Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN: MỘT SỐ THỦ THUẬT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC MÔN TOÁN LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.43 KB, 25 trang )

BÁO CÁO
MỘT SỐ THỦ THUẬT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC MƠN
TỐN LỚP 4
1. Lý do chọn đề tài.
Trong chương trình mơn Tốn ở bậc tiểu học nói chung và mơn Tốn ở
lớp 4 nói riêng. Để hiểu, khắc sâu và nhớ dai được kiến thức một cách tường tận
là một việc làm tương đối khó khăn với các em. Hơn nữa đặc điểm tư duy của
các em là dễ nhớ, chóng qn. Tơi nhận thấy rằng để các em có được những kết
quả tốt trong các kì thi khảo sát chất lượng đầu năm thì địi hỏi các em phải có
một vốn kiến thức cơ bản thật tốt và vững chắc, đồng thời các em phải nắm được
một số thủ thuật để lĩnh hội kiến thức được học trên lớp và khắc sâu kiến thức ấy
làm hành trang bước tiếp vào các kì thi của năm học. Để nâng cao chất lượng
toàn diện cho học sinh, người giáo viên phải tìm cách giáo dục cho các em tất cả
các mơn học, đặc biệt mơn tốn đóng một vai trị rất quan trọng. Vì vậy việc
nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học của mơn tốn là nhiệm vụ rất cần thiết
nhằm giúp học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức và từ đó áp dụng vào cuộc
sống thực tế.
Là một giáo viên Tiểu học trực tiếp đứng lớp, bản thân tơi cần phải tìm
hiểu và nắm vững nội dung, chương trình SGK để trang bị nhiều hơn cho mình
vốn kiến thức, từ đó thực hiện tốt cơng tác giảng dạy nhằm đạt được mục tiêu,
yêu cầu của chương trình giáo dục mới đề ra. Tơi ln coi trọng, khuyến khích
học sinh phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng tự học của học
sinh, giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết, chiếm lĩnh và vận dụng kiến
thức đó. Như vậy địi hỏi người học (học sinh) phải họat động. Đặc biệt tôi
muốn nói ở đây là dạy học mơn tốn : học sinh học tập một cách thụ động, chủ
yếu nghe giảng, ghi nhớ rồi làm theo mẫu. Do đó các năng lực vốn có của cá
nhân các em ít có cơ hội phát triển, chúng ta phải tạo điều kiện cho mỗi học sinh
tự tìm tịi, khám phá những nội dung mới của bài học.
Thực tế trong những năm qua tuy đã đổi mới phương pháp dạy học, nhưng
việc áp dụng các thủ thuật vào dạy học mơn Tốn lớp 4 còn nhiều hạn chế, khiến
cho học sinh chưa khắc sâu, dễ quên những kiến thức vừa học . Chất lượng cuối


năm học của một lớp tương đối cao nhưng chất lượng khảo sát đầu năm của lớp
trong năm học tiếp theo lại tương đối thấp.
Vậy làm như thế nào cho sau khi nghỉ hè, nghỉ tết trong một thời gian dài
mà học sinh không quên được kiến thức đã học góp phần nâng chất lượng đầu
năm học cho học sinh. Chính vì lí do đó mà tơi chọn đề tài: “Một số thủ thuật
giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4.” Nhằm giúp các
em nắm vững kiến thức hơn trong thời gian học trên lớp và vận dụng những kiến
thức đó vào các bài thi khảo sát đầu năm cũng như các bài thi khác một cách
hiệu quả.
*******************************************************************


2. Mục tiêu
Nghiên cứu tài liệu, tìm những bài tốn vận dụng được “ Một số thủ
thuật giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4” để giảng
dạy. Sau đó, cho học sinh làm một số bài tập vận dụng kiến thức đã học để đánh
giá tình hình thực tế.
- Tìm hiểu các phương pháp giải toán mà học sinh đã được học.
- Lựa chọn các thủ thuật mới để tiến hành thử nghiệm trên đối tượng
mình đang giảng dạy.
- Đánh giá, rút kinh ngiệm sau khi đã thực hiện thử nghiệm với thủ thuật
mới để từ đó rút được kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.
- Khi đề tài thành công sẽ giúp cho người giáo viên có được các thủ
thuật để hướng dẫn, giảng dạy một cách tối ưu.
- Nâng cao chất lượng giảng dạy ở lớp nói chung và chất lượng thi khảo
sát đầu năm nói riêng, đồng thời giúp học sinh có được vốn kiến thức cơ bản.
Khi có được những kết quả khích lệ rồi thì các em sẽ u trường mến lớp và ham
học hơn.
- Trải qua quá trình thực tiễn nghiên cứu, tôi đã đưa ra “Một số thủ thuật
giúp học sinh khắc sâu được kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4”. Dựa vào

một số thủ thuật này đã góp phần nâng cao được chất lượng dạy học trên lớp và
chất lượng khảo sát đầu năm và hứng thú khi học Tốn.
3. Các giải pháp thực hiện
3.1. Tính mới
Từ thực trạng giảng dạy những năm gần đây (cụ thể là năm học 2013 –
2014) tơi đã tìm ra phương thức “Một số thủ thuật giúp học sinh khắc sâu
kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4” nhằm giúp học sinh tự tìm đến kiến thức
tốt hơn, giúp cho các em dễ hiểu, khắc sâu kiến thức góp phần từng bước nâng
cao chất lượng dạy và học, nâng cao kết quả đầu vào của lớp.
Tuy nhiên trong giáo dục không phải phương pháp dạy học nào cũng
hiệu quả tuyệt đối mà trong mỗi tiết dạy phải biết kết hợp các phương pháp dạy
học hiện đại cũng như các phương pháp dạy học truyền thống, áp dụng vào từng
bài học cụ thể, từng lớp học cụ thể để đạt hiệu quả cao nhất trong giáo dục.
Dưới đây là “Một số thủ thuật giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi
học mơn Tốn lớp 4” mà tơi đã tự thử nghiệm và đạt được kết quả đáng ghi
nhận.
3.2. Các giải pháp.

*******************************************************************


3.1.1. Hướng dẫn học sinh thao tác với phiếu học tập và trên vở bài
tập.
Đây là một phương thức tuy đơn giản nhưng rất hữu hiệu, dễ làm, dễ sử
dụng mà tất cả các học sinh đều làm được, áp dụng tốt cho các tiết dạy: lập biểu
mẫu, thống kê, … nhằm giúp cho học sinh thực hành tốt và không mất nhiều
thời gian cho học sinh lập bảng mà tất cả học sinh đều được hoạt động.
VD1: Ở bài Biểu thức có chứa một chữ.( SGK - trang 6)
Bài tốn: Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm … quyển vở. Lan có tất cả
… quyển vở.

Nếu giáo viên chỉ lập 1 bảng phụ hoặc trên bảng lớp.


Thêm

Có tất cả

3

1

3+1

3

2

3+2

3

3

3+3

……

……..

……….


3

a

3+a

Trong quá trình giáo viên trình bày số vở Lan có, số vở mẹ cho Lan thêm,
số vở Lan có tất cả (học sinh tự nhẩm rồi trả lời, giáo viên đi đến kết luận). Thay
vì vậy, giáo viên chuẩn bị cho học sinh phiếu học tập chưa ghi kết quả ở hàng
cuối, cho học sinh nhẩm và tự ghi vào phiếu. Sau đó, giáo viên thực hiện trên
bảng để cho học sinh kiểm tra, đối chiếu lại kết quả của mình làm. Tương tự,
làm như thế cho đến phần giá trị của biểu thức chứa một chữ : 3 + a. Giáo viên
nêu vấn đề khi cho a nhận các giá trị số, học sinh tính và điền kết quả vào phiếu
học tập. Sau đó giáo viên thực hiện trên bảng để cho học sinh kiểm tra, so sánh
giá trị của biểu thức 3 + a mình vừa tính được. Ở các bài tập phần luyện tập
thay vì giáo viên cho học sinh kẻ bảng rồi làm thì cho các em kẻ trước ở nhà để
rút ngắn thời gian mà tất cả đều làm được. Rồi cùng nhận xét, đối chiếu kết quả
của mình vừa làm.
Ví dụ 2: Tương tự ở bài: Tính chất giáo hốn của phép cộng.(SGK- 42)
Giáo viên giới thiệu bảng kẻ sẵn như sách giáo khoa (các cột 2, 3, 4) chưa
biết số. Giáo viên nêu vấn đề: Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số yêu cầu học
sinh nêu giá trị của biểu thức: a + b và b + a. Giáo viên điền vào bảng và so sánh
giá trị của hai tổng này.
Có thể q trình học sinh nêu giáo viên lập biểu mẫu trên bảng để hình
thành kiến thức về tính chất giao hốn của phép cộng, có ai chắc rằng tất cả mọi
học sinh đều chú ý quan sát mà các em nhìn bạn ngồi làm việc riêng, quay qua,
quay lại. Chúng ta thay vào đó là chuẩn bị cho học sinh trước (cá nhân hoặc một
nhóm học sinh) phiếu học tập cho các em lập bảng, viết các giá trị của a + b và
*******************************************************************



của b + a vào phiếu học tập rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này. Từ đó học
rút ra được tính chất giao hốn của phép cộng (khi đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng đó khơng thay đổi ). Áp dụng thủ thuật này tôi tin chắc rằng các
em sẽ dễ nhớ và khắc sâu kiến thức về tính chất giao hốn của phép cộng mà
khơng bị nhầm lẫn với các tính chất nào khác.
Phiếu học tập:
a

20

350

1208

b

30

250

2764

a+b
b+a
Các thủ thuật vừa nêu trên có thể áp dụng khi dạy các bài: Các số có 6
chữ số; Biểu thức có chứa hai chữ; Biểu thức có chứa ba chữ; Tính chất kết hợp
của phép cộng; Tính chất giao hốn của phép nhân; Tính chất kết hợp của phép
nhân (SGK Toán 4).

3.1.2. Hướng dẫn học sinh thao tác với băng giấy – cắt ghép hình:
Đối với hình thức này thường hướng dẫn cho học sinh thao tác trên các
bài phân số, giới thiệu các loại hình và nhận ra đặc điểm của các loại hình, so
sánh, quan hệ lớn bé, biểu đồ, … Học sinh vừa nghe hướng dẫn vừa thao tác trên
đồ dùng của mình để dễ so sánh đối chiếu mà ở những loại bài này đòi hỏi tư
duy trừu tượng cao, nếu giáo viên áp dụng các thủ thuật vào để hướng dẫn cho
các em thao tác thì các em sẽ dễ dàng hình thành ngay được biểu tượng, khái
niệm của kiến thức.
Ví dụ 1: Bài Phân số và phép chia số tự nhiên (SGK- 108)
Đầu tiên, giáo viên giới thiệu cho học sinh ví dụ a (Số tự nhiên chia cho số
tự nhiên) được thương là số tự nhiên.
Sau đó giáo viên giới thiệu ví dụ b như sách giáo khoa. Đây là trường hợp
số tự nhiên chia cho số tự nhiên được thương là một phân số.
Thông thường giáo viên nêu vấn đề: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
Nếu như bằng những câu hỏi gợi ý để cho học sinh nhận ra được ta phải
thực hiện phép chia 3 : 4. Vì 3 khơng chia hết cho 4 nên có thể thực hiện như
sau:
Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em một phần,
1
cái bánh. Sau 3 lần chia như thế thì mỗi em được 3 phần, tức là mỗi em
4
3
3
được
cái bánh. Vậy Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em mỗi em được
cái
4
4


tức là

bánh.
*******************************************************************


Hay 3 : 4 =

3
. (xem hình vẽ)
4

Chia đều 3 cái bánh cho 4 em.

Mỗi em được

3
cái bánh.
4

Nếu chúng ta chỉ làm đơn điệu như thế thì học sinh rất là trừu tượng, thay
vì thế chúng ta áp dụng thủ thuật như cho học sinh chuẩn bị 4 miếng bìa hình
vng thay cho 4 cái bánh, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cái
bánh thành 4 phần bằng nhau rồi, chia cho mỗi em một phần cái bánh, tức là

1
4

cái bánh.
Như vậy qua 3 lần chia mỗi em được 3 phần, tức là


3
cái bánh. Từ đó
4

học sinh dễ dàng nhận thấy được rằng 3 cái bánh chia cho 4 em thì mỗi em được
3
3
cái bánh hay 3 : 4 =
4
4

Tóm lại, qua việc vận dụng các thủ thuật như trên thì học sinh dễ dàng
nhận ra và khắc sâu được một quy tắc Phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. Tử số là số bị chia, mẫu số là số
chia.
Ví dụ 2: Bài hình thoi. ( SGK- 140)
Để hình thành cho học sinh về biểu tượng và khái niệm của hình thoi.
Thơng thường giáo viên dùng 4 thanh nhựa ghép thành hình vng, vẽ hình
vng, rồi xơ lệch hình vng thì ta được một hình mới là hình thoi. Sau đó
giáo viên cho học sinh nhận diện hình thoi. Qua tiến trình thực hiện như thế,
chúng ta thấy học sinh nhận kiến thức chỉ từ một phía người truyền thụ, cịn học
sinh thì lắng nghe ghi nhớ một cách máy móc. Chính vì thế dẫn đến tình trạng dễ
nhầm lẫn với đặc điểm của các hình khác; hoặc các em sẽ nhanh quên sau một
*******************************************************************


thời gian dài nghỉ tết, nghỉ hè. Tuy nhiên nếu ta sử dụng thủ thuật như cho học
sinh chuẩn bị trước bốn thanh nhựa (có trong bộ lắp ghép kỹ thuật, vì mỗi em
đều có 1 hộp đồ dùng này để học môn kỹ thuật) theo cá nhân và hướng dẫn học

sinh tự ghép hình vng – vẽ hình vng – sơ lệch hình vng thì được hình
thoi. Từ đó học sinh hình thành được biểu tượng hình thoi của hình thoi do chính
các em tự chuẩn bị và ghép được.
Đối với một số học sinh yếu, trung bình thì giáo viên có thời gian đến
hướng dẫn các em thao tác, vừa tạo điều kiện cho các em thân thiện với giáo
viên, các em tự tin hơn khi thực hiện các thao tác.
Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi gợi ý để một số học sinh yếu thực hiện
tốt, Chẳng những khơng mất thời gian cho giáo viên mà cịn hướng dẫn được
học sinh yếu, trung bình, tiến bộ, giúp các em qua thực tế làm việc và tìm ra kiến
thức thì các em dễ hiểu, dễ nhớ, khắc sâu hơn và chắc chắn rằng các em không
dễ dàng nhầm lẫn với các hình khác.
3.1.3. Hướng dẫn học sinh tự thực hiện với mơ hình, dụng cụ học tập
đơn giản như Êke, thước chia vạch, …
Mơ hình, một số dụng cụ học tập đơn giản rất dễ làm, dễ tìm, một số đồ
dùng như Êke, thước kẻ, … rẻ tiền, tận dụng một số đồ dùng cũ để làm . . .
nhưng có hiệu quả rất cao trong q trình dạy học, giúp cho học sinh nhìn nhận
thực tế hơn, thao tác tốt hơn trong quá trình học. Vì dễ làm, dễ kiếm nên tất cả
mỗi bản thân học sinh đều có thể kiếm được, làm được, khơng tốn kém từ đó tạo
điều kiện thuận lợi cho các em thao tác với đồ dùng của mình trong các tiết học.
Ví dụ 1: Có thể tích hợp thủ thuật này vào dạy bài Hình thoi.
Đến khi hình thành cho học sinh các đặc điểm của hình thoi thì giáo viên
dùng thủ thuật như: hướng dẫn cho học sinh dùng thước có vạch chia xăng – ti –
mét để đo độ dài các cạnh của hình thoi. Lúc đó mỗi học sinh đều dùng thước
kẻ do mình chuẩn bị sẵn và tự đo các cạnh của hình thoi. Từ đó học sinh phát
hiện ra được đặc điểm của hình thoi : Hình thoi có hai cặp cạnh song song và
bốn cạnh bằng nhau. Tương tự như thế giáo viên hướng dẫn học sinh dùng êke
và thước có vạch chia xăng – ti – mét để kiểm tra hai đường chéo có vng góc
với nhau hay khơng, rồi hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường hay không (Bài tập 2/ 141- SGK Tốn 4) thì học sinh tiến hành thao tác
với đồ dùng trên hình vẽ (SGK). Khi đó học sinh lại phát hiện ra tiếp một đặc

điểm của hình thoi nữa : Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau và cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Làm như thế tôi chắc chắn rằng học sinh sẽ khắc sâu được kiến thức này
mà không bao giờ lẫn lộn với các đặc điểm của những hình khác .
Ví dụ 2 : Bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. ( SGK – 49)
* Giới thiệu cho học sinh về ê ke.
Trước tiên giáo viên cầm êke lên và giới thiệu cho học sinh ê ke và tác
dụng của êke. Khi đó nếu bản thân của các em khơng có ê ke thì các em khơng
*******************************************************************


nhận dạng được góc vng, 2 cạnh góc vng của êke, các em còn trừu tượng.
Nếu bản thân mỗi học sinh có ê ke thì các em nhìn vào, chỉ vào góc vng, 2
cạnh góc vng từ đó các em nhận định rõ hơn về góc vng.
* Giới thiệu cho học sinh về góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
Thay vì giáo viên vẽ hình lên bảng rồi chỉ cho học sinh thấy góc nhọn
đỉnh O cạnh OA, OB và giới thiệu góc nhọn bé hơn góc vng thì giáo viên áp
dụng thủ thuật như cho học sinh chuẩn bị mỗi em một êke rồi hướng dẫn cho
học sinh vẽ một góc mà nhỏ hơn góc vng của êke. Lúc đó học sinh sẽ vẽ một
góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB. Trong lúc đặt êke do các em tự chuẩn bị lên giấy
vẽ thì học sinh tự phát hiện ra ngay góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB bé hơn góc
vng mà khơng cần giáo viên phải gợi ý hoặc đo lên bảng cho học sinh thấy.
Do kiến thức này các em tự phát hiện nên các em nhớ lâu và khắc sâu hơn.
A
Hình vẽ:

O

B


Hoặc cho các em nhìn vào sách giáo khoa (hình b) vẽ như sách giáo
khoa. Trong quá trình học sinh vẽ do đặt êke vào vẽ nên em nhận ra ngay góc tù
đỉnh O, cạnh OM, ON lớn hơn góc vng. Tương tự như vậy đối với góc bẹt học
sinh sẽ phát hiện ra ngay góc bẹt bằng hai góc vng.
Đặc biệt hơn khi vẽ hình các em sử dụng êke thành thạo hơn khi vẽ hai
đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song hoặc vẽ hình vng, hình
chữ nhật.
Đối với loại bài vẽ hình này, học sinh bối rối nhiều nhất là khi đặt
êke. Khi vẽ các em thường lẫn lộn khi đặt góc vng và các góc cịn lại của êke.
Nếu khơng cho các em tự tay mình làm việc nhiều lần với êke từ ban đầu thì các
em thường nhầm lẫn giữa góc vng và các góc cịn lại của êke.
Tóm lại: Nếu giáo viên sử dụng các thủ thuật như cho các em làm
việc ngay từ đầu với êke, thao tác với êke thì sau này các em nhận dạng về góc
sẽ dễ dàng hơn. Chỉ cần nhìn vào góc đã cho thì các em sẽ liên tưởng đến góc
vng của êke và phát hiện ra ngay đó có phải là góc vng khơng, các em nhìn
vào sẽ nhận diện ngay góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Qua việc sử dụng
các thủ thuật này sẽ dần dần hình thành cho học sinh một kĩ năng nhất định. Hơn
nữa việc thao tác với các đồ dùng học tập sẽ giúp cho tất cả các học sinh trong
lớp đều làm việc, sự giúp đỡ ngầm của các em học sinh được phát huy.
Ví dụ: Nếu 1 học sinh đặt êke sai, giáo viên chưa kịp phát hiện sửa chữa
thì có thể các em khác ngồi bên cạnh sửa giúp bạn hoặc học sinh ấy có thể nhìn
thấy bạn bên cạnh mà sửa lại của mình cho đúng. Hoặc các em quan sát thao tác
giáo viên ở trên bảng lớp mà tự khắc phục nhược điểm của mình.
*******************************************************************


* Sử dụng một số đồ dùng học tập đơn giản khác:
Chắc hẳn rằng khi đi học bất kì học sinh nào cũng có thước kẻ, khơng
chỉ đơn giản thước kẻ chỉ giúp cho các em gạch thẳng các đề mục,. . . mà nó cịn
là một phương tiện đắc lực giúp cho các em trong quá trình học tập, giúp cho các

em thao tác, hình thành cho các em kĩ năng vẽ hình, tóm tắt đề tồn bằng sơ đồ
đoạn thẳng trong các dạng tốn điển hình.
Ví dụ 3: Khi dạy bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
Bài tốn 1: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 3/5 . Tìm hai
số đó. ( SGK – 147)
Nếu chỉ đơn thuần giáo viên tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi
hướng dẫn học sinh giải bài tốn thì sau này các em khi gặp dạng tốn này học
sinh sẽ rất khó tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng. Mà việc tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng thì giúp các em giải quyết được gần như một phần của
bài toán.
Ở phương diện này khi cho học sinh đọc đề xong giáo viên áp dụng thủ thuật
như hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng cách:
Yêu cầu học sinh vẽ một đoạn thẳng biểu thị số bé, vẽ một đoạn thẳng biểu thị
số lớn:
?
Số bé :
96
Số lớn :
?

?

( Lưu ý cho học sinh tỷ số của hai số là 3 phần 5 thì học sinh sẽ vẽ được
đoạn thẳng biểu thị số bé là 3 phần, số lớn là 5 phần và số bé cộng số lớn có
tổng là 96 như vậy học sinh sẽ biểu diễn được phần tổng sau đó nêu yâu cầu của
bài tốn tìm hai số thì học sinh sẽ biết cách đánh dấu vào đoạn thẳng được vẽ
xong. Sau đó giáo viên vẽ trên bảng lớp, học sinh đối chiếu sửa chữa sơ đồ của
mình.
Giáo viên áp dụng thủ thuật này hướng dẫn cho học sinh tự làm lấy như
thế thì dần dần học sinh sẽ có được kỷ năng, kỷ xảo. Khi đọc đề toán, học sinh

sẽ xác định được u cầu của đề tốn và tìm cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng một cách
dễ dàng, giúp các em giải được bài tốn mà khơng bị bế tắc. Tương tự như thế
có thể áp dụng khi giải các bài toán vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
3.3.4.Làm một số thao tác khi học tốn có lời văn :
Để hướng dẫn học sinh phân tích đề tốn trước khi giải tốn, trước hết giáo
viên hướng dẫn cách phân tích đề cho học sinh nắm được,sau đó cho học sinh
*******************************************************************


thực hành-học sinh làm việc bằng tay. Do đó phần phân tích đề tốn cần phải
được thao tác hóa
Chuyển từ hình thức đàm thoại thơng thường (thầy hỏi trị trả lời) sang
hình thức đàm thoại mới là «Bút đàm ». Trong đó giáo viên nêu câu hỏi dưới
dạng mệnh lệnh làm việc, còn học sinh trả lời giáo viên bằng cách dùng bút
(phấn) chỉ trên giấy (bảng con)
a.Thủ thuật này dùng cho việc phân tích đề tốn như sau:
- Giả sử yêu cầu học sinh tìm những điều đã cho và những điều phải tìm
trong một bài tốn nào đó. Sau đây hãy so sánh hai cách dạy như sau :
Cách 1 : Đàm thoại
Giáo viên hỏi : « Em hãy cho biết trong bài toán này đâu là cái đã cho,
đâu là cái phải đi tìm ? ». Lúc đó khơng có gì bảo đảm là cả lớp đều suy nghĩ để
tìm ra đâu là cái đã cho đâu là cái đi tìm. Bỡi thường ngày dạy trên lớp ta thấy
chỉ có vài em giơ tay xin trả lời. Vì vậy ta khẳng định trong lớp chắc chắn chỉ
vài em suy nghĩ. Nhưng trong thực tế giáo viên chỉ gọi một số em trả lời nhiều đi
chăng nữa cũng chỉ một phần ba lớp làm việc. Dễ dàng chúng ta nhìn thấy cách
làm này chỉ tác động lên rất ít học sinh trong lớp suy nghĩ phân tích đề bài. Vì
vậy tơi áp dụng cách làm khác như sau :
Cách 2 : Tổ chức làm việc
Giáo viên yêu cầu như ra lệnh : « Các em hãy lấy bút chì và giơ bút chì
lên ? » ( Cả lớp giơ bút chì ). Giáo viên yêu cầu tiếp : « Em hãy gạch dưới

những điều đã cho trong bài toán ? » ( Cả lớp – mỗi học sinh đọc đề tốn trong
SGK để tìm cái đã cho rồi gạch dưới ). Lúc này giáo viên theo dõi việc thực hiện
của học sinh. Giáo viên bao quát lớp em nào không làm việc giáo viên phát hiện
ra ngay. Nhờ sử dụng những «Thao tác hóa » này học sinh cả lớp đều phải làm
việc, giáo viên dễ dàng kiểm soát được học sinh cả lớp.
Qua hai cách dạy trên tôi thấy cách 2 đã tác động đến nhiều học sinh hơnkết quả học tập tốt hơn cụ thể như sau :
Giáo viên ra lệnh : Giơ bút chì ? (cả lớp giơ bút chì):
a.1/ Gạch dưới những điều đã cho trong bài toán ? (cả lớp đọc đề toán
trong sách giáo khoa để tìm những điều đã cho rồi gạch dưới).
*Ví dụ 1 : Một cữa hàng bán 13 kg đường loại 5 200đ 1 kg và 18 kg
đường loại 5 500đ 1 kg. Hỏi khi bán hết hai loại đường trên cữa hàng thu được
tất cả bao nhiêu tiền ?
* Ví dụ 2 : Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng 30cm, chiều dài gấp
đơii chiều rộng. Tính diện tích tấm kính đó ?
a.2/ Gạch dưới những điều cần tìm trong bài tốn ! (cả lớp đọc đề tốn
trong sách giáo khoa để tìm những điều cần tìm rồi gạch dưới).

*******************************************************************


* Ví dụ 1 : Một cữa hàng bán 13kg đường loại 5 200đ một kg và 18kg
đường loại 5 500kg. Hỏi khi bán hết hai loại đường trên cữa hàng đó thu được
tất cả bao nhiêu tiền ?
* Ví dụ 2 : Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng 30cm, chiều dài gấp
đơii chiều rộng. Tính diện tích tấm kính đó ?
b. Thủ thuật này dùng cho việc lập sơ đồ phân tích đề tốn như sau :
b.1/ So sánh cách phân tích đề tốn :
Đề: Để lát một căn phòng người ta sử dụng hết 200 viên gạch hình vng
có cạnh 30 cm. Hỏi căn phịng đó có diện tích bao nhiêu m 2, biết diện tích phần
gạch vữa khơng đáng kể ? ( Bài 3/65 sách giáo khoa tốn 4).

Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán theo hai cách và so sánh hai cách
như sau :
*Cách 1 : Giáo viên hướng dẫn theo cách đàm thoại ( thầy hỏi, trị trả lời).
Muốn tìm diện tích căn phịng ta làm thế nào ? (lấy diện tích một viên
gạch nhân với số viên gạch lát nền (200 viên).)
Tìm diện tích một viên gạch em làm sao ? (lấy số đo một cạnh nhân với
chính nó : 30 x 30)
Dễ thấy cách làm này thường chỉ tác động lên được rất ít học sinh trong
lớp. Vì sau mỗi câu hỏi rất ít học sinh trả lời.
*Cách 2 : Giáo viên không dùng cách đàm thoại (thầy hỏi, trị trả lời), mà
giáo viên có thể chuyển câu hỏi thành một lệnh làm việc bằng tay như sau :
« Hãy lập sơ đồ phân tích đề tốn ! ». Sau lệnh này tất cả học sinh đều phải cố
gắng suy nghĩ để vẽ lên một sơ đồ như sau :

Diện tích căn phịng
Diện tích một viên gạch x 200
30 x 30
Qua hai cách trên tôi thấy đã tác động đến nhiều học sinh hơn,kết quả học
tập sẽ tốt hơn.
b.2/ Các ví dụ chứng minh cách phân tích đề tốn bằng sơ đồ như sau :

*******************************************************************


Ví dụ 1 :Người ta đã xếp những gói kẹo vào 24 hộp, mỗi hộp chứa 120
gói. Hỏi nếu mỗi hộp chưa 160 gói thì cần bao nhiêu hộp kẹo để xếp hết số kẹo
đó ? (Bài 2, trang 87, SGK tốn 4).
Giáo viên có thể chuyển hệ thống câu hỏi thành một lệnh làm việc bằng
tay như sau : « Em hãy lập sơ đồ phân tích bài tốn ! ».
Sau lệnh này tất cả học sinh đều phải cố gắng vẽ nên một sơ đồ như sau :

Số hộp kẹo
Số kẹo có 160 gói
120 x 24
Ví dụ 2 : Trong một đợt quyên góp ủng hộ học sinh vùng lũ lụt. Trường
Tiểu học Thành Cơng đã qun góp được 1.475 quyển vở. Trường Tiểu học
Thắng Lợi quyên góp được ít hơn Trường Tiểu học Thành Cơng 184 quyển vở.
Hỏi cả hai trường quyên góp được bao nhiêu quyển vở ?
Cho học sinh lập sơ đồ phân tích đề tốn như sau :
Cả hai trường qun góp
1475 + Số quyển vở Trường TH Thắng Lợi
1475 - 184
Ví dụ 3 : Một bao gạo cân nặng 50kg, một bao ngô căn nặng 60kg. Một
xe ô tô chở 30 bao gạo và 40 bao ngơ. Hỏi xe ơ tơ đó chở tất cả bao nhiêu kg gạo
và ngô ?
Cho học sinh lập sơ đồ phân tích đề tốn :
Tất cả kg gạo và ngô
Số kg gạo

+

Số kg ngô

50 x 30
60 x 40
Ví dụ 4 : Một cửa hàng lương thực nhập vào 7500kg gạo. Trong 13 ngày
đầu mỗi ngày bán được 1485kg, 24 ngày sau mỗi ngày bán được 1672kg. Hỏi
sau 37 ngày cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo ?
*******************************************************************



Kg cửa hàng còn lại
7500

-

Số kg gạo đã bán

Số kg gạo 13 ngày đầu bán + Số kg gạo 24 ngày sau bán
1485 x 13
1672 x 24
Tóm lại: Những ví dụ vừa nêu trên đã minh họa cho cách lập sơ đồ bài
tốn trước khi giải. Tất cả những ví dụ ở phần này cho ta thấy : Với cách làm
này học nào cũng phải suy nghĩ (lập sơ đồ), giáo viên biết ngay và nhắc nhở
những học sinh nào chưa thực hiện lập sơ đồ. Những học sinh lúng túng chưa
làm được giáo viên kịp thời nhắc nhở.

 Những ví dụ vừa nêu trên đã minh họa cho “Một số thủ thuật giúp học
sinh khắc sâu kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4” hỗ trợ cho các phương pháp
dạy học toán ở tiểu học. Tuy nhiên tùy theo từng bài cụ thể mà giáo viên áp dụng
các hình thức dạy học một cách linh hoạt, vận dụng sáng tạo với nhiều phương
pháp dạy học khác để nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm giúp học sinh tự tìm
đến kiến thức, giúp học sinh nhớ lâu những kiến thức đã học để áp dụng xuyên
suốt quá trình học tập.
4. Lợi ích kinh tế - lợi ích xã hội:
* Lợi ích kinh tế:
Với đề tài này góp phần hướng dẫn học sinh tự tìm đến kiến thức,
chiếm lĩnh tri thức. Đồng thời với cách tổ chức dạy học đơn giản, dễ vận dụng, ít
tốn kém về tiền bạc cũng như về thời gian, nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bỡi những dụng cụ mà các em dùng để thực hành thơng dụng, ít tốn kém, dễ tìm
tất cả học sinh đều có thể tự làm được để thực hiện tốt q trình học tập.

Giúp học sinh có thói quen chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp, làm
quen với khả năng thực hành, làm việc độc lập trên các phương tiện học tập, tự
tìm đến kiến thức, khắc sâu kiến thức cho học sinh để phục vụ tốt cho việc học
tập ở trên lớp.
 Lợi ích xã hội:

Khi sử dụng đề tài này thì mỗi học sinh đều được làm việc đồng thời
giáo viên gần gũi với học sinh, học sinh thân thiện với giáo viên hơn. Tiết học sẽ
diễn ra nhẹ nhàng, sinh động hơn và tạo sự hứng thú cho các em khi học mơn
Tốn. Từ đó giúp các em phát triển tốt hơn về tư duy toán học mà giúp các em
trở thành những tài năng trong tương lai của đất nước.
*******************************************************************


BÁO CÁO
MỘT SỐ THỦ THUẬT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN THỨC MƠN
TỐN LỚP 4
2. Lý do chọn đề tài.
Trong chương trình mơn Tốn ở bậc tiểu học nói chung và mơn Tốn ở
lớp 4 nói riêng. Để hiểu, khắc sâu và nhớ dai được kiến thức một cách tường tận
là một việc làm tương đối khó khăn với các em. Hơn nữa đặc điểm tư duy của
các em là dễ nhớ, chóng qn. Tơi nhận thấy rằng để các em có được những kết
quả tốt trong các kì thi khảo sát chất lượng đầu năm thì địi hỏi các em phải có
một vốn kiến thức cơ bản thật tốt và vững chắc, đồng thời các em phải nắm được
một số thủ thuật để lĩnh hội kiến thức được học trên lớp và khắc sâu kiến thức ấy
làm hành trang bước tiếp vào các kì thi của năm học. Để nâng cao chất lượng
toàn diện cho học sinh, người giáo viên phải tìm cách giáo dục cho các em tất cả
các mơn học, đặc biệt mơn tốn đóng một vai trị rất quan trọng. Vì vậy việc
nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học của mơn tốn là nhiệm vụ rất cần thiết
nhằm giúp học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức và từ đó áp dụng vào cuộc

sống thực tế.
Là một giáo viên Tiểu học trực tiếp đứng lớp, bản thân tơi cần phải tìm
hiểu và nắm vững nội dung, chương trình SGK để trang bị nhiều hơn cho mình
vốn kiến thức, từ đó thực hiện tốt cơng tác giảng dạy nhằm đạt được mục tiêu,
yêu cầu của chương trình giáo dục mới đề ra. Tơi ln coi trọng, khuyến khích
học sinh phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng tự học của học
sinh, giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết, chiếm lĩnh và vận dụng kiến
thức đó. Như vậy địi hỏi người học (học sinh) phải họat động. Đặc biệt tôi
muốn nói ở đây là dạy học mơn tốn : học sinh học tập một cách thụ động, chủ
yếu nghe giảng, ghi nhớ rồi làm theo mẫu. Do đó các năng lực vốn có của cá
nhân các em ít có cơ hội phát triển, chúng ta phải tạo điều kiện cho mỗi học sinh
tự tìm tịi, khám phá những nội dung mới của bài học.
Thực tế trong những năm qua tuy đã đổi mới phương pháp dạy học, nhưng
việc áp dụng các thủ thuật vào dạy học mơn Tốn lớp 4 còn nhiều hạn chế, khiến
cho học sinh chưa khắc sâu, dễ quên những kiến thức vừa học . Chất lượng cuối
năm học của một lớp tương đối cao nhưng chất lượng khảo sát đầu năm của lớp
trong năm học tiếp theo lại tương đối thấp.
Vậy làm như thế nào cho sau khi nghỉ hè, nghỉ tết trong một thời gian dài
mà học sinh không quên được kiến thức đã học góp phần nâng chất lượng đầu
năm học cho học sinh. Chính vì lí do đó mà tơi chọn đề tài: “Một số thủ thuật
giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4.” Nhằm giúp các
em nắm vững kiến thức hơn trong thời gian học trên lớp và vận dụng những kiến
*******************************************************************


thức đó vào các bài thi khảo sát đầu năm cũng như các bài thi khác một cách
hiệu quả.

2. Mục tiêu
Nghiên cứu tài liệu, tìm những bài tốn vận dụng được “ Một số thủ

thuật giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4” để giảng
dạy. Sau đó, cho học sinh làm một số bài tập vận dụng kiến thức đã học để đánh
giá tình hình thực tế.
- Tìm hiểu các phương pháp giải tốn mà học sinh đã được học.
- Lựa chọn các thủ thuật mới để tiến hành thử nghiệm trên đối tượng
mình đang giảng dạy.
- Đánh giá, rút kinh ngiệm sau khi đã thực hiện thử nghiệm với thủ thuật
mới để từ đó rút được kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
- Khi đề tài thành công sẽ giúp cho người giáo viên có được các thủ
thuật để hướng dẫn, giảng dạy một cách tối ưu.
- Nâng cao chất lượng giảng dạy ở lớp nói chung và chất lượng thi khảo
sát đầu năm nói riêng, đồng thời giúp học sinh có được vốn kiến thức cơ bản.
Khi có được những kết quả khích lệ rồi thì các em sẽ yêu trường mến lớp và ham
học hơn.
- Trải qua quá trình thực tiễn nghiên cứu, tôi đã đưa ra “Một số thủ thuật
giúp học sinh khắc sâu được kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4”. Dựa vào
một số thủ thuật này đã góp phần nâng cao được chất lượng dạy học trên lớp và
chất lượng khảo sát đầu năm và hứng thú khi học Tốn.
3. Các giải pháp thực hiện
3.1. Tính mới
Từ thực trạng giảng dạy những năm gần đây (cụ thể là năm học 2013 –
2014) tơi đã tìm ra phương thức “Một số thủ thuật giúp học sinh khắc sâu
kiến thức khi học mơn Tốn lớp 4” nhằm giúp học sinh tự tìm đến kiến thức
tốt hơn, giúp cho các em dễ hiểu, khắc sâu kiến thức góp phần từng bước nâng
cao chất lượng dạy và học, nâng cao kết quả đầu vào của lớp.
Tuy nhiên trong giáo dục không phải phương pháp dạy học nào cũng
hiệu quả tuyệt đối mà trong mỗi tiết dạy phải biết kết hợp các phương pháp dạy
học hiện đại cũng như các phương pháp dạy học truyền thống, áp dụng vào từng
bài học cụ thể, từng lớp học cụ thể để đạt hiệu quả cao nhất trong giáo dục.
Dưới đây là “Một số thủ thuật giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi

học mơn Tốn lớp 4” mà tôi đã tự thử nghiệm và đạt được kết quả đáng ghi
nhận.
*******************************************************************


3.2. Các giải pháp.
3.1.1. Hướng dẫn học sinh thao tác với phiếu học tập và trên vở bài
tập.
Đây là một phương thức tuy đơn giản nhưng rất hữu hiệu, dễ làm, dễ sử
dụng mà tất cả các học sinh đều làm được, áp dụng tốt cho các tiết dạy: lập biểu
mẫu, thống kê, … nhằm giúp cho học sinh thực hành tốt và không mất nhiều
thời gian cho học sinh lập bảng mà tất cả học sinh đều được hoạt động.
VD1: Ở bài Biểu thức có chứa một chữ.( SGK - trang 6)
Bài tốn: Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm … quyển vở. Lan có tất cả
… quyển vở.
Nếu giáo viên chỉ lập 1 bảng phụ hoặc trên bảng lớp.


Thêm

Có tất cả

3

1

3+1

3


2

3+2

3

3

3+3

……

……..

……….

3

a

3+a

Trong q trình giáo viên trình bày số vở Lan có, số vở mẹ cho Lan thêm,
số vở Lan có tất cả (học sinh tự nhẩm rồi trả lời, giáo viên đi đến kết luận). Thay
vì vậy, giáo viên chuẩn bị cho học sinh phiếu học tập chưa ghi kết quả ở hàng
cuối, cho học sinh nhẩm và tự ghi vào phiếu. Sau đó, giáo viên thực hiện trên
bảng để cho học sinh kiểm tra, đối chiếu lại kết quả của mình làm. Tương tự,
làm như thế cho đến phần giá trị của biểu thức chứa một chữ : 3 + a. Giáo viên
nêu vấn đề khi cho a nhận các giá trị số, học sinh tính và điền kết quả vào phiếu
học tập. Sau đó giáo viên thực hiện trên bảng để cho học sinh kiểm tra, so sánh

giá trị của biểu thức 3 + a mình vừa tính được. Ở các bài tập phần luyện tập
thay vì giáo viên cho học sinh kẻ bảng rồi làm thì cho các em kẻ trước ở nhà để
rút ngắn thời gian mà tất cả đều làm được. Rồi cùng nhận xét, đối chiếu kết quả
của mình vừa làm.
Ví dụ 2: Tương tự ở bài: Tính chất giáo hoán của phép cộng.(SGK- 42)
Giáo viên giới thiệu bảng kẻ sẵn như sách giáo khoa (các cột 2, 3, 4) chưa
biết số. Giáo viên nêu vấn đề: Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số yêu cầu học
sinh nêu giá trị của biểu thức: a + b và b + a. Giáo viên điền vào bảng và so sánh
giá trị của hai tổng này.
Có thể q trình học sinh nêu giáo viên lập biểu mẫu trên bảng để hình
thành kiến thức về tính chất giao hốn của phép cộng, có ai chắc rằng tất cả mọi
học sinh đều chú ý quan sát mà các em nhìn bạn ngồi làm việc riêng, quay qua,
quay lại. Chúng ta thay vào đó là chuẩn bị cho học sinh trước (cá nhân hoặc một
*******************************************************************


nhóm học sinh) phiếu học tập cho các em lập bảng, viết các giá trị của a + b và
của b + a vào phiếu học tập rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này. Từ đó học
rút ra được tính chất giao hốn của phép cộng (khi đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng đó không thay đổi ). Áp dụng thủ thuật này tôi tin chắc rằng các
em sẽ dễ nhớ và khắc sâu kiến thức về tính chất giao hốn của phép cộng mà
khơng bị nhầm lẫn với các tính chất nào khác.
Phiếu học tập:
a

20

350

1208


b

30

250

2764

a+b
b+a
Các thủ thuật vừa nêu trên có thể áp dụng khi dạy các bài: Các số có 6
chữ số; Biểu thức có chứa hai chữ; Biểu thức có chứa ba chữ; Tính chất kết hợp
của phép cộng; Tính chất giao hốn của phép nhân; Tính chất kết hợp của phép
nhân (SGK Toán 4).
3.1.2. Hướng dẫn học sinh thao tác với băng giấy – cắt ghép hình:
Đối với hình thức này thường hướng dẫn cho học sinh thao tác trên các
bài phân số, giới thiệu các loại hình và nhận ra đặc điểm của các loại hình, so
sánh, quan hệ lớn bé, biểu đồ, … Học sinh vừa nghe hướng dẫn vừa thao tác trên
đồ dùng của mình để dễ so sánh đối chiếu mà ở những loại bài này đòi hỏi tư
duy trừu tượng cao, nếu giáo viên áp dụng các thủ thuật vào để hướng dẫn cho
các em thao tác thì các em sẽ dễ dàng hình thành ngay được biểu tượng, khái
niệm của kiến thức.
Ví dụ 1: Bài Phân số và phép chia số tự nhiên (SGK- 108)
Đầu tiên, giáo viên giới thiệu cho học sinh ví dụ a (Số tự nhiên chia cho số
tự nhiên) được thương là số tự nhiên.
Sau đó giáo viên giới thiệu ví dụ b như sách giáo khoa. Đây là trường hợp
số tự nhiên chia cho số tự nhiên được thương là một phân số.
Thông thường giáo viên nêu vấn đề: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?

Nếu như bằng những câu hỏi gợi ý để cho học sinh nhận ra được ta phải
thực hiện phép chia 3 : 4. Vì 3 khơng chia hết cho 4 nên có thể thực hiện như
sau:
Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em một phần,
tức là

1
cái bánh. Sau 3 lần chia như thế thì mỗi em được 3 phần, tức là mỗi em
4

*******************************************************************


được

3
3
cái bánh. Vậy Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em mỗi em được
cái
4
4

bánh.
Hay 3 : 4 =

3
. (xem hình vẽ)
4

Chia đều 3 cái bánh cho 4 em.


Mỗi em được

3
cái bánh.
4

Nếu chúng ta chỉ làm đơn điệu như thế thì học sinh rất là trừu tượng, thay
vì thế chúng ta áp dụng thủ thuật như cho học sinh chuẩn bị 4 miếng bìa hình
vng thay cho 4 cái bánh, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cái
bánh thành 4 phần bằng nhau rồi, chia cho mỗi em một phần cái bánh, tức là

1
4

cái bánh.
Như vậy qua 3 lần chia mỗi em được 3 phần, tức là

3
cái bánh. Từ đó
4

học sinh dễ dàng nhận thấy được rằng 3 cái bánh chia cho 4 em thì mỗi em được
3
3
cái bánh hay 3 : 4 =
4
4

Tóm lại, qua việc vận dụng các thủ thuật như trên thì học sinh dễ dàng

nhận ra và khắc sâu được một quy tắc Phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số. Tử số là số bị chia, mẫu số là số
chia.
Ví dụ 2: Bài hình thoi. ( SGK- 140)
Để hình thành cho học sinh về biểu tượng và khái niệm của hình thoi.
Thông thường giáo viên dùng 4 thanh nhựa ghép thành hình vng, vẽ hình
vng, rồi xơ lệch hình vng thì ta được một hình mới là hình thoi. Sau đó
giáo viên cho học sinh nhận diện hình thoi. Qua tiến trình thực hiện như thế,
*******************************************************************


chúng ta thấy học sinh nhận kiến thức chỉ từ một phía người truyền thụ, cịn học
sinh thì lắng nghe ghi nhớ một cách máy móc. Chính vì thế dẫn đến tình trạng dễ
nhầm lẫn với đặc điểm của các hình khác; hoặc các em sẽ nhanh quên sau một
thời gian dài nghỉ tết, nghỉ hè. Tuy nhiên nếu ta sử dụng thủ thuật như cho học
sinh chuẩn bị trước bốn thanh nhựa (có trong bộ lắp ghép kỹ thuật, vì mỗi em
đều có 1 hộp đồ dùng này để học môn kỹ thuật) theo cá nhân và hướng dẫn học
sinh tự ghép hình vng – vẽ hình vng – sơ lệch hình vng thì được hình
thoi. Từ đó học sinh hình thành được biểu tượng hình thoi của hình thoi do chính
các em tự chuẩn bị và ghép được.
Đối với một số học sinh yếu, trung bình thì giáo viên có thời gian đến
hướng dẫn các em thao tác, vừa tạo điều kiện cho các em thân thiện với giáo
viên, các em tự tin hơn khi thực hiện các thao tác.
Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi gợi ý để một số học sinh yếu thực hiện
tốt, Chẳng những khơng mất thời gian cho giáo viên mà cịn hướng dẫn được
học sinh yếu, trung bình, tiến bộ, giúp các em qua thực tế làm việc và tìm ra kiến
thức thì các em dễ hiểu, dễ nhớ, khắc sâu hơn và chắc chắn rằng các em không
dễ dàng nhầm lẫn với các hình khác.
3.1.3. Hướng dẫn học sinh tự thực hiện với mơ hình, dụng cụ học tập
đơn giản như Êke, thước chia vạch, …

Mơ hình, một số dụng cụ học tập đơn giản rất dễ làm, dễ tìm, một số đồ
dùng như Êke, thước kẻ, … rẻ tiền, tận dụng một số đồ dùng cũ để làm . . .
nhưng có hiệu quả rất cao trong q trình dạy học, giúp cho học sinh nhìn nhận
thực tế hơn, thao tác tốt hơn trong quá trình học. Vì dễ làm, dễ kiếm nên tất cả
mỗi bản thân học sinh đều có thể kiếm được, làm được, khơng tốn kém từ đó tạo
điều kiện thuận lợi cho các em thao tác với đồ dùng của mình trong các tiết học.
Ví dụ 1: Có thể tích hợp thủ thuật này vào dạy bài Hình thoi.
Đến khi hình thành cho học sinh các đặc điểm của hình thoi thì giáo viên
dùng thủ thuật như: hướng dẫn cho học sinh dùng thước có vạch chia xăng – ti –
mét để đo độ dài các cạnh của hình thoi. Lúc đó mỗi học sinh đều dùng thước
kẻ do mình chuẩn bị sẵn và tự đo các cạnh của hình thoi. Từ đó học sinh phát
hiện ra được đặc điểm của hình thoi : Hình thoi có hai cặp cạnh song song và
bốn cạnh bằng nhau. Tương tự như thế giáo viên hướng dẫn học sinh dùng êke
và thước có vạch chia xăng – ti – mét để kiểm tra hai đường chéo có vng góc
với nhau hay khơng, rồi hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường hay không (Bài tập 2/ 141- SGK Tốn 4) thì học sinh tiến hành thao tác
với đồ dùng trên hình vẽ (SGK). Khi đó học sinh lại phát hiện ra tiếp một đặc
điểm của hình thoi nữa : Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau và cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Làm như thế tôi chắc chắn rằng học sinh sẽ khắc sâu được kiến thức này
mà không bao giờ lẫn lộn với các đặc điểm của những hình khác .
Ví dụ 2 : Bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. ( SGK – 49)
*******************************************************************


* Giới thiệu cho học sinh về ê ke.
Trước tiên giáo viên cầm êke lên và giới thiệu cho học sinh ê ke và tác
dụng của êke. Khi đó nếu bản thân của các em khơng có ê ke thì các em khơng
nhận dạng được góc vng, 2 cạnh góc vng của êke, các em cịn trừu tượng.
Nếu bản thân mỗi học sinh có ê ke thì các em nhìn vào, chỉ vào góc vng, 2

cạnh góc vng từ đó các em nhận định rõ hơn về góc vng.
* Giới thiệu cho học sinh về góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
Thay vì giáo viên vẽ hình lên bảng rồi chỉ cho học sinh thấy góc nhọn
đỉnh O cạnh OA, OB và giới thiệu góc nhọn bé hơn góc vng thì giáo viên áp
dụng thủ thuật như cho học sinh chuẩn bị mỗi em một êke rồi hướng dẫn cho
học sinh vẽ một góc mà nhỏ hơn góc vng của êke. Lúc đó học sinh sẽ vẽ một
góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB. Trong lúc đặt êke do các em tự chuẩn bị lên giấy
vẽ thì học sinh tự phát hiện ra ngay góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB bé hơn góc
vng mà khơng cần giáo viên phải gợi ý hoặc đo lên bảng cho học sinh thấy.
Do kiến thức này các em tự phát hiện nên các em nhớ lâu và khắc sâu hơn.
A
Hình vẽ:

O

B

Hoặc cho các em nhìn vào sách giáo khoa (hình b) vẽ như sách giáo
khoa. Trong quá trình học sinh vẽ do đặt êke vào vẽ nên em nhận ra ngay góc tù
đỉnh O, cạnh OM, ON lớn hơn góc vng. Tương tự như vậy đối với góc bẹt học
sinh sẽ phát hiện ra ngay góc bẹt bằng hai góc vng.
Đặc biệt hơn khi vẽ hình các em sử dụng êke thành thạo hơn khi vẽ hai
đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song hoặc vẽ hình vng, hình
chữ nhật.
Đối với loại bài vẽ hình này, học sinh bối rối nhiều nhất là khi đặt
êke. Khi vẽ các em thường lẫn lộn khi đặt góc vng và các góc cịn lại của êke.
Nếu khơng cho các em tự tay mình làm việc nhiều lần với êke từ ban đầu thì các
em thường nhầm lẫn giữa góc vng và các góc cịn lại của êke.
Tóm lại: Nếu giáo viên sử dụng các thủ thuật như cho các em làm
việc ngay từ đầu với êke, thao tác với êke thì sau này các em nhận dạng về góc

sẽ dễ dàng hơn. Chỉ cần nhìn vào góc đã cho thì các em sẽ liên tưởng đến góc
vng của êke và phát hiện ra ngay đó có phải là góc vng khơng, các em nhìn
vào sẽ nhận diện ngay góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Qua việc sử dụng
các thủ thuật này sẽ dần dần hình thành cho học sinh một kĩ năng nhất định. Hơn
nữa việc thao tác với các đồ dùng học tập sẽ giúp cho tất cả các học sinh trong
lớp đều làm việc, sự giúp đỡ ngầm của các em học sinh được phát huy.
*******************************************************************


Ví dụ: Nếu 1 học sinh đặt êke sai, giáo viên chưa kịp phát hiện sửa chữa
thì có thể các em khác ngồi bên cạnh sửa giúp bạn hoặc học sinh ấy có thể nhìn
thấy bạn bên cạnh mà sửa lại của mình cho đúng. Hoặc các em quan sát thao tác
giáo viên ở trên bảng lớp mà tự khắc phục nhược điểm của mình.
* Sử dụng một số đồ dùng học tập đơn giản khác:
Chắc hẳn rằng khi đi học bất kì học sinh nào cũng có thước kẻ, không
chỉ đơn giản thước kẻ chỉ giúp cho các em gạch thẳng các đề mục,. . . mà nó cịn
là một phương tiện đắc lực giúp cho các em trong quá trình học tập, giúp cho các
em thao tác, hình thành cho các em kĩ năng vẽ hình, tóm tắt đề tồn bằng sơ đồ
đoạn thẳng trong các dạng tốn điển hình.
Ví dụ 3: Khi dạy bài: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của 2 số đó.
Bài toán 1: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 3/5 . Tìm hai
số đó. ( SGK – 147)
Nếu chỉ đơn thuần giáo viên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi
hướng dẫn học sinh giải bài tốn thì sau này các em khi gặp dạng tốn này học
sinh sẽ rất khó tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Mà việc tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng thì giúp các em giải quyết được gần như một phần của
bài toán.
Ở phương diện này khi cho học sinh đọc đề xong giáo viên áp dụng thủ thuật
như hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng cách:
Yêu cầu học sinh vẽ một đoạn thẳng biểu thị số bé, vẽ một đoạn thẳng biểu thị

số lớn:
?
Số bé :
96
Số lớn :
?

?

( Lưu ý cho học sinh tỷ số của hai số là 3 phần 5 thì học sinh sẽ vẽ được
đoạn thẳng biểu thị số bé là 3 phần, số lớn là 5 phần và số bé cộng số lớn có
tổng là 96 như vậy học sinh sẽ biểu diễn được phần tổng sau đó nêu u cầu của
bài tốn tìm hai số thì học sinh sẽ biết cách đánh dấu vào đoạn thẳng được vẽ
xong. Sau đó giáo viên vẽ trên bảng lớp, học sinh đối chiếu sửa chữa sơ đồ của
mình.
Giáo viên áp dụng thủ thuật này hướng dẫn cho học sinh tự làm lấy như
thế thì dần dần học sinh sẽ có được kỷ năng, kỷ xảo. Khi đọc đề tốn, học sinh
sẽ xác định được yêu cầu của đề toán và tìm cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng một cách
dễ dàng, giúp các em giải được bài tốn mà khơng bị bế tắc. Tương tự như thế
có thể áp dụng khi giải các bài toán vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
*******************************************************************



×