Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án cđ trường mn mgn 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.48 KB, 67 trang )

PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA
TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM.

--------***--------

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON
Độ tuổi: 4-5 tuổi

Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường mầm non Quảng Tâm


Năm học: 2023 – 2024.



CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON.
( 4 tuần.Thời gian từ 05/09 đến 29/09/2023)
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU-TẾT
TRUNG THU
( Thời gian thực hiện: 2 Tuần ( Từ ngày 05/ 9 đến 15/ 09/ 2023)
A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1.
1. Đón trẻ: Cơ Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phịng nhóm
- u cầu: Cơ đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ vào chủ đề
Trường Mầm non.
- Chuẩn bị: VS phòng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề
- Cách tiến hành:
Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi với
phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp như: Đồ dùng cá nhân…


tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ đề Trường Mầm non
- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi.
2. Thể dục sáng :
Hơ hấp1,Tay,vai 1, Chân 1, Lưng,Bụng ,lườn1,
Tập kết hợp với bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Yêu cầu: Tập các động tác thể dục buổi sáng cùng cô 1 cách hứng thú.
-Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
-Tổ chức hoạt động:
a.Khởi động: Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đí sau đó dàn hàng theo tổ .
b. Trọng động: BTPTC:
- Hơ hấp1: Cịi tàu tu...tu...
- ĐT tay ,vai 1: Tay đưa trước, sang ngang
- Đt lưng, bụng ,lườn1: Tay đưa cao, cúi gập người về phía trước
- ĐT chân1: Tay đưa lên cao, khuỵu chân trước.
c. Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp.
3 Hoạt động góc:
Nội dung hoạt
động
-Góc phân vai:
Cơ giáo, bán
hàng, bác sĩ, nấu
ăn.
-Góc xây dựnglắp ghép:
Trường Mầm
non của bé..

Yêu cầu

Chuẩn bị


Trẻ biết vào
Búp bê, bảng,
góc chơi thể
đồ chơi nấu
hiện vai chơi, ăn...
biết chơi đoàn
kết cùng bạn.
Biết sử dụng
đồ chơi trong
góc chơi để
tạo cơng trình

Các khối gỗ,
khối nhựa,
gạch

Tổ chức hoạt động
*H Đ1 : Thỏa thuận
trước khi chơi.
Trò chuyện với trẻ về chủ
đề Trường Mầm non.
Hướng trẻ nhận vai chơi
và biết cách chơi thực hiện
trị chơi trong nhóm.
*H Đ2: Q trình chơi:
- Cơ bao qt trẻ chơi hỏi

Page2

Hoạt

động
Hoạt
động
góc


theo ý tưởng
của trẻ

trẻ về ý tưởng của trẻ.
-Góc sách
Hướng dẫn gợi mở khi
truyện: Xem
thấy trẻ gặp khó khăn.
tranh ảnh, đọc
Trẻ biết cách Tranh truyện, Động viên, khuyến khích
thơ, kể chuyện
ngồi đúng tư thơ có nội
trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ giữ
theo tranh có
thế , biết cách dung về chủ
gìn đồ dùng, đồ chơi. Biết
lồng ghép chữ
mở trang
đề
chơi đoàn kết với bạn,
cái o.ô.ơ.
sách...
không tranh giành đồ chơi,
gợi mở để trẻ thực hiện trị

- Góc khoa học - - Trẻ biết tơ -Tranh ảnh về chơi hứng thú, biết liên kết
Toán : Tơ màu,
màu theo HD chủ đề cho trẻ các trị chơi trong q trình
gắn đối tượng
của cơ, biết tơ, cát dán...
chơi
tương ứng; Nhận gắn các đối
biết số lượng 1, tượng tương
* H Đ3: Kết thúc chơi
2
ứng
(phân
Cơ đến từng góc chơi cùng
biệt được sự
trẻ nhận xét , hướng trẻ
giống và khác
nhận xét những góc chơi
nhau)
chính
- Trẻ biết số
Khuyến khích những trẻ
lượng 1, 2
chơi tốt, động viên những
-Góc âm nhạc:
-Trẻ biết hát
-Xắc xơ,
trẻ cịn chưa hứng thú
Hát múa các bài vỗ tay theo lời phách tre,
trong quá trình chơi và
hát về chủ đề...

bài hát.
trống lắc...
nhắc nhở trẻ thu dọn đồ
-Biết sử dụng -Keo, kéo, các chơi gọn gàng, đúng nơi
- Góc tạo hình : các ng vật liệu ngun vật
qui định.
Tơ màu,vẽ ,cắt
có sẵn để làm liệu từ thiên
dán... Trưường
tranh.
nhiên...
MN
- Góc thiên
- Biết cách
-Các loại
nhiên:
chăm sóc
cây,chai
********************************************************************
Thứ 3/ 05 / 09/ 2023.
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Khám phá xã hội:
Đề tài : Quan sát và trị chuyện về Trường mầm non
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
-Trẻ biết được tên trường , tên lớp.
- Trẻ hiểu biết về trường mầm non, về các hoạt động của trường.
- Trẻ biết tên cô và một số bạn trong lớp.
Kĩ năng :
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

5


- Rèn khả năng chú ý và nghi nhớ của trẻ.
Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè, các cơ, các bạn trong trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng và đồ chơi trong lớp…
2. Chuẩn bị :
Tranh ảnh, video về trường mầm non và một số hoạt động trong trường.
3.Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng
thú.
Cô và trẻ hát bài “ Trường chúng cháu…
Trẻ hát cùng cơ
MN”
-Trị chuyện cùng cơ giáo.
Cơ và trẻ trị chuyện về trường mầm non.
Hoạt động 2 : Nội dung
Các con đang học lớp gì ? Trường gì ?
- Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non.
- Trẻ trả lời…
+ Cô có tranh gì?
- Trẻ quan sát và đàm thoại...
+ Ai nhận xét gì về bức tranh?
........
+ Ai kể về ngày đầu tiên đi học nào?
- Trẻ xung phong lên kể .
Cơ nói : ngày đầu tiên đi học có những bạn

cịn khóc nhè vì chưa quen đấy, nhưng bây
giờ các bạn ấy đã ngoan rồi đúng ko nào ?
Cô và trẻ hát bài “ngày đầu tiên đi học”
- Trẻ hát cùng cơ.
+ Ai giỏi kể về ngơi trường của mình nào ?
- 2 – 3 trẻ kể
- Cho trẻ quan sát tranh các công việc của các
cô trong trường.
Cô gợi ý để trẻ kể về công việc của các cô,
-Trẻ kể…
các bác cấp dưỡng…trong trường.
+ Trong trường có những ai? Ai là Hiệu
trưởng ? Cơ giáo con tên gì?
Các con thích được đi học ko ? vì sao ?
Cơ nói thêm : Học tập, vui chơi ,đu quay, cầu
trượt, quang cảnh sân trường…
- Trẻ xem tranh và đoán tên…
Hoạt động 3 : Củng cố
-Trẻ chơi trò chơi.
Trò chơi: Ai nhanh ? bạn trai hay bạn gái ?
Cơ nói cách chơi, luật chơi.
( Cho trẻ chơi 3- 4 lần)
Trẻ hát cùng cơ và ra ngồi
Hoạt động 4 : Kết thúc
Cơ và trẻ hát bài “ cơ và mẹ”.
II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1.Quan sát hoa bất tử
*Mục đích yêu câu:
6



- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, lợi ích của hoa bất tử
- Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng đồ chơi
* Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát. Vườn hoa ngoài sân trường
- Trang phục cho trẻ gọn gàng.
* Tổ chức thực hiện:
Quan sát và đàm thoại:
+ Ai nhận xét vườn hoa bất tử của trường như thế nào?
+ Thân, cành ,lá, hoa ntn?
+ Làm thế nào để có vườn hoa đẹp?
+ Ai đã chăm sóc để có nhiều loại hoa đẹp.
GD trẻ biết gĩư gìn VSMT, khơng dẫm lên hoa…
2.Chơi vận động:Tìm bạn Thân
Cách chơi: Chọn số bạn trai, bạn gái bằng nhau.
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”. Khi nghe cơ ra hiệu lệnh “Tìm bạn
thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn. Các cháu nắm tay nhau vừa đi
vừa hát, khi nghe cơ nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác .
Trò chơi tiếp tục 3 – 4 lần
Mỗi lần chơi cơ khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng
- Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình một người bạn: bạn trai phải
tìm cho mình 1 bạn gái; bạn gái phải tìm cho mình 1 bạn trai;
Không xô đẩy nhau khi chơi.
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
3.Chơi tự do : chơi cát, sỏi, đá…
- Cô bao quát trẻ, chú ý an toàn cho trẻ…
* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs.
III/ HOẠT ĐỘNG GĨC
1/ Tên các góc:
- Góc phân vai, bán hàng, bác sĩ, khám bệnh .

- Góc tạo hình: Vẽ, nặn tơ màu, cắt, xé dán…
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài có nội dung về chủ đề
- Góc khoa học- tốn: Tơ tranh ảnh, nối cắt dán tương ứng...
- Góc XD-LG: trường mầm non
2/ Mục đích yêu cầu :
Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,
Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm : “Trường mầm non” thể hiện
được ý tưởng của mình khi xây ..
Có thái độ chơi ngoan, đồn kết hợp tác cùng bạn, Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,
biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Vận động nhẹ ăn phụ
* Làm quen bài mới: TD Bật liên tục về phía trước
1 Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Bước đầu Trẻ nhớ tên bài tập
7


Kĩ năng: - Phát triển vận động cho trẻ.
Thái độ: GD trẻ hứng thú tham gia vào tiết học
2. Chuẩn bị: - 5 - 6 quả bóng.
- 2 bàn để đồ chơi dành cho bạn trai và bạn gái
- Bài hát “ Trường chúng cháu là trường MN ”
3. Tổ chức thực hiện: Tư thế cơ bản: Từ đầu hàng ,cơ đi tới vạch xuất phát. Khi có
hiệu lệnh”chuẩn bị”cơ chống hông cả hai tay và hai chân đứng thẳng. Khi có hiệu
lệnh cơ sẻ bật liên tục về phía trước, đồng thời chân hơi khuỵu gối, nhún bật cao,bàn
chân chạm đất nhẹ nhàng. Sau đó cơ đi về cuối hàng.
+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện
* Chơi ở các góc: Âm nhạc, khám phá khoa học,...

- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú...
V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
*******************************************************************
Thứ 4/ 06/ 09/ 2023.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thể chất:
VĐCB: Bật liên tục về phía trước
Trị chơi: Chuyền bóng
1. Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động bật liên tục về phía trước...
- Trẻ biết nhún chân để bật nhảy.
Kĩ năng
- Rèn luyện và phát triển cơ chân
- Rèn tính mạnh dạn cho trẻ
Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động , có nề nếp trong khi luyện tập.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi.
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi.
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
- 5 - 6 quả bóng.
- 2 bàn để đồ chơi dành cho bạn trai và bạn gái
- Bài hát “ Trường chúng cháu là trường MN ”
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về trường MN :
- Trò chuyện cùng cơ

+ Trường chúng mình đang học là trường gì?
+ Tên lớp là gì?
+ Ai là người dạy các con?...
8


- Giáo dục trẻ:
* Hoạt động 2:
Khởi động:
Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài Trường
chúng cháu là trường MN”, đi bằng nhiều hình thức
khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi bằng
gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3
hàng ngang theo tổ để tập BTPTC.
Trọng động:
- BTPTC:
+ Đ.tác tay: xoay cổ tay (4 lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác chân: giậm chân tại chỗ (2 lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác bụng: Gió thổi cây nghiêng (4 lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác bật: bật về trước
Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện.
+ Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB Bật liên tục về
phía trước và làm mẫu cho trẻ xem.
+ Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích kĩ động tác:
Tư thế cơ bản: Từ đầu hàng ,cô đi tới vạch xuất
phát. Khi có hiệu lệnh”chuẩn bị”cơ chống hơng cả
hai tay và hai chân đứng thẳng. Khi có hiệu lệnh cơ
sẻ bật liên tục về phía trước, đồng thời chân hơi
khuỵu gối, nhún bật cao,bàn chân chạm đất nhẹ
nhàng. Sau đó cơ đi về cuối hàng.

+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện
+ Cho các tổ thi đua nhau
+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực
hiện.
+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ lên
thực hiện lại bài tập 1 lần.
- TCVĐ: Chuyền bóng
+ Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
( Cho trẻ chơi 3 lần )
* Hoạt động 3:
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

- Khởi động bằng nhiều hình
thức đi khác nhau, sau đó
chuyển đội hình về 3 hàng
ngang theo tổ.

- Tập BTPTC cùng cơ

- Chuyển đội hình về 2 hàng
ngang đối diện cách nhau 3 –
3,5 m
- Quan sát cô làm mẫu
- Xem và nghe cơ p.tích cách
thực hiện bài tập.
- 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Lần lượt trẻ lên thực hiện
- Các tổ thi đua nhau.
- 1 trẻ lên thực hiện lại

- Chơi trò chơi.
- Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vịng
sân

II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Nội dung:
Quan sát :Khu vườn rau
TCVĐ: Đơi bạn
Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngồi trời : Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
2. Mục đích,yêu cầu:
9


- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng của một số loại rau trong vườn
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ .
3. Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an tồn cho trẻ hoạt động
- Cơ và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động
- Xắc xô
4 Tổ chức hoạt động
a.Quan sát vườn rau
Quan sát vườn rau của nhà trường MN
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cơ và trẻ hát bài Chim chích bơng và đi ra vườn rau trường
Hoạt động 2: Quan sát
- Câu hỏi: + Đây là nơi nào?
+ Vườn rau có những loại rau gì??

+ Các cơ thường nấu những món canh nào cho các con ăn?...
Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, kính trọng các cô, bác trong trường mầm non
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô cho trẻ giả làm chim bắt sâu cho rau
b TCVĐ: Đôi bạn
- Cách chơi:
Cô phát cho mỗi trẻ một lá cờ có các màu sắc khác nhau. Khi nghe tiếng nhạc, tiếng
trống hoặc tiếng vỗ tay của cô, trẻ chạy khắp sân chơi, tay vẫy cao lá cờ trên đầu. Khi
nghe hiệu lệnh của cơ: “ Tìm đúng bạn của mình nào ”, những trẻ có màu cờ giống
nhau sẽ chạy lại nắm tay nhau. Sau đó theo hiệu lệnh của cô, trẻ lại tản ra chạy trên
sân. Trò chơi được nhắc lại từ 5 - 6 lần, cho trẻ đổi cờ sau mỗi lần chơi.
- Luật chơi: Nếu bạn nào ko tìm đúng bạn sẽ ra ngồi 1 lần chơi.
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c.Chơi tự do:
- Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi……
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ bao quát trẻ, chú ý an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi
cho trẻ vào lớp
III. HOẠT ĐỘNG GĨC
1/ Tên các góc:
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc ÂN: Múa hát có nội dung về chủ đề “ Trường mầm non ”
- Góc KH-Tốn: chơi lơ tơ có nội dung phù hợp với chủ đề.
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
2/ Yêu cầu
10



- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên trường mầm non
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hoạt động tự chọn ở các góc
- Tổ chức trị chơi “ dung dăng dung dẻ ”
- Vệ sinh,nêu gương bé ngoan
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
********************************************************
Thứ 5/ 07/09/ 2023.
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển ngơn ngữ
Truyện: Vì sao bé Bin (Huy) nín khóc
1 Mục đích u cầu:
a)Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên truyện « Vì sao bé Huy nín khóc » Phỏng theo chuyện của Phương
Dung
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện : Ngày đầu tiên đi học bé Huy khóc nhiều, cơ giáo và
các bạn dỗ dành bé khơng nín, sau đó các bạn nói nếu khóc thì mẹ sẽ nóng ruột và rễ
bị vấp ngã, thế là bé Huy nín khóc.
b) Kĩ năng :
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Có khả năng ghi nhớ có chủ định, trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.
c)Thái đô :
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, đi học khơng khóc nhè
- Qua câu chuyện chúng mình học học bạn Huy và các bạn là phải biết thương bố,
mẹ, đi học không khóc nhè nếu khơng sẽ làm cơ giáo và bố mẹ buồn .
2. Chuẩn bị :.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

- Nhạc bài hát ‘Cháu đi mẫu giáo’’
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Gây hứng thú.
11


- Cô cho trẻ hát bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”
- Các con vừa được hát bài hát gì?

- Trẻ hát cùng cơ

- Bài hát nhắc nhở chúng mình điều gì ?
- Các con ạ năm nay chúng mình 3 tuổi rồi đi
học chúng mình phải ngan ngỗn vâng lời cơ
giáo , chơi đồn kết cùng bạn bè để bố mẹ yên
tâm lao động nhé

- Cháu đi mẫu giáo”
- Ngoan ngỗn....
- Có ạ

- Hơm nay cơ thấy các con rất ngoan cô sẽ kể
cho các con nghe câu chuyện “ Vì sao bé Huy - Trẻ lắng nghe
nín khóc” phỏng theo chuyện của Phương Dung
thì sẽ rõ nhé, các con hãy lại gần cô nghe cô kể

chuyện nào.
HĐ2. Nội dung chính
a. Kể chuyện cho bé nghe.
- Cơ kể lần 1: bằng cử chỉ hành động.
- Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?
- Đúng rồi cơ vừa kể cho chúng mình nghe câu
chuyện “ Vì sao bé Huy nín khóc”
Phỏng theo chuyện của Phương Dung
- Câu chuyện kể về Bé Huy buổi đầu tiên đến
trường mẫu giáo bạn thấy bỡ ngỡ nên đã khóc,
cơ giáo và các bạn dỗ dành nhưng bạn. Để các
con hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện chúng
mình chú ý cơ kể chuyện theo tranh minh họa
nhé.

- Trẻ lắng nghe.
- Vì sao bé Huy nín khóc
- Trẻ lắng nghe.

- Cơ kể lần 2 + tranh minh họa.
b. Đàm thoại trích dẫn
- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Khi đi học bé Huy như thế nào?
( Ngày đầu tiên đi học…….Khóc ịa lên)
- Cơ giáo và các bạn đã làm gì?
(Cơ giáo càng dỗ dành…Khóc thổn thức)
- Cơ bé có cái nơ đỏ trên bím tóc đã nói gì?

- Vì sao bé Huy nín khóc

12


( Hồi trước mới đi học…….Nín cơ)
- các bạn khac cũng nói gì?

- Bé Huy, mẹ, cơ giáo và các bạn.

Tớ khóc tất cả nam ngày.... khơng ai dám
khóc nữa

- Khóc nhè

- Và điểu gì đã xảy ra?

- Dỗ dành.

( Lúc này……rất yêu mẹ của mình)
Qua câu chuyện các con học được bạn Huy điều
gì?
=> Chúng mình học bạn Huy là phải biết
thương bố, mẹ, đi học khơng khóc nhè nếu
khơng sẽ làm cơ giáo và bố mẹ buồn lịng đấy.

- Tớ khóc làm mẹ lo lắng và bị ngã
chảy máu chân.
- Bé Huy nín khóc.

* Các con cùng nghe cô kể một lần nữa nhé
HĐ3. Kết thúc.

- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bạn mới” và chuyển
hoạt động.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ kể dưới sự hướng dẫn của cơ..
- Trẻ đọc thơ.

`II/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1.Quan sát vườn cổ tích của trường
Mục đích yêu câu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của các loại cây trong vườn cổ tích .
- Biết được vườn cổ tích có những gì?
- Biết u q và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi...
Chuẩn bị:
- Trang phục cho trẻ.
- Địa điểm vườn cổ tích.
Tổ chức thực hiện:
Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Đây là nơi nào?
+ Trong vườn có những gì?
+ Dùng để làm gì?
+ Để khu vườn ngày càng đẹp thêm cần làm gì?
GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ vườn thiên nhiên bảo vệ vườn trường xanh, sạch,
đẹp.
2 .Trò chơi vận động: kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi: Kéo co
- Cách chơi:Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội đứng 1 bên tay nắm chặt dây thừng,
khi nào cô hơ 2-3 thì trẻ sẻ kéo dây thật mạnh về phía của mình.
13



- Luật chơi: Đội nào bị kéo qua vạch, thì đội đó sẻ bị thua...
- Cơ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt, xích đu...
- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ chọn
- Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an tồn
* Kết thúc: cơ nhận xét chung, nhắc trẻ giúp cô cất đồ dùng, đồ chơi và đi rửa tay
rồi vào lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG GĨC
1/ Tên các góc:
- Góc phân vai, bán hàng, bác sĩ, khám bệnh .
- Góc tạo hình: Vẽ, nặn tơ màu chữ cái o,ơ,ơ, cắt, xé dán…
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài có nội dung về chủ đề
- Góc XD-LG: trường mầm non .
- Góc TN: Chơi với cát, nước,....
2/Mục đích u cầu :
- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi thành thạo hơn.
- Biết, phân vai chơi và biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm :
“Trường mầm non” thể hiện được ý tưởng của mình khi xây ..
- Có thái độ chơi ngoan, đồn kết hợp tác cùng bạn,
- Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vận động nhẹ ăn phụ
* Làm quen bài mới : Âm nhạc : Vận động: Rước đèn dưới ánh trăng
NH: Ánh trăng hịa bình)
T/c: Thi xem ai nhanh - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cho cả lớp hát cùng cô bài hát 2 lần
- Mỗi tổ 1 lần.
* Chơi ở các góc: Phân vai, tạo hình...

- Cơ hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn kết
- Trẻ vào góc chơi lựa chọn vai chơi theo ý trẻ.
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
*******************************************************************
Thứ 6/08/09/2023.
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thẩm mĩ.
Đề tài:
Vận động: Rước đèn dưới ánh trăng
NH: Ánh trăng hịa bình (TT)
T/c: Thi xem ai nhanh.
1.Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát, biết vận động theo lời bài hát.
Kĩ năng: Trẻ hát đúng và vận động nhịp nhàng bài hát phối hợp dụng cụ âm nhạc
14


- Làm quen với giai điệu bài hát , bộc lộ cảm xúc vui sướng khi được rước đèn vào
đêm trùng thu...
Thái độ: GD trẻ yêu quí thiên nhiên tươi đẹp trong mùa thu..
2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ cảnh vui hội trăng rằm.
- Dụng cụ âm nhạc. Đàn.. Các bài hát có nội dung về tết trung thu
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
Cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh các
bạn nhỏ đang vui đón lễ hội trung thu.
Cho trẻ nhận xét.
- Ai có nhận xét về bức tranh?

Cơ cho trẻ biết: Vào ngày nào thì chúng
mình được đi rước đèn trung thu
HĐ2: Vận động múa
- Cô hát bằng âm la bài " Rước đèn dưới
ánh trăng "
- Trẻ đốn tên bài hát
- Cơ hát bằng lời cho trẻ nghe 1 lần.
+ Giảng nội dung bài hát.
Hôm nay chúng mình cùng múa hátchào
đón năm học mới nào!
- Cô mời cả lớp đứng dậy.
- Cô giới thiệu động tác múa và múa mẫu
- Cô cùng trẻ múa:
+ Lớp
+ Tổ múa
+ Nhóm
+ Cá nhân
Cơ quan sát trẻ múa, động viên, khuyến
khích trẻ múa và sửa sai động tác múa cho
trẻ.
HĐ2: Nghe hát " Ánh trăng hịa bình”
- Cơ dẫn dắt và hát cho trẻ nghe 1 lần
- Cô hát lần 2 kết hợp vận động minh hoạ
giảng nội dung bài hát
- Hát lần 3: mời từng tổ hát múa cùng cơ
Mời nhóm, cá nhân....
Cơ hát thể hiện tình cảm của con với mẹ và
giao lưu cùng trẻ
HĐ3: Trò chơi: "Thi xem ai nhanh"
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và hướng

dẫn trẻ chơi.

- Cả lớp quan sát tranh
- Trẻ quan sát tranh và trả lời
theo ý trẻ
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý nghe.
- “Rước đèn dưới ánh trăng”
- Nghe cô giảng nội dung.
- Cả lớp đứng dậy .
- Quan sát cơ múa mẫu
- trẻ đứng vịng trịn quanh cô
- Cả lớp múa cùng cô 2 lần
- múa luân phiên ( Tổ hát- Tổ
múa)
- 3 -4 trẻ múa
- 1`- 2 trẻ múa
- Chú ý nghe cô hát
- Nghe và hưởng ứng theo lời bài
hát
- Chú ý nghe cô giảng nội dung
bài hát.
- Hưởng ứng theo lời bài hát
cùng cô.
- Chú ý nghe cơ phổ biến trị
chơi.
- Thực hiện trị chơi.
15



Động viên, khuyến khích trẻ chơi hứng thú.
II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
1.Quan sát vườn hoa lạc
- Mục tiêu yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc của hoa lạc có
trong vườn trường.
+ Gíao dục trẻ khơng dẫm vào cây hoa...
- Chuẩn bị:
- Tổ chức thực hiện:
Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Ai có nhận xét gì về loại hoa lạc này? Có màu gì?...
+ Làm thế nào để có vườn hoa đẹp?
+ Để có nhiều loại hoa đẹp ai đã chăm sóc?
GD trẻ biết gĩư gìn VSMT, khơng dẫm lên hoa…
2. Trị chơi vận động: Kéo co
Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi
tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.
3.Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
* Kết thúc: cô nhận xét chung, nhắc trẻ giúp cô cất đồ dùng, đồ chơi và đi rửa tay rồi
vào lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG GĨC
1/ Tên các góc:
- Góc phân vai, bán hàng, bác sĩ,gia đình nấu ăn .
- Góc tạo hình: Vẽ, nặn tơ màu, cắt, xé dán…
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài có nội dung về chủ đề
- Góc sách-truyện: Xem tranh ảnh, đọc truyện, thơ về chủ đề..
- Góc XD-LG: Xây dựng lắp ghép trường mầm non
2/ Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên trường mầm non
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau

- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Vận động nhẹ ăn phụ
*Ôn bài cũ:
Tổ chức cho trẻ biểu diễn bài " Rước đèn dưới ánh trăng "
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Cả lớp hát kết hợp múa
- Mỗi tổ 1 lần.
- Các nhóm thi đua
* Vệ sinh - bình cờ- phát phiếu bé ngoan.
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

16


A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2.
(Từ ngày 11/ 09/đến 15/09 năm 2023.)
1. Đón trẻ: Cơ Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phịng nhóm
- Mục đích u cầu: Cơ đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ vào
chủ đề Trường Mầm non.
- Chuẩn bị: VS phịng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề
- Tổ chức thực hiện:
Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi với
phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp như: Đồ dùng cá nhân…
tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ đề Trường Mầm non- tết trung
thu.
- Hướng dẫn trẻ các trị chơi tự chọn ở các góc chơi.
2. Thể dục sáng :
Hô hấp1,Tay,vai 1, Chân 1, Lưng,Bụng ,lườn1,
Tập kết hợp với bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”

- Yêu cầu: Tập các động tác thể dục buổi sáng cùng cô 1 cách hứng thú.
-Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
-Tổ chức thực hiện:
*.Khởi động: Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đí sau đó dàn hàng theo tổ .
*. Trọng động: BTPTC:
- Hơ hấp1: Cịi tàu tu...tu...
- ĐT tay vai 1: Tay đưa trước, sang ngang
- ĐT lưng ,bụng, lườn1: Tay đưa cao, cúi gập người về phia trước
- ĐT chân1: Tay đưa lên cao, khuỵu chân trước.
*. Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp.
3 Hoạt động góc:
Hoạt
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
động
hoạt động
Hoạt -Góc phân
Trẻ biết vào
Búp bê,
*H Đ1 : Thỏa thuận trước
động vai: Bán hàng, góc chơi thể
bảng, đồ
khi chơi.
góc
bác sĩ, gia
hiện vai chơi,
chơi nấu
Trị chuyện với trẻ về chủ đề

đình nấu ăn.
biết chơi đoàn ăn...
Trường Mầm non. Hướng
kết cùng bạn.
trẻ nhận vai chơi và biết
cách chơi thực hiện trị chơi
-Góc xây
Biết sử dụng
Các khối
trong nhóm.
dựng- lắp
đồ chơi trong
gỗ, khối
ghép: Trường góc chơi để tạo nhựa, gạch *H Đ2: Quá trình chơi:
Mầm non của cơng trình theo
- Cơ bao qt trẻ chơi hỏi trẻ
bé..
ý tưởng của trẻ
về ý tưởng của trẻ. Hướng
dẫn gợi mở khi thấy trẻ gặp
-Góc sáchTrẻ biết cách
Tranh
khó khăn. Động viên,
truyện: Xem
ngồi đúng tư
truyện, thơ khuyến khích trẻ chơi. Nhắc
17


tranh ảnh, đọc thế , biết cách

thơ, kể chuyện mở trang
theo tranh có sách...
nội dung
Trường Mầm
non kết hợp
chữ cái o,ơ,ơ.

có nội dung
về chủ đề

nhở trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi. Biết chơi đồn kết với
bạn, khơng tranh giành đồ
chơi, gợi mở để trẻ thực
hiện trò chơi hứng thú, biết
liên kết các trị chơi trong
q trình chơi

-Góc khoa
học-tốn:
tơ ,cắt, dán
tương ứng...

-Biết cách câm
bút,tô màu và
dán tương ứng.

-Tranh ảnh
về chủ đề
cho trẻ tô,

cát dán...

-trẻ biết hát vỗ
tay theo lời bài
hát.

-Xắc xô,
phách tre,
trống lắc...

* H Đ3: Kết thúc chơi
Cơ đến từng góc chơi cùng
trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận
xét những góc chơi chính
Khuyến khích những trẻ
chơi tốt, động viên những
trẻ cịn chưa hứng thú trong
quá trình chơi và nhắc nhở
trẻ thu dọn đồ chơi gọn
gàng, đúng nơi qui định.

-Góc âm nhạc:
Hát múa các
bài hát về chủ
đề...
- Góc tạo hình
: Cắt dán, làm
tranh về
Trưường MN
- Góc thiên

nhiên: Chăm
sóc cây, lau....

-Biết sử dụng
các ng vật liệu
có sẵn để làm
tranh.

-Keo, kéo,
các nguyên
vật liệu từ
thiên
nhiên...
- Biết cách
-Các loại
chăm sóc cây... cây,chai
nước,nước..
B/ KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 / 11/09/ 2023.
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thẩm mĩ
Đề tài:
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến Thức:

Nặn bánh trịn

- Trẻ biết nặn bánh hình trịn
- Biết được tên một số loại bánh và thực phẩm làm ra bánh.

2. Kỹ năng:
- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ
- Biết sử dụng nguyên vật liệu để nặn thành bánh hình trịn và đặt tên cho sản phẩm
18


- Củng cố kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.
- Trẻ biết không nên ăn đồ ngọt vào buổi tối.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Giá góc trưng bày các loại bánh
- Đồ dùng của cô
+ Đĩa bánh thật dạng hình trịn, dài, bẹt.
+ Mẫu nặn gợi ý: Bánh trịn,
+ Đàn bài hát: “Cái bánh dầy”, “chiếc bánh”.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Đất nặn, bảng con, khăn lau, bàn cho trẻ trưng bày sản phẩm
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn định tổ chức – Gây hứng thú.
- Các con ơi! Lại đây với cô nào.
- Cho trẻ nghe tiếng rao bán bánh….

Hoạt động của trẻ.
- Trẻ hát bài: “Trường chúng
cháu là Trường Mầm non”

- Tiếng rao gì đấy các con?

- Cô đố các con biết các loại bánh được bán rất
(Chợ; các cửa hàng, siêu thị…)
nhiều ở đâu nhỉ?
- Hôm nay cô đưa các con đến cửa hàng xem cửa
hàng đó bán gì nhé!
(Cơ và trẻ đến cửa hàng xem hàng)
- Các con xem cửa hàng bán những loại bánh gì
- Bánh này được làm từ nguyên liệu gì?
- Đây là bánh gỉ? Bánh có màu gì? Bánh này có - Trẻ trả lời
dạng hình gì?
- Các con đã được ăn những loại bánh này chưa?
Bánh cung cấp chất dinh dưỡng gì? (đúng rồi
bánh cung cấp chất bột đường rất cần thiết cho cơ
thể đấy, khi ăn bánh các con không nên ăn vào
buổi tối, nếu ăn bánh ngọt vào buổi tối điều gì sẽ
xảy ra nhỉ?
19


- Những chiếc bánh này do ai làm ra?
- Chúng mình cùng mua một ít bánh về để ăn (Cơ
chọn 1 cái bánh có dạng hình trịn để làm bánh
mẫu).
HĐ2: Dẫn dắt vào bài mới
Các con ơi vừa rồi cửa hàng có nhiều bánh
khơng?
- Cơ chỉ vào từng chiếc bánh và hỏi: chiếc bánh
này có dạng hình gì?
- Các con có muốn làm những đĩa bánh ngon như
này để tặng ông bà, bố mẹ không?

- Các con hãy xem cô nặn nhé.
+ Các con nhìn xem cơ có gì đây? Trước hết, các
con hãy dùng tay để bóp đất cho mềm, khi đất đã
mềm đặt viên đất lên bảng, dùng tay trái giữ
bảng, bàn tay phải xoay tròn viên đất, cơ đang
làm kỹ năng gì đây? cơ nặn được bánh gì đây?
(Bánh hịn, bánh trơi)
+ Cơ đã làm xong chiếc bánh thứ nhất rồi, bây
giờ cô sẽ làm thêm 1 loại bánh khác. Các con chú
ý này: Cô đang làm gì đây? (Lăn trịn) sau đó sẽ
dùng sức của đơi bàn tay ấn viên đất xuống, như
vậy cô làm được 1 cái bánh gì nữa, bánh này là
bánh gì? (Bánh rán)
+ Cô muốn làm thêm 1 chiếc bánh chưng tày, cô
đố các con bánh chưng tày làm như thế nào? Cơ
làm mẫu nhanh- nói kỹ năng (lăn dọc, dỗ bẹt 2
đầu)
* Cô đã nặn được rất nhiều bánh rồi, cô đã sử
dụng những kỹ năng gì để nặn bánh?
Cho trẻ thực nhiện trên không.
Bây giờ các con thi nhau để nặn được thật nhiều
chiếc bánh nhé.
3. Cho trẻ thực hiện:
Hỏi trẻ con thích nặn bánh gì? Nặn như thế nào
để được bánh đó?
- Bây giờ ai thích nặn bánh gì thì nặn bánh đó

-Trẻ thực hiện
20




×