Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bài thảo luận kế toán Thuế trong Doanh nghiệp Thuế và kế toán thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường doanh nghiệp. Nghiên cứu quy định chi phối kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.55 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
----------

BÀI THẢO LUẬN
KẾ TOÁN THUẾ TRONG DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN SỐ 02:
Thuế và kế toán thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường doanh
nghiệp. Nghiên cứu quy định chi phối kế tốn

GVHD: PGS.TS Hà Thị Thúy Vân
Nhóm thực hiện: 06
Lớp HP: 2308EACC1721

Hà Nội, năm 2023


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ
THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ……………………………………………………….
2
1. Thuế tài nguyên........................................................................................................2
1.1. Khái niệm............................................................................................................2
1.2. Quy định của thuế tài nguyên............................................................................2
1.2.1. Phạm vi điều chỉnh.........................................................................................2
1.2.2. Đối tượng chịu thuế.......................................................................................2
1.2.3. Đối tượng nộp thuế.........................................................................................2
1.2.4. Cách tính thuế tài nguyên..............................................................................3
2. Thuế bảo vệ môi trường............................................................................................5
2.1. Khái niệm.............................................................................................................5


2.2. Đặc điểm của thuế bảo vệ môi trường...............................................................5
2.3. Những quy định của thuế bảo vệ mơi trường....................................................5
CHƯƠNG 2: KẾ TỐN THUẾ TÀI NGUN VÀ THUẾ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG........................................................................................................................ 10
1. Thuế tài nguyên.......................................................................................................11
1.1. Nguyên tắc ghi nhận..........................................................................................11
1.2. Phương pháp kế tốn........................................................................................11
2. Thuế tài ngun mơi trường...................................................................................12
2.1. Nguyên tắc ghi nhận..........................................................................................12
2.2. Phương pháp kế toán........................................................................................13
CHƯƠNG 3: SO SÁNH THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
.......................................................................................................................................... 17
CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG QUY ĐỊNH THUẾ VÀ KẾ TỐN THUẾ TÀI NGUN,
THUẾ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP...................................22
1. Vận dụng thuế tài nguyên.......................................................................................22
2. Vận dụng thuế bảo vệ môi trường..........................................................................24
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................30



LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người,
ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sơng của con người như: khơng
khí, nước, độ âm, sinh vật, xã hội lồi người.... Mơi trường có vai trò quan trọng đối
với sự sống của con người. Do đó, ơ nhiễm mơi trường khơng những tác động xấu đến
đời sống vật chất tinh thần của con người mà còn cản trở sự phát triển kinh tế.
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế và đơ thị hố, mức độ ơ
nhiễm mơi trường tại Việt Nam ngày càng tăng. Và vấn đề bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên đã được đặt ra, là mục tiêu to lớn, cơ bản và lâu dài của nước ta. Để

bảo vệ mơi trường có thể sử dụng các chính sách, cơng cụ khác nhau, trong đó, chính
sách thuế được coi là một chính sách kinh tế rất quan trọng điều chỉnh các chủ thể trong
nền kinh tế, xã hội, các hoạt động trong lĩnh vực môi trường, từ đó, có tác động trực
tiếp đến bảo vệ mơi trường của một quốc gia.
Chính sách thuế tài ngun, thuế bảo vệ môi trường là công cụ hữu hiệu để ngăn
chặn các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, điều hồ các quan hệ lợi ích giữa xã hội và
doanh nghiệp, từ đó, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, khuyến khích ý thức tiết kiệm,
giảm bởi sự lãng phí trong q trình khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và tăng cường các biện pháp bảo vệ mơi trường. Chính vì tầm quan trọng đó,
nhóm em đã thực hiện đề tài: “Thuế và kế toán thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường
doanh nghiệp. Nghiên cứu quy định chi phối kế tốn" để tìm hiểu rõ hơn về cách hạch
tốn, các chính sách thuế,... mà nước ta đang áp dụng.

1


CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ
THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Thuế tài nguyên
1.1. Khái niệm
“Thuế tài nguyên là một loại thuế gián thu, tức là tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ
đóng thuế của mình bằng cách nộp một số tiền theo quy định khi thực hiện hoạt động
khai thác tài nguyên thiên nhiên (Nếu như tài nguyên đo thuộc đối tượng chịu thuế). Hay
nói cách khác, thuế tài nguyên là một loại thuế điều tiết thu nhập về hoạt động khai thác,
sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Từ đó cơ quan nhà nước sẽ sử dụng nguồn
thuế này để cải tạo lại một phần tài nguyên bị khai thác hoặc góp phần trong việc bảo vệ,
khơi phục lại tài nguyên thiên nhiên.”
1.2. Quy định của thuế tài nguyên
Những quy định của thuế tài nguyên liên quan đến những vấn đề sau: Phạm vi tùy
chỉnh, đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, cách tính thuế tài nguyên, giá tính thuế

1.2.1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ tính thuế, kê khai
thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế tài ngun.
1.2.2. Đối tượng chịu thuế

Khống sản kim loại

Khống sản khơng kim loại

Dầu thơ

Khí thiên nhiên, khí than

Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật

Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển

Nước biển thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.

Yến sào thiên nhiên

Tài nguyên khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định
1.2.3. Đối tượng nộp thuế
Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng
chịu thuế tài nguyên
Người nộp thuế tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ thể:
2








Doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì
doanh nghiệp liên doanh là nười nộp thuế
Bên Việt Nam và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh khai
thác tài nguyên thì trách nhiệm nộp thuế của các bên phải được xác định cụ thể
trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nhỏ, lẻ bán cho tổ chức, cá nhân làm đầu
mối thu mua và tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua cam kết chấp thuận bằng
văn bản về việc kê khai, nộp thuế thay cho tổ chức, cá nhân khai thác thì tổ
chức, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế.

1.2.4. Cách tính thuế tài nguyên
a. Sản lượng tài nguyên tính thuế
Đối với tài nguyên khai thác xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng
thì sản lượng tài nguyên tính thuế là số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của tài
nguyên thực tế khai thác trong kỳ tính thuế.
Đối với tài nguyên khai thác chưa xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối
lượng thực tế khai thác do chứa nhiều chất, tạp chất khác nhau thì sản lượng tài nguyên
tính thuế được xác định theo số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của từng chất thu
được sau khi sàng tuyển, phân loại.
Đối với tài nguyên khai thác không bán mà đưa vào sản xuất sản phẩm khác nếu
không trực tiếp xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thực tế khai thác thì
sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất
trong kỳ tính thuế và định mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm.
Đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện thì sản lượng tài ngun tính
thuế là sản lượng điện của cơ sở sản xuất thủy điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng
mua bán điện hoặc sản lượng điện giao nhận trong trường hợp khơng có hợp đồng mua

bán điện được xác định theo hệ thống đo đếm đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt
Nam, có xác nhận của bên mua, bên bán hoặc bên giao, bên nhận.
Đối với nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên dùng
cho mục đích cơng nghiệp thì sản lượng tài ngun tính thuế được xác định bằng mét
khối (m³) hoặc lít (l) theo hệ thống đo đếm đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam.

3


Đối với tài nguyên được khai thác thủ công, phân tán hoặc khai thác lưu động,
không thường xuyên, sản lượng tài nguyên khai thác dự kiến trong một năm có giá trị
dưới 200.000.000 đồng thì thực hiện khốn sản lượng tài nguyên khai thác theo mùa vụ
hoặc định kỳ để tính thuế. Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan có liên quan ở địa phương
xác định sản lượng tài ngun khai thác được khốn để tính thuế.
b. Giá tính thuế
Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của tổ chức, cá nhân
khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Trường hợp tài ngun chưa xác định được giá bán thì giá tính thuế tài nguyên được
xác định theo một trong những căn cứ sau:


Giá bán thực tế trên thị trường khu vực của đơn vị sản phẩm tài nguyên cùng loại
nhưng không thấp hơn giá tính thuế do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quy định;



Trường hợp tài nguyên khai thác có chứa nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế
xác định theo giá bán đơn vị của từng chất và hàm lượng của từng chất trong tài
ngun khai thác nhưng khơng thấp hơn giá tính thuế do Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh quy định.
Giá tính thuế tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ thể như sau:



Đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện là giá bán điện thương
phẩm bình quân;



Đối với gỗ là giá bán tại bãi giao; trường hợp chưa xác định được giá bán tại bãi
giao thì giá tính thuế được xác định căn cứ vào giá tính thuế do Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quy định;



Đối với tài nguyên khai thác không tiêu thụ trong nước mà xuất khẩu là giá xuất
khẩu;



Đối với dầu thơ; khí thiên nhiên, khí than là giá bán tại thời điểm giao nhận, Điểm
giao nhận là điểm được thỏa thuận trong hợp đồng dầu khí mà ở đó dầu thơ, khí
thiên nhiên, khí thanđược chuyển giao quyên fsowr hữu cho các bên tham gia hợp
đồng dầu khí.

4


Uỷ ban nhan dân cấp tỉnh quy định cụ thể giá tính thuế đối với tài nguyên chưa xác

định được giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên, trừ dầu khơ, khí thiên nhiên, khí than và
nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện.
2. Thuế bảo vệ môi trường
2.1. Khái niệm
Theo Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010, Thuế bảo vệ môi
trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung là hàng hóa)
khi sử dụng gây tác động xấu đến mơi trường.
Như vậy có thể hiểu, thuế bảo vệ môi trường là khoản thu của ngân sách nhà nước.
Nhằm điều tiết các hoạt động có ảnh hưởng tới mơi trường và kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường. Thuế bảo vệ môi trường được xem là một loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm,
hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường. Đánh thuế môi trường là hình
thức hạn chế của một sản phẩm hay hoạt động khơng có lợi cho mơi trường.
2.2. Đặc điểm của thuế bảo vệ môi trường
 Thuế bảo vệ môi trường là một trong những loại thuế thuộc thuế gián thu.
 Thuế BVMT mang tính chất áp dụng tuyệt đối.
 Thuế bảo vệ môi trường đánh vào đối tượng là những loại hàng hóa có tác động
tiêu cực đến mơi trường.
 Thuế bảo vệ môi trường chỉ tác động 1 lần khi hình thành loại hàng hóa chịu thuế.
 Sự ra đời thuế bảo vệ môi trường bên cạnh việc tăng NSNN (ngân sách Nhà nước)
cịn có tác động mạnh mẽ đến việc bảo vệ môi trường.
2.3. Những quy định của thuế bảo vệ môi trường
2.3.1. Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật thuế Bảo vệ môi trường và Điều 2
Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 của Chính phủ được hướng dẫn cụ thể
như sau:


Nhóm 1: Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm: xăng, trừ etanol; nhiên liệu bay; dầu
diezel; dầu hỏa; dầu mazut; dầu nhờn; mỡ nhờn. Xăng, dầu, mỡ nhờn quy định
tại khoản này là các loại xăng, dầu, mỡ nhờn (sau đây gọi chung là xăng dầu) gốc

hoá thạch xuất bán tại Việt Nam, không bao gồm chế phẩm sinh học (như etanol,
dầu thực phẩm, mỡ động vật...). Đối với nhiên liệu hỗn hợp chứa nhiên liệu sinh
5






học và xăng dầu gốc hố thạch thì chỉ tính thu thuế bảo vệ môi trường đối với
phần xăng dầu gốc hố thạch.
Nhóm 2: Than đá, bao gồm: Than nâu; Than an-tra-xít (antraxit); Than mỡ; Than
đá khác.
Nhóm 3: Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) là nhóm chất gây suy
giảm tầng ơ dơn dùng làm môi chất lạnh sử dụng trong thiết bị làm lạnh và trong
công nghiệp bán dẫn, được sản xuất trong nước, nhập khẩu riêng hoặc chứa trong
các thiết bị điện lạnh nhập khẩu.
Nhóm 4: Túi ni lơng thuộc diện chịu thuế (túi nhựa xốp) là loại túi, bao bì nhựa
mỏng làm từ màng nhựa đơn HDPE (high density polyethylene resin), LDPE
(Low density polyethylen) hoặc LLDPE (Linear low density polyethylen resin),
trừ bao bì đóng gói sẵn hàng hố và túi ni lơng đáp ứng tiêu chí thân thiện với
mơi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và hướng dẫn của
Bộ Tài ngun và Mơi trường.
Nhóm 5: Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.
Nhóm 6: Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
Nhóm 7: Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng.



Nhóm 8: Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng.







2.3.2. Người nộp thuế bảo vệ môi trường
Người nộp thuế bảo vệ môi trường là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Luật thuế.
Người nộp thuế bảo vệ môi trường trong một số trường hợp cụ thể được quy định
như sau:




Người nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hố là người nộp thuế bảo vệ mơi trường,
khơng phân biệt hình thức nhận uỷ thác nhập khẩu và xuất giao trả hàng cho
người uỷ thác hay nhận uỷ thác nhập khẩu.
Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sản xuất, nhận gia công đồng thời nhận uỷ thác
bán hàng hoá vào thị trường Việt Nam là người nộp thuế bảo vệ môi trường.
Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận gia cơng nhưng khơng nhận uỷ
thác bán hàng thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao gia công là người nộp thuế
bảo vệ môi trường khi xuất, bán hàng hoá tại Việt Nam.

6




Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác

nhỏ, lẻ mà không xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã được nộp
thuế bảo vệ mơi trường thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua là
người nộp thuế.

2.3.3. Đối tượng tính thuế
Hàng hố khơng quy định tại Điều 3 Luật thuế Bảo vệ môi trường và hướng dẫn tại
Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP, Điều 1 Thông tư 152/2011/TT-BTC thuộc đối
tượng không chịu thuế bảo vệ mơi trường.
Hàng hố quy định tại Điều 3 Luật thuế bảo vệ môi trường và hướng dẫn tại Điều
2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP, Điều 1 Thông tư 152/2011/TT-BTC không chịu thuế
trong các trường hợp sau:
Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu qua cửa
khẩu Việt Nam (quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu biên giới, gồm cả
trường hợp đã đưa vào kho ngoại quan) nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào
Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Hàng hoá quá cảnh qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cơ sở Hiệp định ký
kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngồi hoặc giữa cơ quan,
người đại diện được Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngồi uỷ quyền
theo quy định của pháp luật.

Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp
luật.

Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngồi do cơ sở sản xuất (bao gồm cả gia công) trực
tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ
trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua hàng hóa thuộc đối tượng chịu
thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu.
2.3.4. Căn cứ tính thuế



Căn cứ tính thuế bảo vệ mơi trường là số lượng hàng hố tính thuế và mức thuế
tuyệt đối.
Thuế bảo vệ mơi
trường phải nộp

Số lượng đơn vị hàng
X
hố tính thuế

a) Số lượng hàng hố tính thuế được quy định như sau:
7

Mức thuế tuyệt đối trên
một đơn vị hàng hoá


Đối với hàng hoá sản xuất trong nước, số lượng hàng hố tính thuế là số lượng
hàng hố sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho.
Đối với hàng hố nhập khẩu, số lượng hàng hố tính thuế là số lượng hàng hoá
nhập khẩu.




b) Mức thuế tuyệt đối để tính thuế được quy định theo Biểu khung thuế:
STT

Hàng hóa


Đơn vị

Mức thuế (đồng/1 đơn
vị hàng hóa)

I

Xăng, dầu, mỡ nhờn

1

Xăng, trừ etanol

Lít

1.000 - 4.000

2

Nhiên liệu bay

Lít

1.000 - 3.000

3

Dầu diezel

Lít


500 - 2.000

4

Dầu hỏa

Lít

300- 2.000

5

Dầu mazut

Lít

300-2.000

6

Dầu nhờn

Lít

300-2.000

7

Mỡ nhờn


Kg

300-2.000

II

Than đá

1

Than nâu

tấn

10.000-30.000

2

Than an-tra-xít (antraxit)

tấn

20.000-50.000

3

Than mỡ

tấn


10.000-30.000

4

Than đá khác

tấn

10.000-30.000

III

Dung dịch Hydro-chloro-fluorocarbon (HCFC)

Kg

1.000-5.000

IV

Túi ni lông thuộc diện chịu thuế

Kg

30.000 - 50.000

V

Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử

dụng

Kg

500 - 2.000

VI

Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử
dụng

Kg

1.000 - 3.000

VII

Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại
hạn chế sử dụng

Kg

1.000 - 3.000

VIII

Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn

Kg


1.000 - 3.000

8


chế sử dụng
 Phương pháp tính thuế: Số thuế bảo vệ môi trường phải nộp bằng số lượng đơn vị
hàng hoá chịu thuế nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng
hoá.
2.3.5. Thời điểm xác định thuế bảo vệ mơi trường
Dựa vào mục đích sử dụng các loại hàng hóa chịu thuế bảo vệ mơi trường nên sẽ có
thời điểm xác định thuế khác nhau:
 Những loại hàng hóa được sử dụng với mục đích là trao đổi, trao tặng, bán ra thì
thời điểm bán ra, trao tặng, thời điểm chuyển nhượng là thời điểm xác định thuế.
 Những loại hàng hóa được sử dụng với mục đích là tiêu dùng nội bộ thì thời điểm
sử dụng hàng hóa là thời điểm xác định thuế.
 Những loại hàng hóa được sử dụng với mục đích là xuất khẩu thì thời điểm đăng
ký khai tờ khai hải quan là thời điểm xác định thuế bảo vệ môi trường.


Những loại xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu với mục đích để bán thì thời điểm
đầu mối bán ra các loại xăng, dầu là thời điểm xác định thuế bảo vệ mơi trường.

Khai thuế, tính thuế, nộp thuế
Việc khai thuế, nộp thuế được thực hiện theo quy định của Luật thuế bảo vệ môi
trường, Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế cụ thể
như sau:
-

Hồ sơ khai thuế bảo vệ môi trường là tờ khai theo mẫu số 01/TBVMT và các tài liệu

liên quan đến việc khai thuế, tính thuế.
Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, tạm nhập-tái xuất khẩu thì hồ sơ hải
quan của hàng hố được sử dụng làm hồ sơ khai thuế bảo vệ môi truờng.
Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá tự chịu trách nhiệm về việc kê khai
thuế bảo vệ môi trường. Trường hợp phát hiện khai sai, gian lận, trốn thuế thì phải bị
xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý thuế:
 Việc khai thuế, tính thuế, nộp thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hoá sản xuất
bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho được thực hiện theo tháng và theo quy
định của pháp luật về quản lý thuế.
9





-

Việc khai thuế, tính thuế, nộp thuế bảo vệ mơi trường đối với hàng hoá nhập khẩu
được thực hiện cùng thời điểm với khai thuế và nộp thuế nhập khẩu.
Thuế bảo vệ môi trường chỉ nộp một lần đối với hàng hoá sản xuất hoặc nhập
khẩu.

Trường hợp hàng hoá xuất khẩu đã nộp thuế bảo vệ môi trường nhưng phải nhập khẩu
trở lại Việt Nam thì khơng phải nộp thuế bảo vệ môi trường khi nhập khẩu.

2.3.6. Những trường hợp thực hiện hồn thuế BVMT
Đối với những đối tượng có phát sinh thuế bảo vệ mơi trường thì bắt buộc phải đóng
số thuế được định mức theo quy định của Nhà nước. Bên cạnh đó, người nộp thuế bảo vệ
mơi trường được hồn thuế bảo vệ mơi trường đã nộp trong một số trường hợp sau:








Những loại hàng hóa xuất khẩu còn lưu kho, bãi tại cửa khẩu đang được quản lý
bởi cơ quan Hải quan được tái xuất khẩu ra nước ngồi.
Những loại hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho thị trường nước ngồi thơng qua
đại lý Việt Nam, xăng, dầu bán cho phương tiện vận tải nước ngoài đi qua đường
cảng Việt Nam hoặc ngược lại phù hợp với nội dung được quy định của pháp luật.
Những loại hàng hóa thuộc trạng thái tạm nhập để tái xuất khẩu theo phương thức
tái xuất, tạm nhập khẩu.
Những loại hàng hóa được nhập khẩu nhằm tái xuất khẩu ra thị trường nước
ngồi.
Những loại hàng hóa thuộc tình trạng tạm nhập để tham gia các cuộc hội chợ,
triển lãm khi tái xuất khẩu ra thị trường bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.

Việc hồn thuế bảo vệ mơi trường theo quy định tại Điều này chỉ thực hiện đối với
hàng hóa thực tế xuất khẩu. Thủ tục, hồ sơ, trình tự, thẩm quyền giải quyết hồn thuế bảo
vệ mơi trường đối với hàng xuất khẩu được thực hiện theo quy định như đối với việc giải
quyết hoàn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu.

10


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ THUẾ TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG


1. THUẾ TÀI NGUYÊN
1.1. Nguyên tắc ghi nhận
Khi phát sinh thuế tài nguyên kế toán ghi nhận vào giá gốc của thành phẩm (chi phí
sản xuất chung)
1.2. Phương pháp kế tốn
a. Chứng từ
- Thơng báo thuế phải nộp
- Biên lai thu tiền
- Phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng
b. Vận dụng tài khoản kế toán
b1. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 3336: Thuế tài nguyên phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp, đã nộp và
còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Kết cấu tài khoản
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước có tài khoản cấp 1 là 333 với kết cấu chung như
sau:
Bên Nợ:
– Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;
– Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
– Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
– Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
Bên Có:
– Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp;
– Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Số dư bên Có:
11


Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác cịn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Trong trường hợp cá biệt, TK 333 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ (nếu có)

của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp
cho Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, giảm hoặc cho thoái
thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
b2. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
- Khi xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6278)
Có TK 3336 – Thuế tài nguyên.
- Khi thực nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 3336 – Thuế tài nguyên
Có các TK 111, 112,…
- Sơ đồ kế toán thuế tài nguyên

2. THUẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
2.1. Nguyên tắc ghi nhận
- Trong trường hợp nhập khẩu trực tiếp thuế BVMT được tính vào giá hàng nhập
khẩu.
- Trong giao dịch nhập khẩu ủy thác, chỉ bên giao ủy thác mới phải hạch toán thuế
bảo vệ môi trường, bên nhận ủy thác không phải hạch toán.
- Khi bán sản phẩm, hàng hoá chịu thuế bảo vệ môi trường.
(1) Trường hợp tách riêng được phần thuế BVMT tại thời điểm phát sinh thì
nhận riêng phần doanh thu không bao gồm thuế BVMT và phần thuế BVMT.
12


(2) Trường hợp không tách ngay được số thuế phải nộp tại thời điểm phát sinh
thì ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế BVMT nhưng định kỳ phải khi giảm doanh thu
đối với số thuế BVMT phải nộp.
- Các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc mua trong nội địa hàng hóa thuộc diện chịu thuế
bảo vệ mơi trường được ghi nhận số thuế bảo vệ môi trường phải nộp vào giá gốc
hàng nhập kho.

- Kế toán số thuế BVMT được hoàn, được giảm thực hiện theo nguyên tắc:
Thứ nhất: Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ nếu được hoàn ghi
giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để bàn) hoặc giảm giá trị hàng hóa (nếu xuất trả
lại do vay, mượn, …);
Thứ hai: Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu TSCĐ, nếu được hoàn ghi giảm chi
phí khác (nếu bán TSCĐ) hoặc giảm nguyên giá TSCĐ (nếu xuất trả lại);
Thứ ba: Thuế BVMT đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, TSCĐ nhưng đơn vị khơng
có quyền sở hữu, khi được hoàn ghi giảm khoản phải thu khác;
Thứ tư: Thuế BVMT phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó
được hồn, được giảm thì kế tốn ghi nhận vào thu nhập khác.
2.2. Phương pháp kế tốn
a. Chứng từ
-

Thơng báo thuế phải nộp
Biên lai thu tiền
Phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng

b. Vận dụng tài khoản kế toán
b1. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 33381 – Thuế bảo vệ môi trường: Là tài khoản phản ánh số phải nộp, đã
nộp và còn phải nộp về thuế bảo vệ môi trường của doanh nghiệp.
- Kết cấu tài khoản
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước có tài khoản cấp 1 là 333 với kết cấu chung
như sau:
13


Bên Nợ:
-


Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá

Bên Có:
-

Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp;
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.

Số dư bên Có:
Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác cịn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Trong trường hợp cá biệt, TK 333 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ (nếu có) của
TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho
Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu
nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
b2. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Trường hợp thuế bảo vệ môi trường của hàng tiêu thụ; được coi là tiêu thụ:
- Khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường
đồng thời chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
không bao gồm thuế bảo vệ môi trường và khơng có thuế GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131: Trị giá tiền nhận được (tổng giá thanh tốn)
Có TK 511: Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ (giá bán không bao gồm
thuế bảo vệ môi trường và thuế giá trị gia tăng)
Có TK 33311: Tiền thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có TK 33381: Tiền thuế bảo vệ môi trường phải nộp.
- Trường hợp không xác định được ngay số thuế phải nộp tại thời giao dịch phát
sinh, doanh thu được ghi nhận bao gồm cả thuế nhưng định kỳ khi xác định số thuế

phải nộp thì phải ghi giảm doanh thu:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
14


Có TK 333: Tiền thuế và các khoản phải nộp (chi tiết từng loại thuế).
- Trường hợp xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bảo vệ mơi trường để tiêu
dùng nội bộ, cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, ghi:
Nợ các TK 641, 642: Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có các TK 152, 154, 155: Trị giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
Có TK 33381: Tiền thuế bảo vệ mơi trường.
- Kế tốn thuế BVMT phải nộp khi bán hàng hóa TSCĐ, cung cấp dịch vụ nhưng
sau đó được giảm, được hồn: Khi nhận được thơng báo của cơ quan có thẩm quyền
về số thuế ở khâu bán được giảm, được hồn, ghi:
Nợ TK 33381: Tiền thuế bảo vệ mơi trường được giảm, được hồn
Có TK 711: Tiền thuế bảo vệ mơi trường được giảm, được hồn.
Trường hợp thuế bảo vệ môi trường của hàng nhập khẩu:
- Khi nhập khẩu hàng hố thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ mơi trường, kế toán căn
cứ vào hoá đơn mua hàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế về số thuế bảo vệ môi
trường phải nộp, xác định số thuế bảo vệ môi trường phải nộp của hàng nhập khẩu,
ghi:
Nợ các TK 152, 156, 211, 611, ...: Tiền thuế bảo vệ môi trường phải nộp
Có TK 33381: Tiền thuế bảo vệ mơi trường phải nộp.
- Trường hợp doanh nghiệp là bên nhận uỷ thác nhập khẩu phải nộp thuế bảo vệ môi
trường hộ bên giao uỷ thác nhập khẩu, khi xác định số thuế bảo vệ môi trường phải
nộp, ghi:
Nợ TK 138: Tiền thuế bảo vệ môi trường nộp hộ bên giao ủy thác
Có TK 33381: Tiền thuế bảo vệ mơi trường nộp hộ bên giao ủy thác.
- Khi nộp tiền thuê báo về môi trường vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 33381: Tiền thuế bảo vệ môi trường nộp hộ bên giao ủy thác.

Có các TK 111, 112, …: Tiền thuế bảo vệ môi trường nộp hộ bên giao ủy thác.
- Kế tốn hồn thuế bảo vệ mơi trường đã nộp ở khẩu nhập khẩu.
+ Thuế BVMT đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hồn khi tái xuất hàng hóa, ghi:
Nợ TK 33381: Tiền thuế bảo vệ mơi trường
Có TK 632: Giá vốn hàng bán (trường hợp xuất hàng để bán)
15


Có các TK 152, 153, 156: Trị giá hàng hóa (trường hợp xuất hàng trả lại).
+ Thuế BVMT đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái xuấtTSCĐ, ghi:
Nợ TK 33381: Tiền thuế bảo vệ mơi trường
Có TK 211: Trị giá tài sản cố định hữu hình khi xuất trả lại (Theo TT 200)
Có TK 811: Trị giá tài sản cố định hữu hình khi bán.
+ Thuế BVMT đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng hóa khơng thuộc quyền sở hữu
của đơn vị, được hoàn khi tái xuất, ghi:
Nợ TK 33381: Tiền thuế bảo vệ môi trường được hồn
Có TK 1388: Tiền thuế bảo vệ mơi trường được hoàn.

16


CHƯƠNG 3: SO SÁNH THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
GIỐNG NHAU:
 Thuế tài nguyên và thuế bảo vệ môi trường đều là loại thuế gián thu, được thu
gián thu, đây là loại thuế mà người nộp thuế không phải là người chịu thuế, họ
chỉ thực hiện thay cho nghĩa vụ của người tiêu dùng. Tức là thu thuế gián tiếp
qua một đơn vị trung gian khác, thông thường là những doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế thu từ những người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.
 Đối tượng chịu thuế cho cả hai loại thuế này đều là các sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ…mà có tác động xấu đến tài ngun thiên nhiên, mơi trường sống.

 Tính lợi ích: Cả hai loại thuế này đều khơng liên quan hay ảnh hưởng gì đến
quyền lợi cũng như nghĩa vụ của đến những người nộp thuế.
 Tính ổn định: Đều mang tính ổn định lâu dài, khó thay đổi.
 Chủ thể có quyền thu thuế: Đều là cơ quan thuế có thẩm quyền.
KHÁC NHAU:
Tiêu chí

Thuế bảo vệ mơi trường

Thuế tài ngun

Mục đích

Thuế bảo vệ mơi trường nhằm tạo
nguồn thu cho ngân sách nhà
nước từ việc thu gián tiếp thông
qua trung gian của những người
trực tiếp gây ra ô nhiệm và tác
động xấu đến mơi trường. Từ đó
để bù đắp cho các chi phí xã hội,
góp phần bảo vệ mơi trường, đảm
bảo phát triển bền vững, cải thiện
tình trạng gây ô nhiễm đến môi
trường.

Thuế tài nguyên sau khi được
truy thu vào ngân sách nhà nước
sẽ được sử dụng với mục đích
bảo vệ, phục hồi và sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên quốc gia..


Đối tượng
chịu thuế

Nhóm 1: Lĩnh vực kinh doanh Luật Thuế tài nguyên 2009 và
liên quan đến Xăng, dầu, mỡ Thông tư 152/2015/TT-BTC quy
nhờn, bao gồm:
định các đối tượng chịu thuế tài
nguyên là các tài nguyên thiên
a) Xăng, trừ etanol;
nhiên trong phạm vi đất liền, hải
đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp
17



×