Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề trắc nghiệm chuyên viên phần kỹ năng (mã 01)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.12 KB, 11 trang )

*

ĐƠN VỊ……..

ĐỀ KIỂM TRA
(Dành cho chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch chuyên viên)
Phần: KỸ NĂNG

Chữ ký của cán bộ coi thi
1…………………………...
2……… …………………..

- Thời gian làm bài: (90 phút không kể thời gian phát đề)
- Ngày thi:…………………tại………………………
- Họ và tên:..................................................................
- Đơn vị cơng tác……………………………………..

Số phách
…………………
Số báo danh

(Lưu ý: Thí sinh không được ghi vào ô phách)

……………………
Dọc phách...………………………………………………………………………………………...
Điểm

………………

Cán bộ chấm thi 1


Cán bộ chấm thi 2

Số phách

……………………

…………………..

………………….

- Thí sinh lựa chọn một phương án trả lời đúng trong các phương án cho
mỗi câu hỏi bằng cách khoanh tròn phương án đúng. Ví dụ: A
- Nếu muốn chọn lại phương án trả lời phải bỏ phương án đã chọn bằng
cách gạch chéo. Ví dụ:

A

và chọn lại phương án khác.

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải của q trình thu thập thơng tin?
A. Là hoạt động có tính mục đích
B. Đa dạng về phương pháp và cách thức tiến hành
C. Gắn với yếu tố đầu ra của tổ chức
D. Tạo ra thông tin mới

1

Đề số: 01



2

Câu 2. Thu thập thông tin qua nguồn thứ cấp bao gồm những nội dung nào?
A. Thông tin từ các hồ sơ tài liệu, văn bản
B. Thông tin từ sách báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet và các
phương tiện thông tin đại chúng khác
C. Thu thập thông tin qua Internet…
D. Tất cả các đáp án
Câu 3. Như thế nào gọi là thu thập thông tin bằng bảng hỏi định lượng?
A. Là phương pháp thông tin dùng một hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn trên giấy theo
những nội dung xác định.
B. Là phương pháp Người được hỏi có thể trả lời câu hỏi theo hình thức trực tiếp viết câu
trả lời vào phiếu thu thập thông tin hoặc câu trả lời được người hỏi ghi lại trên phiếu thu thập
thông tin
C. Là phương pháp thông tin dùng một hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn trên giấy theo
những nội dung xác định. Người được hỏi có thể trả lời câu hỏi theo hình thức trực tiếp viết câu
trả lời vào phiếu thu thập thông tin hoặc câu trả lời được người hỏi ghi lại trên phiếu thu thập
thông tin
D. Là phương pháp thông tin dùng một hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn trên giấy theo
những nội dung xác định. Người được hỏi có thể trả lời câu hỏi ghi lại trên phiếu thu thập thông
tin
Câu 4. Hiện tượng nào xảy ra trong quá trình thơng tin?
A. Lọc tin
B. Lây lan


3
C. Thoái trào
D. Bắt chước
Câu 5. Đặc điểm nào chỉ có ở q trình xử lý thơng tin?

A. Là q trình liên tục
B. Có thể tìm kiếm từ nhiều kênh nguồn
C. Có thể tạo ra thơng tin mới hoặc bổ sung những thơng tin mà trước đó chưa biết đến.
D. Là hoạt động có tính mục đích
Câu 6. Tình huống trong hành chính nhà nước là gì?
A. Tình huống trong hành chính nhà nước là một sự kiện, một vụ việc xảy ra hoặc có thể
xảy ra trong hoạt động quản lý nhà nước và đặt ra những vấn đề cho cán bộ, cơng chức có thẩm
quyền phải tìm hiểu, phân tích để tìm ra phương án và giải pháp giải quyết nhằm thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của quản lý nhà nước.
B. Tình huống trong hành chính nhà nước là một vụ việc xảy ra hoặc có thể xảy ra trong
hoạt động quản lý nhà nước và đặt ra những vấn đề cho cán bộ, cơng chức có thẩm quyền phải
tìm hiểu, phân tích để tìm ra phương án và giải pháp giải quyết nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của quản lý nhà nước.
C. Tình huống trong hành chính nhà nước là một sự kiện, một vụ việc xảy ra hoặc có thể
xảy ra trong hoạt động quản lý nhà nước phải tìm hiểu, phân tích để tìm ra phương án và giải
pháp giải quyết nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của quản lý nhà nước.
D. Tình huống trong hành chính nhà nước đặt ra những vấn đề cho cán bộ, cơng chức có
thẩm quyền phải tìm hiểu, phân tích để tìm ra phương án và giải pháp giải quyết nhằm thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của quản lý nhà nước.
Câu 7. Khái niệm phân tích, giải quyết tình huống?
A. Phân tích, giải quyết tình huống là xử lý thông tin đồng thời đưa ra được các phương
án, đánh giá được các phương án và quyết định được hướng giải quyết thích hợp.
B. Phân tích, giải quyết tình huống là khả năng phát hiện ra vấn đề, đánh giá và liên kết
các thông tin để nắm bắt tồn diện vấn đề, xử lý thơng tin.
C. Phân tích, giải quyết tình huống là khả năng phát hiện ra vấn đề, đánh giá và liên kết
các thông tin để nắm bắt tồn diện vấn đề, xử lý thơng tin đồng thời đưa ra được các phương án,
đánh giá được các phương án và quyết định được hướng giải quyết thích hợp.
D. Phân tích, giải quyết tình huống là khả năng phát hiện ra vấn đề để nắm bắt toàn diện
vấn đề, xử lý thông tin đồng thời đưa ra được các phương án, đánh giá được các phương án và
quyết định được hướng giải quyết thích hợp.

Câu 8. Nội dung nào khơng thuộc vai trị của phân tích, giải quyết tình huống?
A. Giúp cho các cơ quan, tổ chức thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình.
B. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
C. Thông qua việc phân tích, giải quyết tình huống giúp cho các cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xử lý vụ việc được nhanh chóng, kịp thời, chính xác.
D. Tăng cường và phát triển được kỹ năng tham mưu của đội ngũ công chức trong thực
thi nhiệm vụ thông qua việc phân tích, giải quyết tình huống trong hành chính nhà nước.


4
Câu 9. Việc phân tích, giải quyết tình huống trong hành chính nhà nước cần bảo
đảm các nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
B. Nguyên tắc khách quan, trung thực
C. Ngun tắc chính xác, nhanh chóng, kịp thời
D. Tất cả các đáp án
Câu 10. Khi phân tích phạm vi, mức độ ảnh hưởng của tình huống trong hành
chính nhà nước, cần chú ý những nội dung nào sau đây?
A. Tiếp cận những sự kiện có thực, đã xảy ra trong thực tế, nắm bắt địa điểm, thời gian,
quy mơ, diễn biến, thành phần tham gia tình huống; Phân loại tình huống.
B. Phân tích những yếu tố khách quan và chủ quan.
C. Phân tích tính chất tác động, ảnh hưởng của các tình huống tới sự biến đổi tiêu cực tới
điều kiện sinh hoạt có thể từ những nguyên nhân tự nhiên khách quan hoặc xã hội, những hậu
quả và khả năng khắc phục.
D. Tất cả các đáp án
Câu 11. Nội dung nào không phải là yêu cầu đối với việc giải quyết tình huống?
A. Đảm bảo đúng thẩm quyền và đúng pháp luật trong giải quyết tình huống
B. Đảm bảo các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tình huống
C. Tăng cường và phát triển được kỹ năng tham mưu của đội ngũ

D. Nắm vững và thực hiện tốt quy trình giải quyết tình huống; Vận dụng nhuần nhuyễn
các kỹ năng trong giải quyết tình huống
Câu 12: Văn bản quản lý hành chính nhà nước là:
A. Là một bộ phận của văn bản quản lý nhà nước, bao gồm những văn bản của các cơ
quan nhà nước (mà chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân có thẩm quyền trong
cơ quan hành chính nhà nước), dùng để đưa ra các quyết định và chuyển tải các thông tin quản lý
trong hoạt động chấp hành và điều hành.
B. Là một bộ phận của văn bản quản lý nhà nước, bao gồm những văn bản của các cơ
quan nhà nước (mà chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân có thẩm quyền trong
cơ quan hành chính nhà nước.
C. Là một bộ phận của văn bản quản lý nhà nước, bao gồm những văn bản của các cơ
quan nhà nước (mà chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân có thẩm quyền trong
cơ quan hành chính nhà nước), dùng để đưa ra các quyết định trong hoạt động chấp hành và điều
hành.
D. Là một bộ phận của văn bản quản lý nhà nước, bao gồm những văn bản của các cơ
quan nhà nước (mà chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân có thẩm quyền trong
cơ quan hành chính nhà nước), dùng để chuyển tải các thông tin quản lý trong hoạt động chấp
hành và điều hành.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây thuộc quy định về định lề trang văn bản quản lý nhà
nước được trình bày trên khổ giấy A4?
A. Lề trên, lề dưới: cách mép trên (hoặc mép dưới) trang giấy từ 20 đến 25 mm
B. Lề trái cách mép bên trái trang giấy từ 30 đến 35 mm
C. Lề phải cách mép bên phải trang giấy từ 15 đến 20 mm


5
D. Tất cả các phương án trên
Câu 14. Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Hiến pháp
B. Luật đất đai năm 2013

C. Nghị định của Chính phủ
D. Quyết định bổ nhiệm cán bộ
Câu 15: Trong các văn bản dưới đây Văn bản nào dưới đây là văn bản hành chính
cá biệt?
A. Hiến pháp
B. Luật đất đai năm 2013
C. Nghị định của Chính phủ
D. Quyết định nâng bậc lương cho công chức
Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phải là yêu cầu về nội dung của văn bản quản
lý nhà nước ?
A. Tính mục đích
B. Tính cơng quyền
C. Tính khoa học
D. Tính ứng dụng
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn
ngữ văn bản quản lý nhà nước ?
A. Tính chính xác
B. Tính cá nhân
C. Tính khn mẫu
D. Tính trang trọng, lịch sự
Câu 18. u cầu của việc lập hồ sơ và quản lý hồ sơ gồm những nội dung nào dưới đây?
A. Tuân thủ quy định pháp luật hiện hành
B. Thuận lợi trong việc quản lý và sử dụng
C. Đảm bảo giá trị, tính toàn vẹn của tài liệu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 19. Nội dung nào dưới đây nói lên tác dụng của danh mục hồ sơ ?
A. Là căn cứ để đánh giá cán bộ, công chức
B. Là căn cứ để kiểm tra, đôn đốc việc lập hồ sơ tại các đơn vị, cá nhân
C. Là căn cứ để xét thi đua khen thưởng
D. Là căn cứ để xét nâng lương trước thời hạn

Câu 20. Nội dung nào dưới đây thuộc Quy trình xây dựng danh mục hồ sơ?
A. Xác định phân loại hồ sơ
B. Xác định những hồ sơ cần lập, dự kiến tiêu đề hồ sơ và đơn vị hoặc người lập
C. Sắp xếp hồ sơ theo ngày ban hành
D. Xác định thời gian hủy hồ sơ
Câu 21. Thế nào là lập hồ sơ điện tử?
A. Là việc áp dụng công nghệ thông tin nhằm liên kết các tài liệu điện tử hình thành
trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân thành hồ sơ điện tử.


6
B. Là việc phục hồi hoặc lập mới hồ sơ, được tiến hành khi công việc đã giải quyết xong
mà chưa được lập thành hồ sơ.
C. Là việc phục hồi hoặc lập mới hồ sơ, được tiến hành khi công việc đã giải quyết xong
mà chưa được lập thành hồ sơ. Hồ sơ này do người làm lưu trữ lập trong quá trình chỉnh lý
những tài liệu rời lẻ, lộn xộn.
D. Việc lập hồ sơ hiện hành đảm bảo đầy đủ thành phần tài liệu, văn bản, tài liệu phản
ánh đúng công việc, chất lượng hồ sơ khi nộp vào lưu trữ đạt yêu cầu.
Câu 22. Nội dung nào không thuộc Quy trình xây dựng Danh mục hồ sơ?
A. Xây dựng khung đề mục của danh mục hồ sơ
B. Xác định những hồ sơ cần lập, dự kiến tiêu đề hồ sơ và đơn vị hoặc người lập
C. Dự kiến thời hạn bảo quản của hồ sơ; Đánh số, ký hiệu các đề mục và hồ sơ.
D. Tổ chức ban hành và thực hiện danh mục hồ sơ
Câu 23. Thủ tục nộp lưu đối với hồ sơ giấy được quy định như thế nào?
A. Khi nộp lưu tài liệu phải lập hai bản “Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu” và hai bản
“Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu”. Đơn vị, cá nhân nộp lưu tài liệu và Lưu trữ cơ quan giữ mỗi
loại một bản.
B. Khi nộp lưu tài liệu phải lập hai bản “Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu” và hai bản “Biên
bản giao nhận hồ sơ, tài liệu”.
C. Đơn vị, cá nhân nộp lưu tài liệu và Lưu trữ cơ quan giữ mỗi loại một bản.

D. Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc
Câu 24. Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu từ các đơn vị, cá nhân vào Lưu trữ cơ quan
được quy định như thế nào?
A. Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu từ các đơn vị, cá nhân vào Lưu trữ cơ quan được quy
định kể từ ngày công việc kết thúc; đối với hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ bản thì trong thời hạn 03
tháng, kể từ ngày cơng trình được quyết toán.
B. Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu từ các đơn vị, cá nhân vào Lưu trữ cơ quan được quy
định trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc; đối với hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ
bản thì trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày cơng trình được quyết tốn.
C. Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu từ các đơn vị, cá nhân vào Lưu trữ cơ quan được quy
định trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc;
D. Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu từ các đơn vị, cá nhân vào Lưu trữ cơ quan được quy
định đối với hồ sơ, tài liệu xây dựng cơ bản thì trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày cơng trình
được quyết tốn.
Câu 25. Như thế nào là giao tiếp hành chính?
A. Giao tiếp hành chính được hiểu là tồn bộ các hình thức giao tiếp được diễn ra trong
hoạt động hành chính nhà nước.
B. Giao tiếp hành chính được hiểu là tồn bộ các hình thức giao tiếp có ít nhất một bên tham
gia là cán bộ, cơng chức thực hiện nhằm hướng tới phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng của hoạt
động công vụ, của nền hành chính nhà nước.
C. Giao tiếp hành chính được hiểu là tồn bộ các hình thức giao tiếp được diễn ra trong
hoạt động hành chính nhà nước hay cịn gọi là trong hoạt động thực thi cơng vụ, có ít nhất một
bên tham gia là cán bộ, công chức thực hiện nhằm hướng tới phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ, chức
năng của hoạt động cơng vụ, của nền hành chính nhà nước.


7
D. Giao tiếp hành chính là cán bộ, cơng chức thực hiện nhằm hướng tới phục vụ mục
tiêu, nhiệm vụ, chức năng của hoạt động công vụ, của nền hành chính nhà nước.
Câu 26. Nội dung nào khơng phải đặc điểm của giao tiếp hành chính?

A. Tính mục tiêu của giao tiếp hành chính
B. Tính chuẩn mực của giao tiếp hành chính
C. Tính đa dạng, phức tạp và tính hiệu quả
D. Là phương tiện và cách thức quản lý
Câu 27. Những lưu ý về tính cấp bậc trong giao tiếp?
A. Khi giao tiếp với cấp trên cần ngắn gọn, rõ ràng, tập trung vào trọng tâm và chú ý lắng
nghe, ghi chép những nhận xét của cấp trên.
B. Với cấp dưới, cấp trên cần hướng dẫn, giải thích, giao việc chi tiết, cụ thể và chú ý đến
ý kiến phản hồi hoặc suy nghĩ của họ về vấn đề đó.
C. Với đồng nghiệp cần thể hiện tinh thần bình đẳng, hợp tác, tương trợ, tôn trọng lẫn nhau.
D. Tất cả các đáp án
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phải là ngun tắc giao tiếp hành chính?
A. Tơn trọng lẫn nhau.
B. Thứ bậc cấp trên - cấp dưới trong giao tiếp giữa công chức với công dân
C. Phù hợp với hoàn cảnh và các quy luật khách quan
D. Cộng tác hài hồ lợi ích.
Câu 29: Quy trình lắng nghe có những bước nào?
A. Trước khi nghe
B. Trong khi nghe
C. Sau khi nghe
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 30. Khái niệm thuyết trình trong hoạt động cơng vụ?
A. Thuyết trình trong hoạt động cơng vụ (thuyết trình cơng vụ) là hoạt động để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
B. Thuyết trình trong hoạt động cơng vụ (thuyết trình cơng vụ) là hoạt động thuyết trình
được tiến hành bởi một cá nhân thuộc về tổ chức công.
C. Thuyết trình trong hoạt động cơng vụ (thuyết trình cơng vụ) là hoạt động thuyết trình
được tiến hành bởi một cá nhân thuộc về tổ chức công, để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm
quyền được giao.
D. Thuyết trình trong hoạt động cơng vụ (thuyết trình cơng vụ) là hoạt động thuyết trình

được tiến hành bởi một cá nhân để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao.
Câu 31. Nội dung nào khơng phải vai trị của thuyết trình trong hoạt động cơng vụ?
A. Truyền đạt thơng tin
B. Tiến hành thu thập thông tin
C. Truyền cảm
D. Tạo dựng hình ảnh và gây dựng uy tín
Câu 32: Thuyết trình trong hoạt động công vụ gồm những bước nào?
A. Chuyển bị thuyết trình
B. Thực hiện thuyết trình
C. Tự đánh giá sau thuyết trình


8
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 33. Biện pháp Xử lý khủng hoảng truyền thơng từ thuyết trình, phát ngôn?
A. Thành lập mục tiêu xử lý khủng hoảng;
B. Hợp tác với người nghe; phát ngôn và hành động một cách nhất quán;
C. luôn luôn thể hiện tinh thần cầu thị.
D. Tất cả các đáp án
Câu 34. Nội dung nào khơng phải là u cầu đối với thuyết trình trong hoạt động
cơng vụ?
A. Bảo đảm mục đích hoạt động cơng vụ
B. Bảo đảm nguyên tắc hoạt động công vụ
C. Bảo đảm tính khoa học và nghệ thuật
D. Bảo đảm vai trò người lãnh đạo, quản lý
Câu 35. Nêu khái niệm Làm việc nhóm?
A. Làm việc nhóm là hoạt động của các thành viên trong nhóm làm việc khi cùng thực
hiện một mục tiêu thống nhất. Khi các thành viên thực hiện hoạt động làm việc nhóm, họ sẽ buộc
phải tuân thủ những nguyên tắc, quy định do nhóm làm việc đề ra. Làm việc nhóm cũng là q
trình vận dụng nhiều kĩ năng để đem lại hiệu quả tốt nhất cho nhóm làm việc.

B. Nhóm làm việc khơng hình thành một cách ngẫu nhiên mà ln có chủ đích.
C. Nhóm làm việc được thành lập là để thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, các mục tiêu
công việc hoặc giải quyết một hoặc nhiều vấn đề liên quan đến cơng việc.
D. Làm việc nhóm cũng là q trình vận dụng nhiều kĩ năng để đem lại hiệu quả tốt nhất
cho nhóm làm việc.
Câu 36. Đâu là Nguyên tắc làm việc nhóm?
A. Tư duy cùng thắng; Cần chia sẻ thơng tin và nguồn lực
B. Thống nhất về phương thức thực hiện; Tơn trọng và khích lệ nhau
C. Cộng tác chứ khơng cạnh tranh; Nhận diện xem nhóm hoặc cá nhân mình đang ở đâu,
nhanh chóng chuyển sang sự thay đổi.
D. Tất cả các đáp án
Câu 37. Làm việc nhóm trong mơi trường cơng vụ có những đặc điểm nào?
A. Nhóm có mục tiêu chung
B. Sự tương tác giữa các thành viên
C. Các quy tắc chung; Phân công trách nhiệm của các thành viên
D. Tất cả các đáp án
Câu 38. Khi sự phối hợp làm việc nhóm khơng tốt sẽ dẫn đến các hậu quả nào sau đây ?
A. Kết quả làm việc nhóm được đưa ra rất nhanh chóng vì mọi thành viên tỏ ra thờ ơ,
không quan tâm.
B. Kết quả làm việc nhóm bị áp đặt
C. Kết quả làm việc nhóm được thực hiện theo nguyên tắc đa số
D. Tất cả các phương án trên
Câu 39. Đối với mỗi cá nhân khi làm việc nhóm, cần phải hình thành một số kỹ
năng giao tiếp cơ bản nào?
A. Lắng nghe và chất vấn
B. Thuyết trình, thuyết phục


9
C. Phản biện

D. Tất cả các phương án trên
Câu 40. Đâu là nội dung kiểm sốt đối với cơng việc do nhóm thực hiện?
A. Kiểm sốt kỹ năng làm việc
B. Kiểm sốt tiến độ cơng việc
C. Kiểm sốt thái độ làm việc
D. Kiểm soát phương pháp làm việc
Câu 41. Khái niệm quản lý thời gian trong hoạt động thực thi công vụ?
A. Quản lý thời gian là việc không lãng phí thời gian vào những việc khơng liên quan.
B. Quản lý thời gian để tránh được việc vội vã khi hồn thành cơng việc vào phút cuối.
C. Quản lý thời gian là việc quyết định sử dụng thời gian một cách tốt nhất.
D. Trong hoạt động thực thi công vụ, quản lý thời gian được hiểu là việc cán bộ cơng
chức, viên chức kiểm sốt tốt hơn thời gian cơng vụ của mình; vận dụng các kỹ năng để sử dụng,
phân bổ khoảng thời gian một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công việc.
Câu 42. Nội dung nào không phải là công cụ quản lý thời gian?
A. Nhật ký thời gian.
B. Ma trận quản lý thời gian.
C. Lịch công việc
D. Kế hoạch công việc.
Câu 43. Nội dung nào dưới đây khơng phải là đặc tính của thời gian?
A. Không thể quay lại, Không thể đảo ngược
B. Không thể dự trữ
C. Không thể cập nhật
D. Không thể thay thế
Câu 44. Sự cần thiết phải quản lý thời gian?
A. Xuất phát từ đặc tính của thời gian
B. Xuất phát từ giá trị của thời gian
C. Xuất phát từ lợi ích của việc quản lý thời gian hiệu quả
D. Tất cả các đáp án
Câu 45. Nội dung nào dưới đây khơng phải là lợi ích của việc quản lý thời gian hiệu quả?
A. Nâng cao hiệu quả và năng suất làm việc

B. Tăng áp lực trong công việc
C. Tăng lượng “thời gian riêng tư” cho mỗi cá nhân
D. Tăng niềm vui trong công việc và cuộc sống
Câu 46: (Câu hỏi tự luận) Để làm việc trong môi trường số, người cán bộ, cơng chức
cần có kỹ năng gì? Liên hệ việc thực hiện nhiệm vụ của đồng chí trong điều kiện chuyển đổi số
hiện nay.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


10
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………...


11



×