Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề tài phân tích cơ cấu doanh nghiệp tổ chức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ
---------***---------

BÀI TẬP NHĨM
MƠN XÃ HỘI HỌC
Đề tài:

PHÂN TÍCH CƠ CẤU DOANH NGHIỆP/ TỔ CHỨC XÃ HỘI

Nhóm 6:Trịnh Thanh Mai – 11224093
Lê Hồng Minh – 11224190
Nguyễn Đức Quang Minh – 11224234
Nguyễn Vũ Bảo Ngân – 11224593
Bùi Bích Ngọc – 11224638
Lớp học phần: NLXH1106(122)_01
Giảng viên:

Nguyễn Thị Huyền

1


MỤC LỤC
1.Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................03
2. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp...........................................................................03
2.1.Lý thuyết: Khái niệm cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là gì?..........................03
2.2. Thực trạng..................................................................................................04
2.2.1. Cơ cấu theo trực tuyến.........................................................................05
2.2.2. Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo chức năng...........................06
2.2.3. Cơ cấu theo trực tuyến – chức năng.....................................................06


2.2.4. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp theo trực tuyến – tham mưu.................07
2.2.5. Cơ cấu ma trận......................................................................................07
3. Cơ cấu tổ chức xã hội........................................................................................08
3.1. Lý thuyết: Khái niệm tổ chức xã hội là gì ?.................................................08
3.2. Đặc điểm của tổ chức xã hội........................................................................09
3.3. Thực trạng hiện nay......................................................................................09
3.3.1. Tổ chức chính trị....................................................................................09
3.3.2. Tổ chức chính trị xã hội.........................................................................10
3.3.3. Tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp.....................................................11
3.3.4. Tổ chức tự quản......................................................................................13
3.3.5. Nhóm tổ chức khác.................................................................................14
4.Kết luận và đề xuất ..............................................................................................14
4.1 .Kết luận..........................................................................................................14
4.2 .Đề xuất...........................................................................................................15

2


1. Tính cấp thiết
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành cơng cuộc “cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá” xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì quyền tự do, dân chủ của
cơng dân càng được chú trọng mở rộng và bảo vệ. Bên cạnh đó, xu thế hội nhập quốc tế
đang là tác nhân thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các tổ chức xã hội ở Việt Nam.
Sự ra đời, tổn tại và phát triển tổ chức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống
chính trị, kinh tế, xã hơi của đất nước. Về chính trị, tổ chức xã hội là chỗ dựa của chính
quyền nhân dân.
Các tổ chức xã hơi có vai trị quan trọng trong việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân
dân, trước hết là cho các thành viên trong tổ chức đó.
Cách tổ chức doanh nghiệp/ tổ chức xã hộigiúp nhận thức được đặc trưng của các
doanh nghiệp trong các giai đoạn; hiểu được các thành phần cơ cấu xã hội,hiểu rõ vị thế,

vị trí, vai trị cảu mỗi thanh phần trong cơ cấu xã hội; thấy được mối quan hệ tương tác
giữa các thành phần cơ cấu xã hội; đưa ra các chính sách xã hội đúng đắn,khắc phục tình
trạng lệch chuẩn, tiêu cực.
Có thể xem như bức tranh tổng quát vềxã hội, giúp hoạch định chiến lược mơ
hình cơ cấu xã hội, tối ưu đảm bảo sự vận hành hiệu quả, thực hiện tốt vai trò xã hội, theo
chiều hướng tiến bộ.
2.Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
2.1.Lý thuyết: Khái niệm cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là gì?
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối quan hệ hoạt động chính thức bao gồm nhiều
cơng việc riêng rẽ, cũng như những công việc tập thể.
 Cơ cấu tổ chức tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối liên hệ phụ thuộc
lẫn nhau, được chun mơn hố và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định,

3


được bố trí thành những khâu, những cấp khác nhau nhằm thực hiện các chức
năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung của tổ chức.
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là sự tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau,
có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần có cơ cấu tổ chức vì:
 Trong tổ chức tuy có nhiều bộ phận khác nhau, thực hiện các chức năng nhiệm vụ
khác nhau nhưng đều thống nhất và tập trung nhằm tạo ra kết quả cho mục tiêu đã
được xác định của tổ chức.
 Các thành viên trong tổ chức đều có một vai trị nhất định và đóng góp nỗ lực của
mình nhằm đưa tổ chức đạt được mục tiêu chung.
 Sự phân công lao động cho mỗi thành viên, đảm bảo tính chun mơn, hoạt động
sâu của một thành viên vào một công việc nhất định. Phân công hợp lý sẽ tác động
đến hiệu quả của tổ chức.

 Một tổ chức phải có sự thống nhất về quyền lãnh đạo, đây là điều kiện tạo nên trật
tự trong tổ chức. Đồng thời, góp phần tạo ra sự cố gắng, nỗ lực, tăng tính trách
nhiệm của các thành viên trong tổ chức muốn hoạt động hiệu quả và khoa học
hơn.
Nói chung, cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp phát huy và tận dụng tối đa nguồn
lực để đạt được hiệu quả hoạt động
2.2. Thực trạng
Hiện nay, các vướng mắc doanh nghiệp hay gặp phải khi thiết lập cơ cấu tổ chức:
 Chủ doanh nghiê pq vẽ ra bô q khung sơ đồ cơ cấu doanh nghiệp mang tính sao chrp,
khơng thực tế với thực trạng doanh nghiêp,
q gây khó khăn trong quá trình quản trị
và điều hành doanh nghiệp, đăcqbiêtqlà sự phát triển doanh nghiêp.
q
 Mơ hình quản trị không rõ ràng dẫn đến việc mỗi người làm một kiểu, nói trước
qn sau, khơng có sự thống nhất cho mỗi vị trí, phịng/ban, các cơng viê cq chồng
4


chro và không đo lường được mức đô q hiêu qquả công viê cq cũng như không đánh
giá được năng lực cạnh tranh, cơ hô iqvà tương lai của doanh nghiêp.
q Việc quản trị
doanh nghiêpq theo hướng có viêcqđể làm…
Ưu điểm và nhược điểm của các kiểu cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp:
2.2.1. Cơ cấu theo trực tuyến
Là một mơ hình tổ chức quản lý, trong đó nhà quản trị ra quyết định và giám sát trực tiếp
đối với cấp dưới và ngược lại, mỗi người cấp dưới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách
nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp cấp trên.
Đặc điểm cơ bản: Mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức bộ máy được thực hiện
theo trực tuyến. Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người phụ trách trực tiếp.
Là một mắt xích trong dây chuyền chỉ huy, mỗi nhà quản trị với quyền hạn trực tuyến có

quyền ra quyết định cho cấp dưới trực tiếp và nhận sự báo cáo của họ.
Ưu điểm:
 Tạo thuận lợi cho việc áp dụng chế độ thủ trưởng, tập trung, thống nhất, làm cho
tổ chức nhanh nhạy linh hoạt với sự thay đổi của mơi trường và có chi phí quản lý
doanh nghiệp thấp.
 Theo cơ cấu này, những người chịu sự lãnh đạo rất dễ thực hiện mệnh lệnh vì có
sự thống nhất trong mệnh lệnh phát ra.
Nhược điểm:
 Hạn chế việc sử dụng các chun gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản

 đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận
quản lý chuyên môn. Nhưng trong thực tế thì khả năng của con người có hạn nên
những quyết định đưa ra mang tính rủi ro cao.
Vậy nên, cơ cấu này thường được áp dụng cho các đơn vị có quy mơ nhỏ và việc quản lí
khơng q phức tạp.

5


2.2.2. Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo chức năng
Là loại hình cơ cấu tổ chức trong đó từng chức năng quản lý được tách riêng do một bộ
phân một cơ quan đảm nhận. Cơ cấu này có đặc điểm là những nhân viên chức năng phải
là người am hiểu chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ trong phạm vi quản lý của mình.
Ưu điểm:
 Thực hiện chun mơn hoá các chức năng quản lý, thu hút được các chun gia có
kiến thức sâu về nghiệp vụ chun mơn vào cơng tác quản lý, tránh được sự bố trí
chồng chro chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận.
 Thúc đẩy sự chun mơn hố kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao chất lượng và kỹ
năng giải quyết vấn đề. Các quyết định đưa ra có độ rủi ro thấp hơn so với cơ cấu
trực tuyến.

Nhược điểm: làm cho cấp dưới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạo khác nhau của cùng
một cơ quan quản lý cấp trên do dễ làm suy yếu chế độ thủ trưởng, các nhà quản lý trở
thành các chuyên gia trong lĩnh vực hẹp.
2.2.3. Cơ cấu theo trực tuyến – chức năng
Là sự kết hợp của cơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo chức năng. Theo đó, mối quan hệ
giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm
vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các bộ
phận trực tuyến.
Ưu điểm: thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn, do đó giảm
bớt gánh nặng cho nhà quản lý.
Nhược điểm: làm cho số cơ quan chức năng trong tổ chức tăng lên do đó làm cho bộ máy
quản lý cồng kềnh, nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải ln điều hồ phối hợp
hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp, cục bộ của các cơ
quan chức năng.

6


Document continues below
Discover more from:
Xã hội học
Xhh
346 documents

Go to course

4 NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 1
25

Xã hội học


100% (11)

Con người khơng thể sống nếu thiếu tình u thương
2

Xã hội học

100% (5)

Hồng Minh Quyên 11203323 XHH BT Chương 1
5

24

Xã hội học

100% (4)

Thành kiến và Phân biệt đối xử ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát triển của cá nhân và xã hội
Xã hội học

100% (3)

XHH - Chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội
16

Xã hội học


100% (3)

NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC - tham khảo thui nha
10

Xã hội học

100% (2)


2.2.4. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp theo trực tuyến – tham mưu
Đặc điểm: người lãnh đạo ra mệnh lệnh và chịu hoàn toàn chịu trách nhiệm về quyết
định của mình, khi gặp các vấn đề phức tạp người lãnh đạo phải tham khảo ý kiến của các
chuyên gia ở bộ phận tham mưu giúp việc.
Ưu điểm: cho phrp người lãnh đạo tận dụng được những tài năng, chuyên môn của các
chuyên gia, giảm bớt sự phức tạp của cơ cấu tổ chức.
Nhược điểm: đòi hỏi người lãnh đạo phải tìm và tuyển chọn được những chuyên gia giỏi
trong các lĩnh vực và đương nhiên chi phí để chọn được những chuyên gia này là rất lớn.
2.2.5. Cơ cấu ma trận
Là kiểu cơ cấu quản lý hiệu quả, hiện đại. Cơ cấu này được xây dựng bằng cách kết hợp
cơ cấu trực tuyến và chương trình – mục tiêu.
 Việc quản lý theo từng lĩnh vực hoạt động của tổ chức: Nghiên cứu khoa học,
khảo sát, thiết kế, sản xuất, cung ứng. ..được xây dựng phù hợp với cơ cấu trực
tuyến.
 Việc quản lý các chương trình được tổ chức phù hợp với cơ cấu chương trình –
mục tiêu.
Trong cơ cấu này, các cán bộ quản trị theo chức năng và theo sản phẩm đều có vị thế
ngang nhau. Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền
ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách.
Ưu điểm:

 Giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên bằng cách giao cho cấp quản lý
trung gian quyền ra quyết định trong điều kiện duy trì sự thống nhất giữa cơng tác
phối hợp và kiểm tra những quyết định về tổ chức kỹ thuật chủ chốt ở cấp trên.
 Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sử dụng các nguồn lực khi thực hiện một số
chương trình trong phạm vi tổ chức: Xoá bỏ những khâu và cơ cấu trung gian
trong việc quản lý các chương trình về mặt nghiệp vụ.
7


 Tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo đối với chương trình nói
chung cũng như với từng yếu tố của chương trình.
 Các nhà quản lý có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận, đem lại kiến
thức chuyên sâu về các loại sản phẩm – dự án, thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ
phận trong tổ chức, cho phrp tổ chức áp dụng các biện pháp quản lý hiện đại.
 Tạo điều kiện cho việc phân bổ một cách có hiệu quả các chuyên gia và tận dụng
được tính hiệu quả nhờ quy mô thông qua việc cung cấp cho tổ chức những người
có tài năng nhất và sử dụng họ nhằm mang lại hiệu qủa cao.
Nhược điểm:
 Làm cho nhân viên dưới quyền lâm vào tình trạng bối rối khi phải nhận những
mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp quản lý.
 Khi có sự trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản trị sẽ tạo ra các
xung đột.
 Đây là một loại hình cơ cấu phức tạp và khơng bền vững, nó dễ bị thay đổi trước
những tác động của mơi trường.
Vì vậy, cách tổ chức theo ma trận mang lại triển vọng lớn cho nhiều tổ chức trong điều
kiện môi trường thay đổi nhanh với nhiều yếu tố bất định. Điểm mấu chốt làm cho cơ cấu
ma trận phát huy tác dụng là sự rõ ràng trong mối quan hệ quyền hạn giữa các cán bộ
quản trị và cơ chế phối hợp.
3. Cơ cấu tổ chức xã hội
3.1. Lý thuyết: Khái niệm tổ chức xã hội là gì ?

Tổ chức xã hội là một bộ phận, thành tố của cơ cấu xã hội trong hệ thống chính trị của
nước ta. Mỗi loại tổ chức xã hội sẽ đóng vai trị trong việc phát huy quyền làm chủ của
nhân dân lao động, cũng như xây dựng và bảo vệ đất nước. Tổ chức xã hội ở đây được
hiểu là một tập hợp liên kết giữa các cá nhân nhằm đạt được mục đích cụ thể, khơng
nhằm mục đích lợi nhuận.
8


3.2. Đặc điểm của tổ chức xã hội
Tổ chức xã hội được thành lập dựa trên sự tự nguyện ý chí của các thành viên. Những
thành viên này có thể là những người có chung sở thích, chung cơng việc, hay cùng giai
cấp.
Tổ chức xã hội hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận. Đây là một trong những đặc điểm
đặc trưng của tổ chức xã hội, giúp phân biệt tổ chức xã hội với các tổ chức khác. Mục
đích hoạt động của tổ chức xã hội là nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích của các thành viên
trong tổ chức.
Việc hoạt động của tổ chức xã hội dựa trên các nguyên tắc, điều lệ mà chính tổ chức đó
đặt ra. Tuy nhiên những nguyên tắc, điều lệ này cũng đảm bảo không trái những quy định
của pháp luật.
Khi tham gia vào các hoạt động quản lí nhà nước, tổ chức xã hội nhân danh chính mình.
3.3. Thực trạng hiện nay
Trong xã hội hiện nay chúng ta thường thấy có khá nhiều loại hình tổ chức xã hội, gần
gũi nhất đối với hoạt động đời sống tại gia đình mỗi cá nhân đó là mơ hình tổ dân phố tự
quản hay thơn xóm hay Hội liên hiệp phụ nữ, hội cựu chiến binh,… hoặc chế độ mà
chúng ta đang được lãnh đạo đó là dưới chế độ quản lý của Đảng cộng sản.
Một số loại hình tổ chức xã hội hiện nay:
3.3.1. Tổ chức chính trị
Đây là loại tổ chức xã hội mà các thành viên trong tổ chức hoạt động cùng về hướng về
một khuynh hướng chính trị cụ thể.


9


Thành viên tham gia trong tổ chức chính trị này là những người đại diện của cả một giai
cấp hoặc là một lực lượng xã hội nên những thành viên trong tổ chức này là những người
mà do được giai cấp hay lực lượng xã hội đó bầu lên.
Tổ chức chính trị được cơng khai và thừa nhận chỉ khi quyền lực nhà nước đặt ra ở đây là
thuộc về một lực lượng nhất định.
Đối với tổ chức chính trị này thì nhiệm vụ đặt ra chủ yếu đó là việc giành chính quyền và
giữ chính quyền.
Ví dụ: nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ có duy nhất một tổ chức chính trị
cầm quyền đó là Đảng cộng sản Việt Nam.
Ví dụ về cơ cấu tổ chức của Đảng cộng sản Việt Nam:

3.3.2. Tổ chức chính trị xã hội
Đây là một loại tổ chức chặt chẽ và được phân chia thành nhiều lớp để hoạt động hiệu
quả.

10


Tổ chức chính trị xã hội thể hiện màu sắc đặc trưng đúng như cái tên của nó đó là màu
sắc chính trị. Đứng ra đại diện để thể hiện ý chí đối với các tầng lớp trong xã hội đối với
những công việc, hoạt động cụ thể của bộ máy Nhà nước.
Tổ chức chính trị xã hội góp phần trong việc bảo vệ, xây dựng cũng như đối với sự phát
triển của đất nước.
Tổ chức hoạt động dựa trên ngun tắc chính đó là ngun tắc tập trung dân chủ, với hệ
thống trải dài từ trung ương đến địa phương. Hoạt động theo điều lệ được lập tại hội nghị
đại biểu các thành viên hoặc hội nghị toàn thể thơng qua.
Ví dụ: Cơng đồn, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí

Minh, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam và Hội nơng dân Việt
Nam.
Ví dụ về cơ cấu tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam:
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân
chủ, liên hiệp, thống nhất hành động.
- Cơ quan lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp do bầu cử lập ra, tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam gồm bốn cấp:
 Trung ương
 Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương (gọi chung là cấp tỉnh)
 Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương (gọi chung là
cấp huyện)
 Xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi chung là cấp cơ sở)
- Cơ quan chuyên trách Hội cấp Trung ương, tỉnh, huyện là cơ quan tham mưu giúp việc
cho Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch hoặc Ban Thường vụ cùng cấp.
3.3.3. Tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp
Loại hình tổ chức này được thành lập dựa trên ý kiến, sáng kiến cũng như nhu cầu, quy
định của cơ quan Nhà nước, và chịu sự quản lý của cơ quan Nhà nước.
11


Đứng ra trợ giúp, hỗ trợ nhà nước trong việc giải quyết một số vướng mắc, vấn đề xã hội
cụ thể.
Hoạt động theo hình thức, phương châm tự quản, khơng mang ý chí hay tính quyền lực
chính trị, cơ cấu hình thức của tổ chức được tổ chức quyết định và mọi hoạt động hoàn
toàn tự nguyện.
Căn cứ vào đặc điểm của các thành viên trong tổ chức, tổ chức chính trị xã hội nghề
nghiệp được phân loại thành hai nhóm, cụ thể như sau:
 Nhóm 1: Bao gồm các tổ chức xã hội xác lập một nghề riêng biệt được nhà nước
thừa nhận, thành viên là những người có chức danh nghề nghiệp do Nhà nước quy

định, hoạt động nghề nghiệp được tiến hành theo các quy định riêng biệt và chịu
sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví dụ: đồn luật sư, Hội nhà
báo Việt Nam, Hội nhà văn Việt Nam,..
 Nhóm 2: Bao gồm các tổ chức được thành lập dựa trên đặc điểm nghề nghiệp,
thành viên là những cá nhân, tổ chức u thích ngành nghề đó, tự nguyện tham
gia. Ở nhóm này, hoạt động nghề nghiệp của các hội nghề nghiệp khơng xác định
rõ ràng, các thành viên khơng có chức danh nghề nghiệp riêng biệt. Ví dụ: hội làm
vườn, hội những người ni ong,…
Ví dụ về cơ cấu tổ chức của Hội nhà báo Việt Nam:
- Cơ cấu tổ chức của Hội nhà báo Việt Nam:
 Lãnh đạo Cổng hơng tin điện tử có Giám đốc và khơng q 02 Phó giám đốc
1. Giám đốc do Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam bổ nhiệm, chịu trách nhiệm
trước Thườngvụ Hội Nhà báo Việt Nam và trước pháp luật về tồn bộ hoạt
động của Cổng hơng tin điện tử; được quyền tự chủ về biên chế vBià kinh
phí hoạt động đối với đơn vị sự nghiệp theo quy định của pháp luật
2. Các Phó Giám đốc do Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam bổ nhiệm theo quy
định của pháp luật, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về
lĩnh vực công tác được phân công.
 Các cơ quan chuyên môn:
12


1. - Phòng thư ký - tổng hợp
2. - Phòng Nghiệp vụ và Chuyên đề
3. - Phòng Nội dung báo điện tử
4. - Phịng Kỹ thuật, cơng nghệ
5. - Phịng Kế hoạch - Tài chính
6. - Phịng Dịch vụ truyền thông
- Biên chế của Hội nhà báo Việt Nam: Do Giám đốc Cổng hông tin điện tử Hội Nhà báo
Việt Nam đề xuất, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam quyết định theo tiến trình thực hiện đề

án.
- Mỗi phịng có 1 trưởng phịng (khơng có Phó phịng). Trưởng phịng, cán bộ nhân viên
các phịng do Giám đốc Cổng thơng tin điện tử Hội Nhà báo Việt Nam quyết định bổ
nhiệm theo tiến trình triển khai thực hiện đề án.
3.3.4. Tổ chức tự quản
Đây cũng là một loại hình tổ chức hình thành dựa trên sáng kiến, quan điểm và những
quy định của Nhà nước, chịu sự quản lý của cơ quan Nhà nước.
Cộng đồng dân cư trên một địa bàn cụ thể sẽ bầu ra tổ chức tự quản dưới những cái tên
cụ thể như tổ dân phố, thôn hay tổ hòa giải cơ sở … nhằm quản lý những cơng việc cụ
thể mang tính cộng đồng hoặc được Nhà nước ủy quyền để thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ tự quản trên phạm vi nhất định cụ thể các công việc tại địa phương
mà không chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước.
Ví dụ về cơ cấu tổ chức của tổ dân phố:
- Tổ dân phố là một tổ chức tự quản của cộng đồng dân cư Việt Nam. Một tổ dân phố là
một cộng đồng dân cư sống cùng trên một địa bàn, một khu vực thuộc quản lý của một
phường.
- Tuy cả thôn và tổ dân phố đều khơng phải là cấp hành chính nhưng lại có vai trị cốt lõi,
bởi nó là nơi thực hiện các nhiệm vụ công tác các địa phương. Do vậy, việc phát huy vai

13


trị chi bộ của thơn, tổ dân phố trong lãnh đạo chính quyền, đồn thể để thực hiện cơng
tác là nhiệm vụ là rất quan trọng.
- Cơ cấu của tổ chức của thơn, tổ dân phố
 Mỗi thơn có Trưởng thơn; mỗi tổ dân phố có Tổ trưởng tổ dân phố. Trường hợp
cần thiết thì có 01 Phó Trưởng thơn, 01 Phó Tổ trưởng tổ dân phố.
 Phó Trưởng thơn, Phó Tổ trưởng tổ dân phố do Trưởng thơn, Tổ trưởng tổ dân phố
lựa chọn sau khi thống nhất với Trưởng Ban công tác mặt trận thôn, tổ dân phố;
Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định cơng nhận Phó Trưởng thơn, Phó Tổ trưởng tổ

dân phố
- Về ngun tắc, hoạt động của thôn phải tuần thủ pháp luật, dân chủ, cơng khai, minh
bạch.
3.3.5. Nhóm tổ chức khác
Hình thành trên cơ sở tên gọi các hội, cùng công việc, cùng sở thích hoặc một số điểm
chung khác, thành lập dựa trên quyền tự do của công dân trong công tác lập và hoạt động
đối với hội đó.

4.Kết luận và đề xuất
4.3 Kết luận
Mối quan hệ giữa cơ cấu doanh nghiệp và tổ chức xã hội: Cơ cấu doanh nghiệp và tổ
chức xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, cơ cấu doanh nghiệp là một mắt
xích quan trọng góp phần hình thành nên tổ chức xã hội, và xã hội góp phần định hình,
hồn thiện những thiếu sót của từng cơ cấu doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có tính phong phú với nhiều hình thực tổ chức khác nhau
với nhiều đặc trưng riêng giúp phát huy được thế mạnh của từng cá nhân, tổ chức, góp
phần làm đa dạng hóa các tổ chức xã hội.
14


Các tổ chức doanh nghiệp có thể chịu tác động từ nhiều yếu tố, trong đó, các yếu tố chủ
quan là những yếu tố ở bên trong tổ chức. Đây là những yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Hơn nữa đây là các yếu tố mà tổ chức hồn tồn có thể
kiểm sốt, điều chỉnh, thay đổi theo hướng của mình (trình độ của lao động, mục tiêu của
tổ chức,…) và những yếu tố khách quan là những yếu tố mà tổ chức khơng thể thay đổi
cũng như dự đốn và kiểm sốt được nó (quy định của nhà nước, cơ sở vật chất, vị trí địa
lý,…).
Các cơ cấu doanh nghiệp đóng góp một vai trị quan trọng và rất cần thiết vì nó là nền
móng để tạo nên một cấu trúc xã hội ổn định, là nền tảng để đưa xã hội đi đúng hướng và
phát huy được hiệu quả.

4.2Đề xuất
Các doanh nghiệp cần phải biết chọn lựa hình thức tổ chức doanh nghiệp phù hợp với cơ
cấu của bản thân để phát huy tối đa hiệu quả của doanh nghiệp, có sự phân cơng lao động
hợp lý và đáp ứng được nhu cầu của bản thân doanh nghiệp cũng như nhu cầu của xã
hội.Một cơ cấu tổ chức ổn định đồng nghĩa với việc đại bộ phận doanh nghiệp vận hành
trôi chảy mà không cần quá nhiều sự giám sát đốc thúc, lúc này nhà lãnh đạo có thể trút
bớt gánh nặng công việc và yên tâm xây dựng các chiến lược kinh doanh cho doanh
nghiệp.
Có những nghiên cứu và hiểu biết chuyên sâu về các loại hình tổ chức doanh nghiệp và tổ
chức xã hội.
Các doanh nghiệp có nhiều sáng tạo, thích ứng nhanh với những biến động của xã hội, thị
trường. Những tổ chức hồn tồn có thể tái c ơcấấu doanh nghiệp cho phù hợp để thích nghi
với hồn cảnh, khi đó tổ chức sẽ tận dụng được nguồn lực sẵn có nhằm phát huy tối đa
hiệu quả.

15


Mỗi cá nhân trong xã hội cần phải hiểu rõ được vai trị và trách nhiệm của bản thân, có
nhận thức tốt và làm tròn trách nhiệm của bản thân, vì mục tiêu chung xây dựng xã hội
lành mạnh, văn minh.

Tài liệu tham khảo:
[1] Ban Pháp luật, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Cơng đồn và vấn đề giải
quyết tranh chấp lao động, t.2, Nxb Lao động, Hà Nội. [2] Trần Quang Đại (2010), “Báo
động tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội”, Báo điện tử Dân trí, ngày 8 tháng 12. [3] Đặng
Quang Định (2012), Vai trò của lợi ích đối với sự phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội. [4] Võ Văn Đức, Đinh Ngọc Giang (2012), Một số vấn đề kinh tế - xã hội
nảy sinh trong q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội. [5] Lê Duy Hà, Lê Thanh (2006), Hỏi đáp về quyền của người lao động và nghĩa

vụ của người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội. [6] Trần Xuân Kiên (2010), Lợi nhuận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. [7] Q.C (2009), “Lương bình qn của cơng nhân viên chức - lao động cả nước đạt
1,86 triệu đồng/tháng/người”, Báo Lao động điện tử, ngày 27/6.

16


17



×