Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thiết kế mạch mô phỏng hệ thống chống trộm xe, cảnh báo bằng âm thanh và đóng cửa tự động khi phát hiện xâm nhập, sử dụng IC LM324 và NE555

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 43 trang )

KHOA ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO NỘI DUNG
ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
ĐỀ TÀI: Thiết kế mạch mô phỏng hệ thống chống trộm xe,
cảnh báo bằng âm thanh và đóng cửa tự động khi phát hiện
xâm nhập

Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện: 01
Mã lớp học phần:

Hà Nội, 09/2022


PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
HỌC PHẦN ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
I. Thơng tin chung
1. Mã lớp học phần:

Khóa:

2. Tên nhóm: Nhóm 01
3. Họ và tên thành viên trong nhóm:
Sinh viên 1:
Sinh viên 2:
Sinh viên 3:
Sinh viên 4:
Sinh viên 5:
II. Nội dung học tập


1. Tên đề tài: Thiết kế mạch mô phỏng hệ thống chống trộm xe, cảnh
báo bằng âm thanh và đóng cửa tự động khi phát hiện xâm nhập.
2. Hoạt động của sinh viên (xác định các hoạt động chính của sinh viên
trong q trình thực hiện Đồ án để hình thành tri thức, kỹ năng đáp ứng mục
tiêu/chuẩn đầu ra nào của học phần).
TT
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung cần thực hiện
Lựa chọn đề tài
Xác định yêu cầu bài toán
Xây dựng sơ đồ khối chức năng và xác
định nhiệm vụ các khối
Phân tích và thiết kế sơ đồ nguyên lý
Thiết kế mạch in và lắp ráp
Thử nghiệm và hiệu chỉnh.
Viết và hồn thiện báo cáo bài tập lớn mơ
tả các nội dung đã thực hiện
3. Sản phẩm nghiên cứu

- Nội dung mơ tả xác định u cầu bài tốn

CĐR


Thời gian hoàn
thành
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 5
Tuần 7
Tuần 10
Tuần 13
Tuần 15


- Nội dung thể hiện việc xây dựng sơ đồ khối chức năng và nhiệm vụ các
khối
- Nội dung thiết kế sơ đồ nguyên lý và mô phỏng mạch điện
- Mạch in đã thiết kế, lắp ráp, hiệu chỉnh và hoàn thiện
-

Báo cáo Đồ án theo mẫu BM03 của quyết định số 815/QĐ-ĐHCN ngày 18 tháng 8 năm
2019 của trường ĐH Công nghiệp Hà nội (Phụ lục 3), bao gồm các nội dung sau:

TT
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung báo cáo đồ án

Mở đầu (Nêu lý do chọn đề tài; Mục tiêu của đề tài; Phương pháp thực
hiện
Phần 1. Tổng quan (Nêu tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu; Cơ sở xác
định đề tài; Ứng dụng trong thực tiễn …)
Phần 2. Xây dựng sơ đồ khối; Tính tốn, mơ phỏng và thiết kế sơ đồ
nguyên lý
Phần 3. Chế tạo, lắp ráp, thử nghiệm và hiệu chỉnh
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (Nếu có)

III. Nhiệm vụ học tập
1. Hoàn thành Đồ án theo đúng quy định (từ ngày 12/09/2022 đến ngày
26/12/2022)
- Đánh giá quá trình (Bài kiểm tra thường xuyên):
 Đánh giá nội dung thực hiện xác định yêu cầu bài toán; xây dựng sơ
đồ khối; thiết kế sơ đồ nguyên lý và mô phỏng mạch điện: Tuần thứ
7 của thời gian thực hiện đồ án.
 Đánh giá kỹ năng đo đạc và hiệu chỉnh: Sau khi hoàn thành tuần thứ
10 của thời gian thực hiện đồ án.
 Đánh giá quá trình hàn ráp và làm mạch in: Tuần 13 của thời gian
thực hiện đồ án.
- Đánh giá kết thúc học phần: Đánh giá các nội dung còn lại của báo cáo
đồ án.


2. Báo cáo sản phẩm và trình bày kết quả thực hiện nghiên cứu theo đề
tài đã được giao trước giảng viên và các sinh viên.
IV. Học liệu thực hiện Đồ án
1. Tài liệu học tập:

- Trần Đình Thơng, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Giáo trình Mạch điện tử
2, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Nguyễn Hữu Phương (2001), Giáo trình Mạch số, NXB Thống kê.
- Đặng Văn Chuyết (2000), Điện tử số, Nhà xuất bản giáo dục.
- Lê Mạnh Long (2014), Giáo trình thực hành Mạch điện tử cơ bản 1,2,
NXB khoa học và kỹ thuật.
- Phạm Thị Thanh Huyền (2016), Giáo trình linh kiện điện tử, NXB
KHKT
2. Trang WEB tìm kiếm:
-

/>
-

/>
-

/>
-

/>
-

/>3. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện đồ án (nếu có): Mạch tạo xung

NE555, biến trở, transistor, tụ điện, diode 1N4007, khuếch đại thuật toán
LM358, điện trở, LED, LED thu, LED phát hồng ngoại, loa phát (BUZZER),
relay, oscilloscope.
Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2022


Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)



PHỤ LỤC: MÔ TẢ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ
1. Các tính năng:
Thiết bị chống trộm có nguyên lý hoạt động đơn giản, dựa trên phương
thức truyền tín hiệu từ các cảm biến đến trung tâm cảnh báo khiến trộm phải
rời khỏi hiện trường bằng loa và đèn báo động cường độ cao. Sau khi nhận tín
hiệu cảnh báo, hệ thống sẽ tự động đóng cửa.
Khi kẻ trộm đi vào những nơi có gắn các cảm biến này thì chúng sẽ phát
hiện và gửi tín hiệu từ cảm biến gửi đến bộ xử lý trung tâm sẽ kích hoạt báo
động (bộ báo động bao gồm: cịi, đèn) ngay khi trộm chưa chạm vào xe và kịp
bẻ khóa.
Thiết bị chống trộm (có dây) - sử dụng dây dẫn và dẫn điện để kết nối
giữa các thiết bị và hệ thống và cung cấp nguồn điện cho thiết bị hoạt động.
Ngoài ra với thiết kế nhỏ gọn nên việc lắp đặt sẽ rất dễ dàng và nhanh chóng.
Bằng việc lắp đặt các thiết bị báo trộm ở các vị trí khác nhau trong và
ngồi nhà, hệ thống sẽ dễ dàng phát hiện, tự động báo động khi có khi trộm
vào nhà.
2. Các thơng số kỹ thuật chính:
- Kích thước mạch: 12x7,5 (cm)
- Điện áp vào: 12VDC
- Điện áp trong mạch: 5VDC
- Relay 5VDC
- IC LM324, IC NE555P



KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
Mã lớp học phần:

Khóa:

Giảng viên hướng dẫn:
Tên sinh viên thực hiện:
Sinh viên 1:
Sinh viên 2:
Sinh viên 3:
Sinh viên 4:
Sinh viên 5:
Tên đề tài: Thiết kế mạch mô phỏng hệ thống chống trộm xe, cảnh báo bằng âm thanh và đóng cửa tự động khi phát hiện xâm nhập.
Tuần

Nội dung công việc

Phương pháp thực hiện

1

Lựa chọn đề tài

Thảo luận nhóm

2

Phương pháp thực hiện


Thảo luận nhóm

3

Xây dựng sơ đồ khối

Mơ phỏng tên altium

Tính tốn, mơ phỏng và thiết kế sơ đồ nguyên lý

Thực hiện trên phần mềm

4

Proteus
Các thành viên trong nhóm
thực hiện tính tốn

Ghi chú


5

Lựa chọn linh kiện

Lựa chọn dựa trên tính tốn

6


Lắp ráp linh kiện trên board test

Thành viên nhóm thực hiện

7

In mạch & hàn linh kiện

Thành viên nhóm thực hiện

8

Đánh giá mạch in sau hồn thiện

Thành viên nhóm thực hiện

9

Thử nghiệm và hiệu chỉnh mạch đặt yêu cầu đưa ra

Thành viên nhóm thực hiện

10

Hoàn thành báo cáo và các phiếu gia liên quan đến
đề tài, bài thuyết trình

Thành viên nhóm thực hiện

Ngày 12 tháng 09 năm 2022

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)


1

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập, và hồn thành đề tài này, nhóm chúng em
đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn tận tình quý báu của thầy cô, anh chị
cùng các bạn. Sản phẩm đồ án với đề tài “Thiết kế mạch mô phỏng hệ
thống chống trộm xe máy bằng ánh sáng hồng ngoại, cảnh báo bằng âm
thanh và ánh sáng, đóng cửa tự động khi phát hiện sự xâm nhập”, là kết
quả của quá trình cố gắng khơng ngừng nghỉ của tập thể nhóm 01 và nhận
được sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ cùng các anh chị và bạn bè. Qua đây,
nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ
nhóm chúng em hồn thành mơn học này.
Nhóm 01 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cơ đã
hướng dẫn, dẫn dắt em hồn thành đề tài đặc biệt là thầy…, giảng viên khoa
điện tử của Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội, đã trang bị giúp chúng em
những kỹ năng cơ bản và kiến thức cần thiết để hoàn thành được sản phẩm đồ
án này.
Tuy nhiên, trong quá trình làm đề tài do kiến thức chun ngành của
nhóm chúng em cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi một vài thiếu sót khi
trình bày và đánh giá vấn đề. Rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của các
thầy cơ bộ mơn để đề tài của em thêm hồn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2022
Nhóm thực hiện



2

TĨM TẮT ĐỒ ÁN
Đề tài mà Nhóm 01 chúng em lựa chọn trong mơn học này có tên:
“Thiết kế mạch mô phỏng hệ thống chống trộm xe, cảnh báo bằng âm
thanh và đóng cửa tự động khi phát hiện xâm nhập”. Trong quyển báo cáo
đồ án này sẽ khái quát về các linh kiện cần dùng, thông số và nguyên lý hoạt
động của mạch, phần thiết kế mạch mô phỏng trên phần mềm Proteus và thiết
kế mạch in trên phần mềm Altium Designer.
Bản báo cáo đồ án này của nhóm chúng em bao gồm:
 Xác định yêu cầu bài toán
- Yêu cầu thiết kế
- Phân tích thiết kế
 Xây dựng sơ đồ khối
- Sơ đồ khối tổng quát
- Sơ đồ khối chi tiết
 Mô phỏng mạch điện
- Mô phỏng hoạt động của mạch bằng phần mềm Proteus
 Thiết kế sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ nguyên lý
- Bản vẽ mạch in
 Tài liệu tham khảo
 Phụ lục


3

MỤC LỤC
Phần I: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU BÀI TOÁN.........................................................................6

I.1. Yêu cầu thiết kế............................................................................................................6
I.2. Phân tích thiết kế..........................................................................................................7
Phần II: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI...................................................................................15
II.1. Sơ đồ khối tổng quát...............................................................................................15
II.2. Khối nguồn...............................................................................................................15
II.3. Khối so sánh..............................................................................................................16
II.4. Khối tạo dao động & cảnh báo.................................................................................17
II.5. Khối Relay/Khoá điện..............................................................................................19
II.6. Khối LED cảnh báo..................................................................................................19
Phần III: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ........................................................................20
III.1. Khối nguồn..............................................................................................................20
III.2. Khối so sánh............................................................................................................21
III.3. Khối tạo dao động & cảnh báo:...............................................................................22
III.4. Khối Relay/Khoá điện.............................................................................................23
III.5. Khối LED cảnh báo.................................................................................................23
Phần IV: MƠ PHỎNG MẠCH ĐIỆN..................................................................................24
IV.1. Q trình mô phỏng bằng phần mềm Proteus.......................................................24
IV.1.1. Khối nguồn.......................................................................................................24
IV.1.2. Khối so sánh.....................................................................................................24
IV.1.3. Khối tạo dao động & cảnh báo.........................................................................25
IV.1.4. Khối Relay/khoá điện.......................................................................................26
IV.1.5. Khối LED cảnh báo..........................................................................................27
IV.2. Thiết kế mạch in trên phần mềm Altium Designer.................................................27
Phần V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............................................................33
V.1. Kết luận...................................................................................................................33
V.2. Hướng phát triển của đồ án....................................................................................33
Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................34


4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình I.1: Mạch phát hồng ngoại............................................................................................7
Hình I.2: Mạch thu hồng ngoại..............................................................................................7
Hình I.3: Sơ đồ nguyên lý khi thiết kế trên cùng một mạch...................................................8
Hình I.4: Điện trở 330Ω, 1kΩ, 47kΩ. 10kΩ........................................................................10
Hình I.5: Tụ hố 10uF, 100uF, 1000uFvà tụ gốm 103 100nF............................................10
Hình I.6: IC LM7805............................................................................................................11
Hình I.7: IC LM324 và sơ đồ chân......................................................................................11
Hình I.8: IC NE555P và sơ đồ chân....................................................................................12
Hình I.9: LED thu và LED phát hồng ngoại........................................................................13
Hình I.10: Biến trở tam giác 502 5kΩ, 104 100kΩ.............................................................13
Hình I.11: : Buzzer..............................................................................................................14
Hình I.12: Cầu chì 2A..........................................................................................................14
Hình II.1: Sơ đồ khối tổng quát............................................................................................15
Hình II.2: Chu kì nạp của chế độ đơn ổn.............................................................................18
Hình II.3: Cấu tạo của relay [8]............................................................................................19
Hình III.1: Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn........................................................................20
Hình III.2: Khối so sánh.......................................................................................................21
Hình III.3: Khối tạo dao động & cảnh báo..........................................................................22
Hình III.4: Khối Relay/Khố điện........................................................................................23
Hình III.5: Khối LED cảnh báo...........................................................................................23
Hình IV.1: Khối nguồn.........................................................................................................24
Hình IV.2: Các giá trị điện áp tại khối so sánh trường hợp khơng có vật cản....................24
Hình IV.3: Các giá trị điện áp tại khối so sánh trong trường hợp có vật cản.....................25
Hình IV.4: Khối tạo dao động & cảnh báo khi nhận tín hiệu từ khối so sánh.....................25
Hình IV.5: Các giá trị điện áp khi khối tạo dao động & cảnh báo hoạt động (đường màu
vàng ứng với giá trị tín hiệu vào, đường màu xanh lá ứng với tín hiệu ra).........................26
Hình IV.6: Khối relay/khố điện khi hoạt động...................................................................26
Hình IV.7: Khối LED cảnh báo............................................................................................27

Hình IV.8: Sơ đồ nguyên lý trên phầm mềm Altium Designer.............................................28
Hình IV.9: Sơ đồ mạch in trên phầm mềm Altium Designer................................................28


5

Hình IV.10: Mạch in được hiển thị 3D................................................................................29
Hình IV.11: Mặt trước của sản phẩm đồ án........................................................................29
Hình IV.12: Mặt sau của sản phẩm đồ án...........................................................................30
Hình IV.13: Mạch khi được cấp nguồn................................................................................30
Hình IV.14: Mạch khi được cấp nguồn và có vật cản..........................................................30
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU BÀI TOÁN

I.1. Yêu cầu thiết kế
Các yêu cầu đặt ra
LED phát hiện hồng ngoại sẽ gửi tín hiệu (tín hiệu tương tự) tới khối so
sánh, sau đó là khối tạo dao động, sẽ kích hoạt tới khối báo động khi có tín
hiệu nguồn (bộ báo động bao gồm: bao gồm cịi chíp, khố điện, LED cảnh
báo). Sau khi nhận tín hiệu từ khối so sánh, relay sẽ hoạt động và hệ thống
khoá điện, LED cảnh báo sẽ được kích hoạt.
LED phát hồng ngoại sẽ liên tục phát ra các tia hồng ngoại, vơ hình đối
với mắt người do nó có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến. Khoảng cách
giữa LED thu và LED phát là 1-2cm.
Nguyên lý hoạt động: LED phát hồng ngoại sẽ liên tục phát ra tia hồng
ngoại. Khi LED thu hồng ngoại nhận được tia hồng ngoại một cách liên tục
và ổn định, điện áp rơi trên LED thu sẽ rất nhỏ, và quá trình so sánh tại khối
so sánh sẽ đưa ra tín hiệu tương tự mức cao tới khối tạo dao động. Khi LED
thu khơng cịn nhận được tia hồng ngoại từ LED phát (có vật cản giữa 2
LED), điện áp rơi trên LED thu sẽ tiệm cận điện áp nguồn, từ đó khối so sánh
cho ra tín hiệu tương tự mức thấp tới khối tạo dao động, hệ thống sẽ hoạt

động.
Các thông số của hệ thống
- Điện áp đặt vào: 5VDC (Adapter)
- Cường độ dòng điện đặt vào: 1A (Adapter)
- Tín hiệu ra (tín hiệu tương tự): 1.9VDC (Oscilloscope)
- Tần số tín hiệu vào (tín hiệu tương tự): 2.38VDC (Oscilloscope)


6

I.2. Phân tích thiết kế
Phương pháp 1: Thiết kế bộ thu và bộ phát riêng thành 2 mạch:

Hình I.1: Mạch phát hồng ngoại

Hình I.2: Mạch thu hồng ngoại
Nguyên lý hoạt động: LED thu nhận tín hiệu từ mạch phát và
đưa đến OP-AMP thứ nhất để khuếch đại, sau đó chỉnh lưu và lọc


7

thành điện áp DC. Điện áp DC này sẽ được so sánh với điện áp chuẩn.
OP-AMP thứ hai được sử dụng như một bộ so sánh điện áp. Tín hiệu ra
được đưa vào chân số 2 của IC NE555P. IC NE555P đóng vai trị như
một mạch đơn ổn. Khi có tín hiệu kích vào nó thì nó sẽ được kích hoạt
chế độ định thời và tạo ra tín hiệu ở mức cao một cách ổn định, làm cho
còi báo động vang lên trong khoảng 10 giây và tắt.
Phương pháp 2: Thiết kế trên cùng 1 mạch


Hình I.3: Sơ đồ nguyên lý khi thiết kế trên cùng một mạch
Điện áp rơi trên LED thu được đưa về IC LM324 để so sánh với một
điện áp chuẩn được lấy từ chân số 2 của biến trở. Để tăng tính ổn định cho
việc so sánh này ta nên chỉnh biến trở sao cho điện trở ở chân số 2 bằng
Vcc/2.
Mạch so sánh được mắc theo kiểu khuếch đại đảo. Do đó tín hiệu ngõ ra
sẽ ngược pha với tín hiệu ngõ vào. Tức là khi điện áp rơi trên LED thu ở mức
thấp thì chân số 1 của IC LM324 sẽ ở mức cao, khối tạo dao động lúc này
chưa hoạt động.


8

Tín hiệu sau khi so sánh từ chân số 1 của IC LM324 được nối đến chân
trigger (chân số 2) của IC NE555P, với mục đích là làm tín hiệu báo động.
Báo cho IC NE555P biết là tín hiệu hồng ngoại đã bị chặn.
Thông thường chân số 2 của IC NE555P sẽ ở mức cao. Với mạch tạo
xung sử dụng IC NE555P được mắc theo nguyên lý monostable (mạch dao
động đơn ổn) thì ngõ ra (chân số 3) của IC NE555P sẽ ở mức thấp (0V). Điều
này có nghĩa là loa báo hiệu sẽ khơng hoạt động.
Khi có một ngun nhân nào đó chắn tia hồng ngoại, làm LED thu
khơng nhận được tín hiệu. Khi đó điện áp trên LED thu sẽ tăng vọt lên mức
cao. IC LM324 sẽ đảo trạng thái thành mức thấp. Khiến cho chân số 2 của IC
NE555P cũng bị kéo xuống mức thấp theo. Lúc này ngõ ra của IC NE555P sẽ
ngay lập tức được đảo trạng thái lên mức cao. Loa cảnh báo hoạt động, relay
được kích hoạt và hệ thống khố, LED cảnh báo lập tức làm việc.
Sau khi loa hoạt động, nếu LED thu lại nhận được tín hiệu. Khi đó điện
áp trên LED thu sẽ hạ xuống mức thấp. IC LM324 sẽ đảo trạng thái thành
mức cao. Khiến cho chân số 2 của IC NE555P cũng bị kéo lên mức cao theo.
Nhưng lúc này ngõ ra của IC NE555P chưa được đảo trạng thái xuống mức

thấp. Vì theo nguyên lý của mạch monostable thì lúc này tụ sẽ bắt đầu quá
trình nạp của nó. Điện áp trên tụ sẽ tăng dần cho đến 2/3Vcc thì ngõ ra của IC
NE555P mới được hạ xuống mức thấp. Khi đó loa mới dừng hoạt động.
Về phương pháp 1 khi thiết kế phải làm 2 mạch sẽ dùng nhiều nguyên
liệu cũng như chi phí làm mạch.
Phương pháp thứ 2: Thiết kế trên cùng 1 mạch với tổng số linh kiện trên
mạch ít hơn, tiết kiệm chi phí, nguyên liệu đồng thời kích thước nhỏ, gọn nhẹ
khi lắp ráp thành sản phẩm dễ lắp đặt => Thông dụng hơn.
Ta cần chọn những linh kiện sau:


9

Điện trở
Lựa chọn điện trở 330Ω để hạn dòng cho LED thu hồng ngoại, LED báo
hiệu của khối nguồn và LED cảnh báo, điện trở 1kΩ cho LED phát và điện
trở 47kΩ cho khối tạo dao động, trở 10kΩ cho khối cảnh báo bằng ánh sáng.
Các điện trở được sử dụng trong mạch được thể hiện qua hình I.4 dưới đây:

Hình I.4: Điện trở 330Ω, 1kΩ, 47kΩ. 10kΩ
Tụ điện
Lựa chọn tụ hoá 1000uF/16V cho khối nguồn. Tụ hoá 10uF/16V và
100uF/16V cho khối tạo dao động và khối cảnh báo bằng ánh sáng. Tụ gốm
104 100nF cho khối cảnh báo. Các tụ điện được sử dụng trong mạch được thể
hiện qua hình I.5 dưới đây:

Hình I.5: Tụ hố 10uF, 100uF, 1000uFvà tụ gốm 103 100nF


10


IC LM7805 [6]
LM7805 hay 7805 là IC điều chỉnh điện áp dương đầu ra 5V. Nó là IC của
dịng ổn áp dương LM78xx, được sản xuất trong gói TO-220.

Hình I.6: IC LM7805
- Gói TO-220
- Dịng điện đầu ra là 1,5 Ampe
- Đầu ra 5V chính xác và cố định
- Điện áp đầu vào 0-35V DC
- Dòng điện tĩnh thấp chỉ 8mA
IC LM324 [7]

Hình I.7: IC LM324 và sơ đồ chân
- Bốn OP-AMP có độ lợi cao trong một gói duy nhất.
- Độ lợi DC của mỗi OP-AMP là 100dB.


11

- Tất cả bốn OP-AMP có thể được vận hành từ một nguồn cấp duy nhất.
- Hoạt động với điện áp cấp rộng từ 3V đến 32V.
- Đầu vào và đầu ra được bảo vệ khỏi quá tải.
- Dòng điện hoạt động rất thấp 700uA đến 800uA
- Băng thông tối đa là 1MHz.
- IC có thể dễ dàng sử dụng với các thiết bị logic và vi điều khiển.
- Bảo vệ ngắn mạch bên trong.
IC NE555P [4]

Hình I.8: IC NE555P và sơ đồ chân

- Điện áp đầu vào: 4,5 -16V
- Dịng điện tiêu thụ: 6 – 15mA
- Cơng suất tiêu thụ lớn nhất (Pmax): 600mW
- Điện áp logic đầu ra ở mức cao (mức 1): 0.5 – 15V
- Điện áp logic đầu ra ở mức thấp (mức 0): 0.03 – 0.06V
- Nhiệt độ hoạt động: 0 – 70֩C


12

LED thu, LED phát hồng ngoại

Hình I.9: LED thu và LED phát hồng ngoại
- Kích Thước: Phi 5mm
- Điện áp: 1.2 - 1.6v DC (Dùng nguồn 5v nối tiếp với trở 220, 330)
- Dịng: 10 - 20 mA
- Bước sóng: 940nm
Biến trở tam giác 5kΩ, 10kΩ
Biến trở là các thiết bị có điện trở thuàn có thể được biến đổi theo ý muốn,
bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn trong thiết bị. dưới đây là biến trở
5kΩ và 100kΩ được sử dụng trong mạch:

Hình I.10: Biến trở tam giác 502 5kΩ, 104 100kΩ
Buzzer (Loa cảnh báo) [5]
Buzzer có tác dụng tạo ra tín hiệu âm thanh khi được cấp nguồn, được sử
dụng trong sản phẩm đồ án với mục đích cảnh báo bằng tín hiệu âm thanh khi
có tín hiệu.




×