1
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật
trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ
trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói
riêng đã có những bước phát triển đáng kể.
Chương trình khung quốc gia nghề hàn đã được xây dựng trên cơ sở phân
tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện
thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo
trình kỹ thuật nghề theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay.
Mô đun 28: Hàn tự động dưới lớp thuốc là mô đun đào tạo nghề được biên
soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong q trình thực hiện,
nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu cơng nghệ hàn trong và ngồi nước,
kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhưng khơng tránh khỏi những khiếm khuyết,
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hồn
thiện hơn.
Mọi đóng góp ý kiến xin gửi về: Khoa cơ khí - Trường cao đẳng nghề Cơ
điện Phú thọ.
2
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
I. Lời giới thiệu
II. Mục lục
Vị trí, ý nghĩa, vai trị của mơ đun
Mục tiêu của mơ đun
Nội dung mơ đun
u cầu đánh giá hồn thành mơ đun
III. Nội dung chi tiết mô đun
Bài 1: Những kiến thức cơ bản khi hàn tự động dưới lớp
thuốc (SAW).
Bài 2: Vận hành thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ.
Bài 3: Hàn giáp mối vị trí 1G
Bài 4: Hàn mối hàn góc vị trí 2F
IV. Tài liệu tham khảo
TRANG
1
2
3
3
3
3
5
32
45
58
3
MƠ ĐUN: HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC
Mã số mơ đun: MĐ 28
Tên môn đun: Hàn tự động dưới lớp thuốc
Mã mô đun: MĐ28
Thời gian mô đun: 60 giờ; ( Lý thuyết: 15 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 40 giờ, kiểm tra: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Là mơn đun được bố trí cho sinh viên sau khi đã học xong các
môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và xong các môn học MH07 MH14 và mô đun chuyên mơn nghề.
- Tính chất: Là mơ đun chun ngành.
II. Mục tiêu mơ đun:
- Trình bày đúng cấu tạo và ngun lý làm việc của máy hàn tự động dưới
lớp thuốc bảo vệ.
- Nhận biết đầy đủ các thuốc hàn, que hàn dùng trong hàn tự động dưới
lớp thuốc bảo vệ.
- Chuẩn bị phơi hàn sạch, đúng kích thước đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và
kiều liên kết hàn.
- Gá phơi hàn chắc chắn, đúng kích thước.
- Vận hành, sử dụng máy hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ thành thạo.
- Hàn các mối hàn giáp mối, mối hàn góc, đảm bảo độ sâu ngấu, khơng rỗ
khí ngậm xỉ, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
- Tuân thủ quy định, quy phạm trong quy trình hàn tự động dưới lớp thốc
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác, trung thực của sinh
viên.
III. Nội dung mô đun
Số
TT
1
Tên các bài trong mô đun
Tổng
số
Bài 1: Những kiến thức cơ bản khi
hàn tự động dưới lớp thuốc (SAW).
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của phương pháp hàn SAW
1. 1. Cấu tạo.
1.2. Nguyên lý hoạt động.
2. Thực chất, đặc điểm và cơng dụng
của hàn SAW
10
Thời gian(giờ)
Thực
hành, thí
Lý
nghiệm,
thuyết
thảo
luận, bài
tập
9
2.5
2.5
1.5
1
1
1.5
1
1
Kiểm
tra*
1
4
Số
TT
2
Tên các bài trong mô đun
Tổng
số
2.1. Thực chất.
2.2. Đặc điểm.
2.3. Công dụng.
3. Thiết bị, dụng cụ hàn SAW
3.1.Thiết bị.
3.2. Dụng cụ.
4. Chọn chế độ hàn SAW
4.1. Dòng điện hàn.
4.2. Điện áp hồ quang.
4.3. Tốc độ hành trình hồ quang.
5. Các khuyết tật của mối hàn SAW
5.1 Rỗ khí, lẫn sỉ.
5.2. Chảy thủng.
5.3. Lồi quá mức.
5.4. lõm cuối đường hàn.
6. Những ảnh hưởng tới sức khoẻ của
người công nhân khi hàn SAW
7. An toàn và vệ sinh phân xưởng khi
hàn SAW
8. Kiểm tra
Bài 2: Vận hành thiết bị hàn tự
động dưới lớp thuốc bảo vệ.
1. Kết nối thiết bị hàn tự động
1.1 Đấu nối thiết bị, đấu nối nguồn
điện vào thiết bị hàn
1.2 Kiểm tra tình trạng máy.
2 Chọn chế độ hàn tự động
2.1.Cường độ dòng điện hàn.
2.2.Điện áp hồ quang.
2.3.Tốc độ hàn.
3. Vận hành, sử dụng máy hàn tự
động dưới lớp thuốc
3.1. Giới thiệu tóm tắt
3.2. Các thơng số kỹ thuật chính
3.3. Các bộ phận chính
3.4.Điều chỉnh chế độ hàn.
3.5.Hàn thử.
4. Các sự cố thường gặp khi hàn tự
động dưới lớp thuốc
4.1.Khơng có đèn nguồn
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
1.5
0.5
0.5
0.5
2.5
Thời gian(giờ)
Thực
hành, thí
Lý
nghiệm,
thuyết
thảo
luận, bài
tập
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
1.5
0.5
0.5
0.5
2.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
4
1
1
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0.75
Kiểm
tra*
1
3
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
5
Số
TT
3
4
Tên các bài trong mô đun
4.2.Không khởi động được.
4.3. Sau khi khởi động không dừng
lại được
4.4.Sau khi khởi động điện áp lên cực
đại
4.5.Sau khi bật nguồn đèn sáng
nhưng khơng có điện áp ra.
4.6.Điện áp không giảm khi hàn.
4.7.Không điều chỉn được dịng.
4.8.Khói khi hàn.
5. Cơng tác an tồn lao động và vệ
sinh phân xưởng.
5.1.Đề phịng điện giật.
5.2.An tồn khi sử dụng thiết bị.
Bài 3: Hàn giáp mối vị trí 1G
2.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật
liệu và phôi hàn
2.2. Chọn chế độ hàn
2.3. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối
vị trí 1G
2.4. Kiểm tra đánh giá chất lượng
mối hàn
2.5. Các khuyết tật mối hàn thường
gặp và biện pháp phòng tránh
2.6. Cơng tác an tồn và vệ sinh
phân xưởng.
2.7 Kiểm tra
Bài 4: Hàn góc vị trí 1F
2.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật
liệu và phôi hàn
2.2. Chọn chế độ hàn
2.3. Kỹ thuật hàn mối hàn góc vị trí
1F
2.4. Kiểm tra đánh giá chất lượng
mối hàn
2.5. Các khuyết tật mối hàn thường
gặp và biện pháp phịng tránh
2.6. Cơng tác an tồn và vệ sinh
phân xưởng.
2.7 Kiểm tra
Tổng
số
Thời gian(giờ)
Thực
hành, thí
Lý
nghiệm,
thuyết
thảo
luận, bài
tập
0.25
0.25
24
2.0
3
0.5
19
1.5
0.5
18
0.5
2
16
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
22
2.0
2
0.5
18
1.5
0.5
16
0.5
1
15
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
Kiểm
tra*
2
2
2
2
6
Số
TT
Tên các bài trong mơ đun
Tổng
số
Cộng
60
Thời gian(giờ)
Thực
hành, thí
Lý
nghiệm,
thuyết
thảo
luận, bài
tập
15
40
Kiểm
tra*
5
U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN/MƠN HỌC
1. Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô đun:
Được đánh giá qua bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách
quan và thực hành đạt các yêu cầu của liên quan
2. Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô đun:
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra thực hành
thực hành trong quá trình thực hiện mô đun yêu câu đạt các mục tiêu của từng
bài học có trong mơ đun.
3. Kiểm tra sau khi kết thúc mô đun:
3.1. Về kiến thức:
Được đánh giá qua bài kiểm viết, kiểm tra vấn đáp đạt các yêu cầu sau:
- Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tự động dưới
lớp thuốc bảo vệ
- Liệt kê đấy đủ các loại thuốc hàn, dây hàn dùng trong hàn tự động dưới lớp
thuốc bảo vệ
- Trình bày rõ kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối, hàn góc, hàn đắp mặt phẳng,
hàn đắp trục bằng máy hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ.
- Giải thích đúng ngun tắc an tồn, phịng chống cháy nổ và vệ sinh phân
xưởng.
3.2 Về kỹ năng:
Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua quá trình
thực hiện, qua chất lượng bài tập, qua tổ chức nơi làm việc đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết các loại thuốc hàn que hàn
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cu, vật liệu đầy đủ an toàn
- Chuẩn bị phơi hàn sạch, đúng kích thước, đảm bảo u cầu kỹ thuật.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng nguyên tắc.
- Vận hành sử dụng máy hàn tự động dưới lớp thuốc thành thạo
- Hàn các mối hàn giáp mối, hàn góc, hàn đắp đảm bảo độ sâu ngấu, khơng
khuyết tật, đủ lượng dư gia cơng, ít biến dạng kim loại
- Tổ chức nơi làm việc hợp lý khoa học, an toàn.
3.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Được đánh giá bằng phương pháp quan sát có bảng kiểm, đạt các yêu cầu:
- Đảm bảo thời gian học tập.
- Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm
với cơng việc.
- Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu.
7
BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN TỰ ĐỘNG
DƯỚI LỚP THUỐC
Mã bài: 28.1
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy hàn tự động dưới
lớp thuốc bảo vệ.
- Nhận biết đúng các núm chức năng điều khiển máy như: điều chỉnh
dòng hàn, điện áp hàn, tốc độ đẩy dây hàn.
- Trình bày được thực chất, đặc điểm và công dụng của hàn SAW
- Trình bày đầy đủ các loại thuốc hàn SAW, các loại dây hàn SAW
- Liệt kê các loại dụng cụ thiết bị dùng trong công nghệ hàn SAW
- Nhận biết các khuyết tật trong mối hàn khi hàn SAW
- Trình bày đầy đủ mọi ảnh hưởng của quá trình hàn SAW tới sức khoẻ
công nhân hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
- Tuân thủ quy định, quy phạm của nguyên lý hàn SAW.
Nội dung:
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phương pháp hàn SAW
1.1 Cấu tạo.
- Thiết bị hàn hồ quang tự động dưới thuốc bảo vệ rất đa dạng, song hầu
hết chúng lại giống nhau về nguyên lý cấu tạo và một số cơ cấu bộ phận chính cụ
thể là: Cơ cấu cấp dây hàn, bộ điều khiển để gây hồ quang và ổn định hồ quang,
cơ cấu dịch chuyển đầu hàn dọc theo trục mối hàn, hay tạo ra các chuyển động
tương đối của chi tiết hàn so với đầu hàn, bộ phận cấp và thu hồi thuốc hàn,
nguồn điện hàn và các thiết bị điều khiển quá trình hàn. Tuỳ theo từng loại thiết bị
cụ thể, các cơ cấu này có thể được bố trí thành một khối, hoặc thành các khối độc
lập.
Hình14.1.1: Thiết bị hàn tự động dưới
8
a. Nguồn điện .
Bộ chỉnh lưu điện áp DC không đổi, 600A dùng cho hàn bán tự động,
cũng có thể được dùng cho hàn tự động. Nếu cần dùng dòng điện cao hơn 600A
có thể mắc song song 2 bộ chỉnh lưu nêu trên, nhưng thường sử dụng bộ chỉnh
lưu DC 1200A, với chu kỳ tải 60% khi hàn dòng 1200A và 1000A ở chu kỳ tải
100%, tương tự bộ DC 600A có điện áp hồ quang khơng đổi dịng điện được xác
định bằng tốc độ nạp dây, dòng điện ngắn mạch cao cho phép mồi hồ quang dễ
dàng.
Hình14.1.2: Nguồn điện
b. Xe hàn:
Xe có 3 hoặc 4 bánh với động cơ DC và hộp giảm tốc, truyền động các
bánh sau bằng ly hợp. Tốc độ xe hàn được điều khiển tự động, chiều hành trình
được điều khiển bằng cơng tắc đảo chiều.
9
Hình 14.1.3: Xe hàn
c. Bộ đầu hàn:
Bộ này gồm thiết bị làm thẳng dây và nạp dây, được thiết kế để làm thẳng dây
khi được tháo ra từ cuộn dây đưa vầo đầu hàn qua ống dẫn. Dây được cung cấp
thông qua động cơ DC với bộ truyền động con lăn, hộp giảm tốc, con lăn nạp
dây. Tốc độ của con lăn nạp dây được điều khiển bằng trên bộ điều khiển (0. 1 –
7.5m/min). phần dưới của đầu hàn (ống dẫn hướng dây, ngàm kẹp giữ, ngàm
10
kẹp tiếp điểm) có thể xoay 900. Chất trợ dung được đưa vào phễu chứa qua
ống mềm đến bộ phận phân phối.
Hình14.1.4: Bộ đầu hàn và cơ cấu đẩy dây
d. Bộ điều khiển:
Bao gồm các bộ phận . Đồng hồ kỹ thuật để đo tốc độ xe hàn (m/min),
Vôlt, ampe kế , chiết áp kế để điều chỉnh tốc độ nạp dây và tốc độ xe , bộ điều
chỉnh dây lên xuống, các cơng tắc điều khiển chế độ hàn.
Hình 14.1.5: Bộ điều khiển
e. Đèn chiếu và kim dẫn hướng:
Trong hàn SAW, thợ hàn không thể quan sát một cách chính xác vị trí hồ quang
dọc theo đường hàn, kim dẫn hướng được dùng để kiểm tra vị trí đầu hàn tương
11
ứng với đường hàn, tuy nhiên kim dẫn hướng không hồn tồn chính xác do đó
có thể dùng đèn chiếu để quan sát dọc theo đường hàn. Bộ phụ tùng này được
lắp vào ổ cắm đặc biệt trên hộp biến áp.
Hình14.1.6: Đèn chiếu và kim dẫn hướng
g. Bộ hồi phục chất trợ dung:
Trong SAW chỉ một phần nhỏ chất trợ dung cung cấp cho đầu hàn bị nóng
chảy do nhiệt hồ quang, phần cịn lại cũng có thể giữ ngun trạng thái, phần
chất trợ dung dư được lấy ra bằng tay hoặc bằng thiết bị đặc biệt để tái sử dụng.
Chất trợ dung có lẫn xỉ được hút bằng chân không vào thiét bị tách sơ cấp, xỉ
được tách ra khỏi chất trợ dung bằng sàng sau đó chất trợ dung được đưa vào bộ
lọc kiểu vải để lọc lại chất trợ dung.
Hình14.1.7: Chất trợ dung đóng gói và bộ thu hồi
1.2. Nguyên lý hoạt động.
Dưới tác dụng nhiệt của hồ quang , mép hàn , dây hàn và một phần thuốc hàn sát
với hồ quang bị nóng chảy tạo thành vũng hàn , dây hàn được đẩy vào vũng hàn
bằng một cơ cấu đặc biệt với tốc độ phù hợp với tốc độ cháy của nó để ln duy
trì chiều dài hồ quang một khoảng cách nhất định . Theo độ dịch chuyển của
nguồn nhiệt ( hồ quang ) mà kim loại vũng hàn nguội và kết tinh tạo thành mối
hàn . Trên mặt vũng hàn và một phần mối hàn đã đơng đặc hình thành lớp xỉ có
tác có tác dụng bảo vệ kim loại mối hàn khỏi bị tác dụng ơ xy hố mối hàn ,
12
bảo vệ và dữ nhiệt cho mối hàn và sẽ tách khỏi bề mặt mối hàn sau khi hàn .
Phần thuốc hàn chưa bị nóng chảy sẽ được sử dụng lại .
Sơ đồ nguyên lý hàn dưới lớp thuốc SAW ( Submerged Arc Welding)
Dâyhàn
Cơcấưa
dây
Bép
Nạptrợdung
Bộttrợdung
Xỉ
Rắn
Vùnghồ
quang
Lỏng
K
imloại nền
K
imloại m
ối
hàn
K
imloại lỏng
2. Thực chất, đặc điểm và cơng dụng
2.1. Thực chất.
Hµn hå quang díi líp thuốc bảo vệ còn gọi là hàn hồ quang chìm, tiếng
Anh viết tắt là SAW (Submerged Arc Welding) Là quá trình hàn nóng chảy mà
hồ quang giữa dây hàn (điện cực hnà) và vật hàn dới một lớp thuốc bảo vệ .
Dới tác dụng của nhiệt hồ quang, mép hàn, dây hàn và một phần thuốc hàn hồ
quang bị nóng chảy tạo thành vũng hàn. Dây hàn đợc đảy vào vũng hàn bằng
một cơ cấu đặc biệt với tốc độ phù hợp với tốc độ cháy của nó. (Hình 1a)
Theo độ dịch chuyển của nguồn nhiệt (hồ quang)ầm kim loại vũng hàn sẽ
nguội và kết tinh tạo thành mối hàn (hình 1b).Trên mặt vũng hàn mà phần mối
hàn đà đông đặc hình thành một lớp xỉ có tác dụng tham gia vào các quá trình
luyện kim khi hàn, bảo vệ và giữ nhiệt cho mối hàn , và tách khỏi mối hàn sau
khi hàn .Phần thuốc hàn cha bị nóng chảy có thể sử dụng lại.
Thuốc
hàn
Kim loại cơ bản
Hình 1. Sơ đồ hàn dới lớp thuốc bảo vệ
a) Sơ đồ nguyên lý
b) Cắt dọc theo trục mối hàn
Hàn hồ quang dới lớp thuốc bảo vệ có thể tự động cả haio khâu cấp dây vào
vùng hồ quang và chuyển động hồ quang theo trục mối hàn. Trờng hợp này đợc
gọi là Hàn hồ quang tự động dới lớp thuốc bảo vÖ”.
2.2. Đặc điểm.
13
1. Tăng năng suất hàn tới 15 – 17 lần so với hàn tay. Điều này đạt được là
nhờ.
a) Sử dụng cường độ và mật độ dòng điện lớn.
b) Tăng tốc độ chảy của kim loại dây hàn tới 17 – 22g/Ah.
c) Tăng chiều sâu ngấu do đó giảm lượng kim loại dây hàn.
d) Tăng tốc độ tới 20m/h và hơn.
2. Nâng cao chất lượng mối hàn . Nhờ kim loại lỏng được bảo vệ khỏi
tác dụng của môi trường xung quanh . Sự đồng nhất thành phần hoá học của mối
hàn.
3.Tăng lượng dây hàn và lượng điện tiêu thụ, giảm sự tăng hụt kim loại
do bắn toé.
4. Cải thiện điều kiện lao động của công nhân hàn.
5. Giảm thời gian đào tạo thợ hàn.
Khi hàn dưới lớp thuốc có thể ứng dụng dòng điện một chiều cực dương
hoặc cực âm hoặc dòng xoay chiều. Hàn với cực dương (ngược cực) cho độ
ngấu lớn nhất. Độ ngấu thấp nhất khi hàn với cực âm (thuận cực) và trung bình
khi hàn với dòng xoay chiều .Với tốc độ chảy của dây hàn lớn nhất khi hàn dòng
một chiều thuận cực và nhỏ nhất khi hàn ngược cực.
Chiều rộng của mối hàn khi hàn dịng một chiều thuận cực thay đổi ít hơn
khi hàn ngược cực.
Hàn hồ quang kín với dịng xoay chiều thích hợp hơn với sản xuất và kinh
tế hơn. Song ứng dụng dòng một chiều ngược cực cho phép nhận mối hàn chất
lượng cao hơn . Do vậy để hàn các kết cấu quan trọng từ thép hợp kim thấp và
trung bình cần sử dụng dịng một chiều cực dương.
Hàn với cực âm ít được ứng dụng, trừ những trường hợp đặc biệt (như
hàn trên đệm đồng hoặc đệm ng - thuc).
2.3. Cụng dng
- Đợc ứng dung rất rộng rÃi trong nhiều lĩnh vực cơ khí chế tao: các bồn bể
chứa, bình chịu áp lực và trong công nghiệp đóng tàu.
- Tuy nhiên phơng pháp này chỉ áp dụng để hàn mối hàn ở vị trí hàn bằng,
các mối hàn có chiều dài lớn và có quỹ đạo không phøc t¹p.
3. Thiết bị, dụng cụ hàn SAW
3.1.Thiết bị.
14
3.2. Dụng cụ
Các dụng cụ thường sử dụng trong hàn SAW
- Bàn hàn
- Búa gõ xỉ
- Bàn chải sắt
- Kìm kẹp phôi
- Đồ gá kẹp phôi hàn
4. Chọn chế độ hàn SAW
4.1. 1. Dịng điện hàn .
Dịng điện kiểm sốt tốc độ nóng chảy của điện cực , và tốc độ kết tinh
mối hàn , độ ngấu sâu và độ hòa tan kim loại hàn với kim loại nền . Dịng điện
q cao có thể gây cháy kim loại mỏng , bề mặt mối hàn khơng đều, có thể rạn
nứt mặt dưới. Dòng điện quá thấp làm cho hồ quang cháy không ổn định độ
ngấm không đủ. Thiết bị thường có Am pe kế để điều chỉnh dịng hàn.
- Ảnh hưởng của cường độ dịng hàn SAW .( Hình 91 .a , b ) .
15
16
Ảnh hưởng cường độ dòng điện hàn.
2. Điện áp hồ quang .
Điện áp hồ quang hay còn gọi điện áp hàn là hiệu điện áp giữa đầu cực
hàn và bề mặt vùng kim loại nóng chảy được đo bằng vơn kế trên máy hàn hay
bộ phận xe hàn , điện áp hồ quang ảnh hưởng đến hình dạng mối hàn .
Aûnh hưởng của điện áp hàn SAW :Hình 92 : a, b .
Điện áp tăng cao thì sẽ:
- Tạo ra đường hàn rộng và phẳng .
17
- Tăng tiêu thụ chất trợ dung ( thuốc hàn ),
- Mối hàn dễ bị rỗ khí.
- Tăng sự hấp thụ các nguyên tố hợp kim từ chất trợ dung .
- Gây rạn nứt mối hàn .
- Khó loại bỏ xỉ khi hàn rãnh .
Ngược lại điện áp hồ quang q thấp thì tạo ra đướng hàn nhơ cao và hẹp
khó loại bỏ xỉ .
3. Tốc độ hành trình hồ quang .
Đối với dòng điện hàn và hồ quang cho trước, tăng tốc độ hồ quang hoặc
tốc độ hành trình hồ quang sẽ làm giảm độ ngấm sâu, giảm độ bền mối hàn,
giảm lượng nhiệt cung cấp cho một đơn vị chiều dài mối hàn. Tốc độ hành trình
quá cao xẽ làm giảm sự nóng chảy giữa kim loại hàn và kim loại nền. Khi giảm
tốc độ hành trình, độ ngấm sâu và độ bền mối hàn sẽ tăng lên, nhưng nếu tốc
độ quá thấp, độ ngấm sâu sẽ giảm, chất lượng mối hàn và bề mặt mối hàn sẽ
giảm rõ rệt.
Ảnh hưởng của tốc độ hành trình khi hàn.
18
5. Các khuyết tật của mối hàn SAW
5.1. Rỗ khí, lẫn xỉ.
Khuyết tật rỗ khí, lẫn xỉ.
+ Nguyên nhân:
- Mép hàn vệ sinh không sạch
- Thuốc hàn bị ẩm.
- Hàn lớp hàn dầy xỉ hàn khơng thốt lên được.
+ Biện pháp khắc phục:
- Vệ sinh sạch mép hàn.
- Sấy thuốc đúng quy trình
- Hàn lớp hàn mỏng để xỉ nổi lên.
5.2. Cháy thủng.
Khuyết tật bị thủng.
+ Nguyên nhân:
- Dòng điện hàn lớn.
- Tốc độ hàn chậm.
- Khe hở lớn.
+ Biện pháp khắc phục:
- Giảm dòng điên hàn .
- Chọn tốc độ hàn hợp lý.
- Giảm khe hở khi gá lắp.
5.3. Lồi quá mức.
Khuyết tật mối hàn quá cao.
+ Nguyên nhân:
- Dòng điện hàn lớn.
- Điện thế hàn thấp.
- Tốc độ hàn chậm
+ Biện pháp khắc phục:
- Giảm dòng điện hàn.
19
- Tăng điện thế hàn.
- Chọn chế tốc độ hàn phù hợp
5.4. Lõm cuối đường hàn
+ Nguyên nhân:
- Dòng điện hàn lớn
- Không sử dụng tấm công nghệ
+ Biện pháp khắc phục
- Điều chỉnh dòng điện cho phù hợp
- Thiết kế và sử dụng các tấm công nghệ
6. Những ảnh hưởng tới sức khoẻ của người công nhân khi hàn SAW
- Tiếp xúc với khói, hơi và khí hàn gây các triệu chứng cấp tính như kích ứng
mắt, mũi họng, chóng mặt, buồn nơn. Người lao động khi gặp phải các triệu
chứng trên cần rời khỏi xưởng ngay lập tức, di chuyển ra nơi thống khí và tìm
đến phịng y tế để có hướng xử trí thích hợp.
- Tiếp xúc kéo dài với khói hàn có thể gây ra tổn thương đường hô hấp và các
bệnh khác như ung thư phổi, ung thư thanh quản và các bệnh đường tiết niệu
khác.
- Khói hàn có thể gây sốt hơi kim loại, loét dạ dày, tổn thương thận và hệ thống
thần kinh. Tiếp xúc kéo dài với Mangan có thể gây ra các triệu chứng giống
bệnh Parkinson. Cadmium trong khói hàn có thể gây tử vong trong thời gian
ngắn.
7. An toàn và vệ sinh phân xưởng khi hàn SAW
- An toàn khi sử dụng thiết bị hàn tự động
- An toàn khi sử sụng các thiết bị, dụng cụ hỗ trợ
- Vệ sinh phân xưởng
20
BÀI 2: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÀN TỰ ĐỘNG
DƯỚI LỚP THUỐC BẢO VỆ
Mã bài: 28.2
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nhận biết đúng các núm chức năng điều khiển máy như: điều chỉnh
dòng hàn, điện áp hàn, tốc độ đẩy dây hàn, quá trình hàn liên tục không liên tục.
- Kết nối thiết bị hàn SAW đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết
hàn.
- Vận hành, sử dụng thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc thành thạo đúng
quy trình quy phạm kỹ thuật.
- Xử lý an tồn một số sai hỏng thông thường khi vận hành, sử dụng máy
hàn tự động dưới lớp thuốc.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
- Tuân thủ quy định, quy phạm trong quá trình vận hành thiết bị.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác trong cơng việc.
Nội dung:
1. Kết nối thiết bị hàn tự động
1.1 Đấu nối thiết bị, đấu nối nguồn điện vào thiết bị hàn
- Kết nối các dây cáp hàn từ nguồn hàn tới bàn hàn và xe hàn
- Kết nối cáp tín hiệu từ nguồn hàn tới xe hàn
- Lắp ráp cuôn dây hàn
- Kết nối cáp điện từ nguồn hàn tới cầu dao của lưới điện
1.2. Kiểm tra tình trạng máy
- Kiểm tra các kết nối đảm bảo chắc chắn, không bị hở điện
- Kiểm tra tình trạng của thiết bị có hoạt động được bình thường khơng
2. Chọn chế độ hàn tự động
2. 1. Cường độ dịng điện hàn .
Dịng điện kiểm sốt tốc độ nóng chảy của điện cực , và tốc độ kết tinh
mối hàn , độ ngấu sâu và độ hòa tan kim loại hàn với kim loại nền . Dịng điện
q cao có thể gây cháy kim loại mỏng , bề mặt mối hàn khơng đều, có thể rạn
nứt mặt dưới. Dòng điện quá thấp làm cho hồ quang cháy không ổn định độ
ngấm không đủ. Thiết bị thường có Am pe kế để điều chỉnh dịng hàn.
- Ảnh hưởng của cường độ dòng hàn SAW .