TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
----------
BÀI TẬP LỚN
MÔN: XÃ HỘI HỌC
Đề tài: Sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam trong xã hội hiện nay
với gia đình Việt Nam trong thời kỳ trước đây
Hà Nội, tháng 12/2022
MỤC LỤC
Lời mở đầu……………………………………………………………………………
04
1. Khái niệm và chức năng của gia đình……………………………………………05
1.1.
niệm………………………………………………………………………..05
Khái
1.2. Chức năng của gia đình…………………………………………………………
05
1.2.1. Chức năng tái sinh……………….…………………………………………
05
1.2.2. Chức năng giáo dục……………………………...…………………………
06
1.2.3. Chức năng đảm bảo ổn định nhất định về kinh
tế………………………….06
1.2.4. Chức năng tổ chức đời sống vật chất tinh thần……………………………
06
2. Thực trạng của các gia đình Việt Nam…………………………………………. 07
2.1. Mặt tích cực……………………………………………………………………. 07
2.2. Mặt tiêu cực……………………………………………………………………. 08
3. Sự khác nhau của gia đình Việt Nam trước đây và hiện nay…………………..
11
3.1. Sự khác nhau về cơ cấu và quy mơ gia đình……………………………………
11
3.2. Sự khác nhau về chức năng gia đình……………………………………………
16
3.2.1. Sự khác nhau về chức năng tái sản xuất con người………………………. 16
3.2.2. Sự biến đổi chức năng giáo dục……………………………………………
17
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 29 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades
Upload
Share your documents to unlock
Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium? Log in
3.2.3. Sự khác nhau về chức năng kinh tế, tổ chức tiêu
dùng…………………….19
3.3. Sự khác nhau về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình………………
19
3.3.1.
Biến
đổi
quan
hệ
hơn
nhân
và
quan
hệ
vợ
chồng…………………………..19
3.3.1.1. Biến đổi về quan hệ hôn nhân…………………………………………
20
3.3.1.2.
Biến
đổi
chồng…………………………………………….22
quan
hệ
vợ
3.3.2. Biến đổi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, các giá trị văn hố, nề
nếp của gia đình……………………………………………………………………….22
3.3.2.1. Biến đổi quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình………………….22
3.3.2.2.
Sự
khác
nhau
giữa
các
giá
trị
văn
hố,
nề
nếp
gia
đình……………….24
4. Ngun nhân dẫn đến sự khác nhau của gia đình Việt Nam trong xã hội xưa và
hiện nay………………………………………………………………………………25
5. Giải Pháp…………………………………………………………………………. 26
6.
Kết
luận…………………………………………………………………………….28
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….. 28
LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là mơi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người bởi vì bất cứ cá
nhân nào cũng tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng gia đình. Trong xã hội, gia
đình chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng. Gia đình là một tế bào, là đơn vị cơ sở của
xã hội, bao gồm rất nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn
và nhiều biến động. Khả năng trường tồn và sức mạnh của một quốc gia dân tộc phụ
thuộc phần lớn vào sức lành mạnh và độ bền vững của mỗi gia đình. Gia đình là một
trong những vấn đề mà các quốc gia, các dân tộc dành nhiều sự quan tâm chú ý trong
chiến lược phát triển đất nước. Chính vì vậy mà gia đình cũng là một trong những đối
tượng quan trọng nhất của khoa học xã hội học. Đất nước Việt Nam chúng ta đang
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước và có những chuyển mình vượt bậc trong kinh tế. Song song với
những phát triển vượt bậc về các mặt khác của xã hội, thì các vấn đề mới cũng nảy
sinh, trong đó các vấn đề về gia đình có nhiều biến đổi phức tạp. Bên cạnh những biến
đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu
cực do sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội của đất nước. Xuất
phát từ những vấn đề trên mà đặt ra câu hỏi: Gia đình Việt Nam trong xã hội hiện nay
khác gì so với gia đình Việt Nam trong xã hội trước đây?
Đề tài thảo luận trên với mục đích đưa ra được những sự khác nhau cơ bản của
gia đình Việt Nam trong hai thời kỳ xưa và nay. Bên cạnh đó là phân tích được những
tác động, ngun nhân và thực trạng của sự biến đổi chức năng của gia đình Việt Nam
qua hai thời kỳ. Đồng thời từ đó có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp cho quá
trình xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
1. Lý thuyết về gia đình
1.1. Khái niệm
Gia đình là một tế bào của xã hội, nó có vai trị quyết định đến sự tồn tại và sự
phát triển của xã hội.Thực tế, gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các yếu tố
sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế…khiến cho nó khơng giống với bất kỳ một nhóm xã
hội nào. Chính vì vậy, từ mỗi góc độ nghiên cứu có thể đưa ra các khái niệm về gia
đình khác nhau. Như C.Mác và Ph.Ăngghen khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “gia
đình là mối liên hệ, thơng qua đó và nhờ đó mà thực hiện việc tái sản xuất con người
và cơ cấu của việc tái sản xuất con người”. Auguste Comte coi gia đình là một tập
đồn xã hội cơ bản và quan trọng nhất mang tính lịch sử trong q trình tiến triển của
xã hội. Hay theo từ điển tiếng Việt: “ gia đình là tập hợp những người cùng sống
chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hơn nhân
và dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái ”. Như vậy các khái niệm
về gia đình rất đa dạng, tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực mà lại có một định nghĩa riêng về
gia đình, tuy nhiên dưới góc độ xã hội học gia đình được hiểu như sau: “ Gia đình là
một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 29 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades
Upload
Share your documents to unlock
Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium? Log in
với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con ni, bởi tính
cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu
riêng của mỗi thành viên cũng như thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con
người ”.
Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và
quan hệ huyết thống. Trong một gia đình ngồi hai mối quan hệ cơ bản giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con cái, cịn có nhiều mối quan hệ khác như quan hệ giữa ông
bà với cháu chắt, quan hệ giữa anh chị em trong gia đình, mối quan hệ giữa cơ, dì , chú
bác với con cháu, quan hệ cha mẹ với con nuôi ….các quan hệ này có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau và biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế
chính trị - xã hội.
Từ những điều trên ta có thể thấy rằng để đảm bảo cho một gia đình ổn định
cần có những dấu hiệu sau đây:
Một gia đình thường bắt đầu từ sự kết hơn giữa một người đàn ơng và một
người đàn bà.
Có quan hệ huyết thống.
Có sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các thành viên trong gia đình.
1.2. Chức năng của gia đình
1.2.1. Chức năng tái sinh
Đây là chức năng có ý nghĩa quan trọng trong việc chia sẻ tình u thương gắn
bó giữa các thành viên của gia đình, vừa là nhu cầu, vừa là trách nhiệm của mỗi người,
đặc biệt là tình yêu hạnh phúc lứa đôi. Với tư cách là một tế bào của xã hội, gia đình
có chức năng cung cấp cho xã hội những công dân tốt, khỏe mạnh về thể chất và tinh
thần. Để đảm bảo chức năng tái sinh trên tất cả các cá nhân trong xã hội phải có những
kiến thức tối thiểu về giới tính, hơn nhân và gia đình. Những hành vi kết hơn khơng
dựa trên cơ sở của tình u chân chính, đưa đến hậu quả gia đình tan vỡ khiến những
đứa con khơng nơi nương tựa, khơng người ni dưỡng. Tất cả những điều đó đều gây
gánh nặng cho gia đình và xã hội.
1.2.2. Chức năng giáo dục
Bên cạnh chức năng tái sinh thì giáo dục là một chức năng vô cùng quan trọng
của một gia đình. Gia đình chính là một mơi trường giáo dục quan trọng và là nơi hình
thành nhân cách, phẩm chất đầu tiên của các công dân tương lai. Từ khi đứa trẻ ra đời
đến 14-15 tuổi, là giai đoạn quyết định sự hình thành về phẩm chất và tính cách của cá
nhân; còn từ 16-17 tuổi trở đi là giai đoạn tiếp tục hồn thiện các phẩm chất đã hình
thành và định hướng nghề nghiệp cá nhân. Chính vì vậy sự tác động và giáo dục của
cha mẹ và người thân trong gia đình đối với con em về mặt tâm lý, lối sống là một yếu
tố quyết định trong việc ni dạy con cái thành một cơng dân có ích cho xã hội.
1.2.3. Chức năng đảm bảo ổn định nhất về kinh tế
Đây là chức năng đảm bảo sự tồn tại và ổn định kinh tế của gia đình, đồng thời
góp phần vào sự phát triển chung của tồn xã hội. Lao động của mỗi thành viên trong
gia đình hoặc hoạt động kinh tế của gia đình nhằm tạo ra nguồn lợi đáp ứng nhu cầu
đời sống vật chất như ăn uống, ngủ nghỉ, di chuyển lẫn nhu cầu tinh thần như học
hành, vui chơi giải trí. Gia đình cịn là đơn vị tiêu dùng, việc tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ trong xã hội đã tác động vào sản xuất, tiền tệ, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển.
Ngoài việc tiến hành các hoạt động kinh tế để có thu nhập đảm bảo cuộc sống gia đình
thì gia đình cịn có chức năng định hướng nghề nghiệp cho các thành viên để họ có khả
năng tự lập trong cuộc sống sau này.
1.2.4. Chức năng tổ chức đời sống vật chất tinh thần
Nhờ vào quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống mà các thành viên trong gia
đình có tình yêu thương, ý thức và trách nghiệm đùm bọc lẫn nhau. Tổ ấm gia đình
vừa là điểm xuất phát cho con người trưởng thành, vững tin bước vào cuộc sống xã
hội, đồng thời cũng là nơi bao dung, an ủi cho mỗi cá nhân trước những rủi ro, sóng
gió cuộc đời. Là nơi để mỗi người được chăm sóc cả về mặt chất lẫn tinh thần, được
thỏa mãn nhu cầu tình cảm, cân bằng tâm sinh lý, giải tỏa ức chế…từ các quan hệ xã
hội. Khi một thành viên trong gia đình gặp biến cố, gia đình, họ hàng sẽ có những sự
quan tâm cần thiết, động viên chia sẻ và giúp đỡ. Điều đó sẽ tạo nên sợi dây kết nối vơ
hình nhưng vơ cùng bền chặt kết nối các thành viên trong gia đình lại với nhau. Mối
quan hệ đồng bào từ đó mà được hình thành trong làng xóm, trong xã hội và trở thành
nền tảng của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước. Càng về cuối đời, con người càng
trở nên thấm thía và khao khát tìm về sự bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng
thái tâm lý, tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gia đình.
2. Thực trạng của các gia đình Việt Nam
2.1. Mặt tích cực
Xã hội Việt Nam hiện nay đang tồn tại song song hai loại hình gia đình đó
là gia đình truyền thống và gia đình hạt nhân. Hiện nay gia đình ở Việt Nam vẫn là gia
đình truyền thống đa chức năng. Vẫn có các chức năng cơ bản như: chức năng kinh tế,
chức năng tiêu dùng, chức năng tái sản xuất, chức năng nuôi dưỡng giáo dục… Các
chức năng này khơng những có vai trị quan trọng đối với từng thành viên trong gia
đình mà cịn tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta.
Trình độ kinh tế - xã hội phát triển, sự du nhập hòa nhập của nhiều nền văn hóa
khác nhau trên thế giới cùng với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng
nhanh chóng đã tác động sâu sắc đến quy mô và nếp sống của gia đình Việt Nam.
Quy mơ của gia đình ngày nay ngày càng thu nhỏ, phần lớn là các gia đình hạt
nhân trong đó chỉ có một cặp vợ chồng (bố mẹ) và con cái của họ sinh ra. Gia đình hạt
nhân đang có xu hướng ngày càng tăng. Theo kết quả Tổng điều tra năm 2019, số
người bình quân trong hộ liên tục giảm, TĐTDS 1979 là 5,22 người/hộ; 1989 là 4,84
người/hộ; 1999 là 4,6 người hộ; 2009 là 3,8 người/hộ; TĐTDS năm 2019 có tổng số
26,870 triệu hộ, bình qn mỗi hộ có 3,5 người/hộ, thấp hơn 0,3 người/hộ so với năm
2009. Điều này cho thấy xu thế quy mơ hộ gia đình nhỏ đã hình thành và ổn định ở
nước ta và quy mô này vẫn tiếp tục giảm.
Số người trên mỗi hộ gia đình giữa các năm(người/hộ)
6
5.22
5
4.84
4.6
3.8
4
3.5
3
2
1
0
1979
1989
1899
2009
2019
Số người
Trước hết, gia đình hạt nhân tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt
và có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội. Gia đình hạt nhân có sự độc
lập về quan hệ kinh tế. Kiểu gia đình này tạo cho mỗi thành viên khoảng không gian tự
do tương đối lớn để phát triển tự do cá nhân. Vai trò cá nhân được đề cao. Sự bình
đẳng giới giữa nam và nữ hiện nay, đời sống riêng tư của con người ngày càng được
tôn trọng hơn, các mâu thuẫn xung đột phát sinh từ gia đình cũng giảm đi, cha mẹ có
thể chăm sóc con cái tốt hơn. Sự bình đẳng giới là một nét biến đổi trong gia đình Việt
Nam hiện nay và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm, đồng tình của xã hội. Phụ
nữ ngày càng có tiếng nói hơn, có quyền quyết định, được nêu ý kiến của mình hơn
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 29 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades
Upload
Share your documents to unlock
Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium? Log in
trước đây góp phần tạo điều kiện cho người phụ nữ được phát huy hết mọi tiềm năng
của mình trong quá trình hội nhập và phát triển.
2.2. Mặt tiêu cực
Lẽ đương nhiên, bên cạnh những điểm sáng của gia đình hiện nay thì cịn khá
nhiều thách thức. Trong những năm gần đây xã hội Việt Nam có những chuyển biến
cực nhanh so với các giai đoạn trước, biểu hiện rõ ở các vấn đề sau đây:
Tuổi kết hơn trung bình lần đầu của cả nam và nữ có xu hướng tăng. Theo kết
quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tuổi kết hơn trung bình lần đầu là 25,2 tuổi (tăng
0,7 tuổi so với năm 2009). Trong đó, tuổi kết hơn trung bình của nam giới cao hơn nữ
giới 4,1 tuổi (tương ứng là 27,2 tuổi và 23,1 tuổi). Qua số liệu trên ta thấy rằng cả nam
và nữ ở nước ta đang có xu hướng lập gia đình muộn bởi nhiều lý do khác nhau.
Đ tuộ i kếết
ổ hôn lầần đầầu trung bình ở Việt Nam giữa các năm
25.4
25.2
25.2
25
24.8
24.6
24.5
24.4
24.2
24
2009
2019
Đ tuộ i kếết
ổ hơn lầần đầầu trung bình ở Việt Nam
Đ ộtu ổ
i kếết hơn trung bình ở Việt Nam năm 2019
28
27.2
27
26
25
24
23.1
23
22
21
Nam
Nữ
Đ ộtu iổkếết hơn trung bình ở Việt Nam năm 2019
Hiện nay ở nước ta vẫn cịn tình trạng tảo hơn. Luật hơn nhân và gia đình Việt
Nam quy định tuổi kết hôn đối với nam giới là đủ 20 tuổi, đối với nữ giới là đủ 18
tuổi. Như vậy, kết hôn trước 15 tuổi hoặc trước 18 tuổi sẽ không được pháp luật thừa
nhận và được gọi là “tảo hôn”. Theo số liệu thống kê của Tổng điều tra dân số và nhà
ở năm 2021, Tỷ lệ phụ nữ từ 20-24 tuổi kết hôn lần đầu trước 15 tuổi là 0,4% và kết
hôn lần đầu trước 18 tuổi là 9,1%. Vấn đề này chủ yếu xảy ra ở vung dân tộc thiểu số.
T l ỷphệ n ụ t ữ20-24
ừ tu i kếết
ổ hôn lầần đầầu
0.40% 9.10%
Trước 15 tuổi
Trước 18 tuổi
Sau 18 tuổi
90.50%
“Sống thử” cũng đang là một hiện tượng xã hội xuất hiện khá phổ biến đối với
sinh viên, công nhân ở các khu công nghiệp, các đô thị. Hiện tượng này đang gia tăng
cho thấy gia đình đang mất dần chức năng kiểm sốt tình dục. Điều đó dẫn đến tình
trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng. Tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên ở Việt
Nam cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Việt Nam cũng là 1 trong 5 quốc gia có tỷ
lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. Một vấn đề khác cũng đang báo động đó là tình trạng
ly hơn. Số vụ ly hơn ngày càng tăng dần và phía sau đó kéo theo nhiều hệ lụy đau lịng
khơng chỉ cho gia đình mà cịn tác động tiêu cực đến tồn xã hội. Con cái không được
sống đầy đủ trong sự yêu thương của cả cha lẫn mẹ, ảnh hưởng tới tâm lý, sự hình
thành nhân cách của trẻ em. Những số liệu gần đây cho thấy, hơn 30% các cặp vợ
chồng trẻ ly hơn sau chưa đầy 3 năm chung sống. Trung bình mỗi năm có khoảng
600.000 vụ ly hơn, trong đó 70% vụ do phụ nữ đệ đơn.
Ngoài ra bạo lực gia đình cũng đang là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho
nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ
em. Đây cũng chính là ngun nhân lý giải vì sao nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly hôn.
Bạo lực về gia đình rất đa dạng có cả bạo lực về vật chất và bạo lực về tinh thần. Pháp
luật cần nghiêm khắc xử lý vấn đề này. Gần đây tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình
và tội phạm trẻ em có nguyên nhân xuất phát từ gia đình tăng mạnh .Sự giảm sút của
vai trị gia đình trong giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương, nề nếp trong gia đình bị
bng lỏng làm cho chức năng kiểm soát trẻ em mất hiệu quả .Đất nước đang ở thời
kỳ cách mạng 4.0, internet và mạng xã hội đang phổ biến ở mỗi gia đình. Chính vì thế
tình trạng ở nhiều gia đình, các thành viên dành thời gian cho smartphone, mạng xã
hội…hơn là việc trò chuyện với gia đình. Nó khiến cho mối quan hệ gia đình lỏng lẻo
hơn
3. Sự khác nhau của gia đình Việt Nam trước đây và hiện nay.
3.1. Sự khác nhau về quy mơ gia đình
Trong giai đoạn chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công
nghiệp hiện đại, quy mơ gia đình Việt Nam có nhiều sự thay đổi đáng kể để phù hợp
hơn với xu thế phát triển của thời đại. “Gia đình đơn” (hay cịn gọi là gia đình hạt
nhân) đang trở lên rất phổ biến ở các đô thị và cả ở nông thôn, thay thế cho kiểu “gia
đình truyền thống” (gia đình nhiều thế hệ cùng chung sống với nhau) từng chiếm đa số
trước đây.
Quy mơ gia đình Việt Nam ngày nay tồn tại theo xu hướng nhỏ hơn so với
trước đây, số các thành viên trong một gia đình hiện nay trở nên ít đi. Nếu như các gia
đình truyền thống xưa có thể tồn tại ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà
thì quy mơ của các gia đình hiện nay có xu thế ngày càng thu nhỏ lại. Một gia đình
hiện đại thường chỉ có hai thế hệ sống chung dưới một mái nhà: cha mẹ và con cái, số
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 29 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades
Upload
Share your documents to unlock
Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium? Log in
con cái trong một gia đình cũng khơng nhiều như trước, mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2
con, khơng chỉ vậy cịn có những gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại
gia đình hạt nhân với quy mô nhỏ.
Theo kết quả Tổng điều tra năm 2019, tính đến thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2019
cả nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với năm 2009. Tỷ lệ tăng số
hộ gia đình giai đoạn 2009 - 2019 là 18,0%, bình quân mỗi năm tăng 1,8%/năm, thấp
hơn 1,2 điểm phần trăm so với giai đoạn 1999 - 2009. Đây là giai đoạn có tỷ lệ tăng
số hộ thấp nhất trong vòng 40 năm qua. Như vậy số người bình quân trong hộ liên tục
giảm, tổng điều tra dân số 1979 là 5,22 người/hộ; 1989 là 4,84 người/hộ; 1999 là 4,6
người hộ; 2009 là 3,8 người/hộ; tổng điều tra dân số năm 2019 có tổng số 26,870
triệu hộ, bình qn mỗi hộ có 3,5 người/hộ, thấp hơn 0,3 người/hộ so với năm 2009.
Điều này cho thấy xu thế quy mơ hộ gia đình nhỏ đã hình thành và ổn định ở nước ta
và tuy quy mô hộ gia đình nhỏ đã hình thành và ổn định nhưng vẫn tiếp tục giảm.
(Nguồn: )
Số người trên mỗi hộ gia đình giữa các năm(người/hộ)
6
5.22
5
Bên
4.84
4.6
3.8
4
3.5
3
2
1
0
1979
1989
1899
2009
2019
Số người
cạnh đó quy mơ gia đình ở các vùng miền khác nhau là khác nhau: Quy mơ hộ bình
qn khu vực thành thị là 3,3 người/hộ, thấp hơn khu vực nông thôn 0,3 người/hộ.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc có số người bình quân một hộ lớn nhất cả nước
(3,8 người/hộ) ; xếp thứ hai là vùng Tây Nguyên (3,7 người/hộ); vùng Đồng bằng
sơng Hồng và Đơng Nam Bộ có số người bình quân một hộ thấp nhất cả nước (3,3
người/hộ); Hai vùng ở giữa là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (3,6 người/hộ)
và Đồng bằng sông Cửu Long (3,5 người/hộ). Các số liệu trên cho thấy các yếu tố như
trình độ dân trí, đặc điểm về kinh tế xã hội, phong tục tập qn và đặc trưng văn hố
có ảnh hưởng lớn đến quy mơ hộ gia đình ở các vùng miền.
Quy mơ hộ bình qn phổ biến trên cả nước là từ 2-4 người/hộ, chiếm 65,5% tổng số
hộ. Đáng chú ý, trong khi tỷ lệ hộ chỉ có 1 người (hộ độc thân) tăng so với năm 2009
(năm 2009: 7,2%; năm 2019: 10,9%) thì tỷ lệ hộ có từ 5 người trở lên có xu hướng
giảm (năm 2009: 28,9%; năm 2019: 23,6%).
Quy mơ h ộ gia đình năm 2009
2-4 ng ười
1 ng ười
>5 ng ười
28.90%
63.90%
7.20%
Quy mơ h ộ gia đình năm 2019
2-4 ng ười
1 ng ười
>5 ng ười
23.60%
10.90%
65.50%
Trong đó, Đồng bằng sơng Hồng và Đơng Nam Bộ là hai vùng có tỷ lệ hộ độc thân
cao nhất, tương ứng là 13,0% và 12,8%.
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 29 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades
Upload
Share your documents to unlock
Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium? Log in
Tỷ l ệ đ ộ c thần NĂM 2019
Đôầng băầng sông Hôầng
Đông Nam B ộ
Các vùng khác
13.00%
12.80%
74.20%
Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Ngun là hai vùng có tỷ lệ hộ từ 5 người trở
lên cao nhất cả nước, tương ứng là 30,0% và 27,5%. Đây là hai vùng tập trung nhiều
đồng bào người dân tộc thiểu số, có tập qn sinh sống theo gia đình nhiều thế hệ và
có mức sinh cao.
Tỷ l ệ h ộ gia đình có 5 ng ười tr ở lến năm 2019
Trung du và miếần núi phía Băếc
Các vùng khác
Tầy Nguyến
30.00%
42.50%
27.50%
Từ những số liệu thực tế trên, có thể thấy rằng quy mơ gia đình Việt Nam ngày
càng được thu nhỏ, điều đó được đặt ra nhằm đáp ứng được những nhu cầu tất yếu của
xã hội hiện đại: Sự bình đẳng nam-nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con
người được tôn trọng hơn, tránh được các vấn đề mâu thuẫn, hạn chế của kiểu gia đình
truyền thống. Việc chuyển đổi sang kiểu gia đình hạt nhân cho thấy những mặt tích
cực, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp với tình hình mới và thời đại mới.
3.2. Sự khác nhau về chức năng gia đình
3.2.1. Sự khác nhau về chức năng tái sản xuất con người
Sự khác biệt về chức năng sản xuất con người giữa hai thời kỳ rõ ràng là có
những sự khác biệt lớn do xã hội ngày càng phát triển. Sự khác biệt ấy khơng chỉ nói
riêng Việt Nam mà các nước trên thế giới nói chung, khi các quan niệm về tình dục
trước hơn nhân và ngồi hơn nhân khơng cịn quá khắt khe như trong xã hội truyền
thống. Nhờ những thành tựu của y học hiện đại, việc sinh đẻ được tiến hành một cách
chủ động, tự giác khi xác định số lượng và thời điểm sinh con. Hạnh phúc gia đình
được xác định trên rất nhiều yếu tố khác nữa, vì vậy việc có con hay khơng có con, có
con trai hay con gái cũng khơng cịn nặng nề như gia đình ngày xưa.
Trong xã hội Việt Nam truyền thống hết mực coi trọng việc sinh sản, họ coi
việc sinh càng nhiều con là càng tốt, con đàn cháu đống thì càng nhiều phúc lộc.
Khơng chỉ vậy, trong xã hội xưa thì đặc biệt trọng dụng con trai, tư tưởng “trọng nam
khinh nữ” rất nặng nề, khiến cho các gia đình cố gắng phải đẻ được một đứa con trai
để “ nối dõi tơng đường”, nếu khơng có con trai nối dõi sẽ bị coi là cự tuyệt, cha mẹ
già chết đi khơng có người thờ cúng. Hay đối với với những người phụ nữ không lấy
chồng mà vẫn có con hoặc có chồng mà khơng có con bị xem là “gái độc khơng con”
thì thường phải chịu những lời nói cay nghiệt và sự lên án gay gắt của xã hội, cộng
đồng và gia đình. Hơn nhân là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người đàn bà
dựa trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, nhưng trong xã hội cũ nhiều trường hợp hôn
nhân được kết thành hồn tồn khơng dựa trên tinh thần tự nguyện mà có sự áp đặt từ
bố mẹ với quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”.
Hiện nay, chức năng tái sản xuất con người vẫn là một yếu tố quan trọng trong
cuộc sống hơn nhân gia đình. Tuy Nhiên, đã có một sự chuyển đổi nhận thức, quan
niệm ở gia đình hiện đại. Ở Các gia đình Việt Nam hiện nay đã có cơ hội tiếp cận với
những tư tưởng hiện đại và xóa bỏ các quan niệm cổ hủ, lỗi thời khơng cịn phù hợp
với xã hội hiện đại thời nay. Thay vì giữ quan niệm “ con đàn cháu đống” thì các gia
đình hiện nay chỉ có xu thế sinh từ 1-2 con là chủ yếu (nhất là đối với những gia đình ở
thành thị). Sự khác biệt này có thể thấy rõ qua số liệu thống kê trong vòng 30 năm qua,
mức sinh của Việt Nam đã giảm xuống gần một nửa: tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ
3,80con/phụ nữ vào năm 1989 xuống còn 2,09 con/phụ nữ vào 2019. Đặc biệt, chênh
lệch về mức sinh giữa các nhóm dân tộc đang có xu hướng thu hẹp dần. Theo kết quả
nghiên cứu chuyên sâu tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 của Tổng cục thống kê
thì trong số các dân tộc có quy mô dân số trên 1 triệu người (Kinh, Tày, Thái, Khmer,
Mường, Mơng, Nùng), dân tộc Mơng có mức sinh cao nhất. Trải qua ba thập kỷ, mức
sinh của các dân tộc này đều giảm, trong đó dân tộc Mơng có mức sinh giảm nhiều
nhất (năm 1989: 9,30 con/phụ nữ; năm 2009: 4,96 con/phụ nữ; năm 2019: 3,59
con/phụ nữ). Việc giảm quy mô gia đình như xu thế hiện nay vừa đảm bảo sức khỏe
cho cha mẹ vừa đảm bảo chất lượng cuộc sống cho gia đình và có nhiều điều kiện hơn
để chăm lo, giáo dục con cái.
Tuy gia đình hiện đại đã có một sự tiến bộ trong suy nghĩ so với gia đình truyền
thống nhưng sự mất cân bằng giới tính vẫn cịn dẫn tới nhiều hệ lụy trong khi đó phụ
nữ thời nay dần xuất hiện tư tưởng không muốn kết hôn. Đây cũng là một vấn đề đáng
lo ngại ảnh hưởng tới cơ cấu dân số ở gia đình hiện đại.
3.2.2. Sự biến đổi chức năng giáo dục
Chức năng giáo dục của gia đình là một chức năng xã hội quan trọng của gia
đình nhằm tạo ra những người con hiếu thảo, những cơng dân gương mẫu và có ích
cho xã hội. Bởi vì, gia đình là trường học đầu tiên của mỗi chúng ta và cha mẹ cũng
chính là những người thầy, người cô giáo đầu tiên dạy chúng ta những bài học vỡ lịng.
Gia đình chính là nơi ươm mầm và hình thành nhân cách của chúng ta ngay từ khi còn
bé.
Sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn lịch sử ln có những tác
động tới các yếu tố xã hội khác. Và sự phát triển của nền kinh tế cũng tác động đến
việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình, có thể thấy sự khác biệt khá rõ rệt giữa
hai giai đoạn. Nền kinh tế thị trường đã cho phép các gia đình, các cá nhân có thể tích
lũy, làm giàu và đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau theo nhu cầu. Chính vì vậy, các gia
đình đã dành nhiều thời gian, tiền bạc hơn để đầu tư vào giáo dục cho con trẻ, điều này
khiến cho chức năng giáo dục của gia đình Việt Nam hiện nay có nhiều sự thay đổi so
với trước đây.
Trong thời kỳ phong kiến, do ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng Nho giáo nên
trong gia đình, chức năng giáo dục thường được thực hiện bởi đàn ông và người được
đi học cũng chỉ là con trai, cịn con gái thì được dạy các kĩ năng “nữ công gia chánh”
để làm các công việc nội trợ. Chính điều này tạo nên sự bất bình đẳng trong giáo dục
với tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Chương trình giáo dục thì chủ yếu theo tư tưởng
của Nho giáo và phải học tập những lễ nghi khắt khe, nội dung giáo dục nghèo nàn,
nặng nề văn chương, nội dung về lao động sản xuất, khoa học kỹ thuật hầu như khơng
có, hay cách giảng dạy cịn cổ hủ, uy quyền, nặng nề học cổ, ít quan tâm phát triển xã
hội.
Nhưng ngược lại, trong xã hội hiện đại ngày nay, quyền bình đẳng giới được đề
cao, người phụ nữ được trao quyền nhiều hơn nên trong một gia đình cả con trai và
con gái đều có quyền được đi học, được chuẩn bị các nguồn lực cần thiết cho việc học.
This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 29 pages
Access to all documents
Get Unlimited Downloads
Improve your grades
Upload
Share your documents to unlock
Free Trial
Get 30 days of free Premium
Already Premium? Log in
Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2019, đánh giá về tỷ lệ đi học chung theo giới
tính, ở các cấp học thấp (tiểu học và THCS), không có quá nhiều sự khác biệt về cơ
hội đi học giữa trẻ em trai và trẻ em gái. Bậc tiểu học, tỷ lệ đi học chung của trẻ em
trai là 101,1%, của trẻ em gái là 100,8%; ở bậc THCS tương ứng là 92,2% và 93,5%;
bậc THPT, tỷ lệ đi học chung của trẻ em trai thấp hơn trẻ em gái 7,1 điểm phần trăm.
Giáo dục ngày càng được coi trọng hơn, các gia đình hiện đại đều rất chú ý đến
việc học hành của con cái trên trường và ngồi trường. Hầu hết các gia đình hiện nay
ln có xu hướng cho con cái tiếp xúc với môi trường mầm non ngay từ rất sớm và đi
học thêm ngoài giờ học hành chính để bổ sung thêm kiến thức. Theo kết quả điều tra
của Tổng cục thống kê năm 2020, trên cả nước có 8.265 xã có trường mầm non, chiếm
99,61% tổng số xã trên địa bàn nông thôn với 9.865 điểm trường, bình qn mỗi xã có
1,19 trường; 8.232 xã có trường tiểu học, chiếm 99,22% tổng số xã với 10.903 điểm
trường, bình qn mỗi xã có 1,31 trường; 7.712 xã có trường trung học cơ sở, chiếm
92,95% tổng số xã với 8.259 trường, bình quân mỗi xã gần 1,0 trường. Ngồi ra, cịn
có 25.140 thơn có trường, lớp mẫu giáo, chiếm 37,97% tổng số thôn. Tỷ lệ trẻ em
được đi học đúng tuổi trên các vùng trên cả nước ngày càng tăng cao. Theo số liệu
điều tra của Unicef năm 2020-2021:
Nguồn:Theo số liệu thống kê của Unicef điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021
Theo số liệu thực tế trên, tỷ lệ tham gia lớp học có tổ chức của trẻ em 5 tuổi cả
nước là 97,6%, cứ 10 trẻ 3-4 tuổi thì có hơn 8 trẻ đi học mẫu giáo. Tỷ lệ đi học mẫu
giáo có mức chênh lệch cao giữa các vùng. Tỷ lệ đi học đúng tuổi ở cấp tiểu học, trung
học cơ sở khá cao trên cả nước và không chênh lệch nhiều giữa các nhóm. Tuy nhiên,
ở cấp trung học phổ thơng có mức chênh lệch khá cao giữa các vùng. Điều này có thể
giải thích việc giáo dục con cái phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế và trình độ văn
hóa của mỗi vùng miền. Các vùng miền có mức sống cao như đồng bằng sông Hồng
có tỷ lệ trẻ em đến trường cao hơn so với các vùng có mức sống thấp, trình độ văn hóa
chưa cao như Tây Ngun hay đồng bằng sơng Cửu Long.
Bên cạnh việc các gia đình đầu tư nhiều thời gian, tiền bạc hơn cho giáo dục
con cái thì chính phủ cũng đầu tư rất nhiều vào giáo dục con trẻ. Chương trình giảng
dạy khơng ngừng thay đổi, cập nhật và đội ngũ giáo viên chất lượng ngày càng nâng
cao. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đã có những tác động khơng nhỏ
trong việc giáo dục nói chung và chức năng giáo dục tại gia đình nói riêng. Điều này
đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục ngày càng mở rộng, việc học tập và kết nối
với các nguồn tri thức càng dễ dàng hơn.
Song bên cạnh những ưu điểm kể trên thì việc thực hiện chức năng giáo dục của
gia đình hiện nay cịn tồn tại một số lệch lạc như quá coi trọng tri thức mà coi nhẹ bồi
dưỡng đạo đức, học để làm người, học để chung sống. Cha mẹ quá bao bọc con cái
khiến trẻ quá dựa dẫm, phụ thuộc vào bố mẹ mà khơng có tính tự lập, hay việc lạm
dụng các ứng dụng công nghệ ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe, tâm lý của cá nhân.
Điều này gây ra những khó khăn khơng nhỏ cho việc thực hiện chức năng giáo dục của
gia đình vì thời gian các thành viên bên nhau ngày càng thu hẹp, sự gắn bó giữa các
thành viên bị suy giảm đáng kể.
3.2.3. Sự khác nhau về chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng của một gia đình được quyết định phụ
thuộc vào cơng việc, mức thu nhập của các thành viên trong gia đình. Việc tổ chức tiêu
dùng của gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thỏa mãn các nhu cầu về vật
chất của một hộ gia đình điển hình. Khi bước sang xã hội cơng nghiệp hiện đại, gia
đình có nhiều thay đổi trong chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng một cách nhanh
chóng.
Trước hết, các gia đình truyền thống trước đây có nguồn thu nhập chủ yếu từ
các hoạt động kinh tế nhỏ lẻ, riêng rẽ, tự cung tự cấp là chủ yếu. Mỗi hộ gia đình trong
xã hội phong kiến trước đây có thể coi là là một đơn vị kinh tế. Nhưng hiện nay, gia
đình Việt Nam đã và đang có nhiều sự thay đổi, các thành viên trong một gia đình đều
tham gia vào hoạt động kinh tế ngồi gia đình với tư cách là một cá nhân, không phải
là tư cách là một thành viên trong một gia đình. Các thành viên rời nhà đi làm để kiếm
thu nhập mua các hàng hóa mà trước kia gia đình có thể sản xuất được. Xu hướng cá
nhân hóa các nguồn thu nhập của các thành viên trong gia đình đó dẫn đến phạm vi
hoạt động của gia đình như một đơn vị kinh tế bị thu hẹp . Chức năng kinh tế của một
gia đình dần mất đi chức năng đơn vị sản xuất và vai trò là một đơn vị tiêu dùng của
gia ngày càng thể hiện rõ hơn.