Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Khối 9 - Cđ2 - Thấu Kính Hội Tụ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.5 KB, 14 trang )

Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
CHUYÊN ĐỀ: THẤU KÍNH
- Thời lượng giảng dạy: Tuần 24-25, Tiết 45-48 (4 tiết) (2 tiết Chính khóa + 2 tiết Tăng tiết)
- Lớp: 9A1, 9A2
A. Nội dung chuyên đề:
1. Nội dung kiến thức:
Bài 42: Thấu kính hội tụ
Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bài 44: Thấu kính phân kì
Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
2. Nội dung chi tiết:
Chun đề gồm 2 phần:
* Phần 1: Bài giảng theo PPCT, gồm 2 tiết Chính khóa
* Phần 2: Gồm các chun đề bài tập vận dụng, được chia thành từng dạng bài tập.
B. Phương án triển khai.
Giảng dạy các tiết chính khóa hồn thành xong, sau đó hướng dẫn các dạng bài tập.
Đối với các lớp CLC, phần trắc nghiệm và phần tự luận mức độ vận dụng cơ bản, HS sẽ được yêu cầu
chuẩn bị trước tại nhà. Phần tự luận ở mức độ vận dụng cao thì HS sẽ được hướng dẫn làm trên lớp.
C. So sánh với dạy theo cách cũ hiện tại. (khác nhau chỗ nào? tại sao lại thay đổi như thế)
Phương pháp giảng dạy theo chuyên đề giúp HS nắm được kiến thức trọng tâm nhất. Tiết kiệm được
thời gian xây dựng kiến thức bài mới nhằm tăng thời gian vận dụng giải bài tập ở các mức độ vận
dụng.
Bồi dưỡng năng lực tự giải quyết vấn đề, học tập và vận dụng giải bài tập.
D. Mở rộng (Phương án triển khai cho cả ba đối tượng)
CHI TIẾT THEO NHĨM LỚP
TUẦ
CHUN
GIẢM
TIẾT
NỘI DUNG


ĐẶC
N
ĐỀ
TẢI
CLC
ĐẠI TRÀ
BIỆT
Bài 42: Thấu kính hội tụ
Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi
Bổ sung
THẤU thấu kính hội tụ
thêm Dạng
24-25 45-48
KÍNH Bài 44: Thấu kính phân kì
BT ôn thi
Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi
HSG
thấu kính phân kì

Chun đề: THẤU KÍNH
I. TĨM TẮT LÍ THUYẾT
1. ĐỊNH NGHĨA
a) Thấu kính: Là một mơi trường trong suốt đồng chất được giới hạn bởi hai mặt cầu, hoặc một mặt
cầu và một mặt phẳng.
b) Phân loại thấu kính: Có hai loại thấu kính:
- Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa là thấu kính hội tụ.
Khi chiếu chùm ánh sáng song song qua thấu kính này thì cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm.
- Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa là thấu kính phân kì.
Khi chiếu chùm ánh sáng song song qua thấu kính này thì cho chùm tia ló loe rộng ra.
c) Trục chính:

Đường thẳng đi qua tâm của hai mặt cầu giới hạn thấu kính hoặc một mặt cầu và vng góc với mặt
phẳng giới hạn thấu kính gọi là trục chính của thấu kính.
d) Quang tâm: Để thu được ảnh rõ nét qua thấu kính thì thấu kính phải rất mỏng, coi như trục chính
chỉ cắt thấu kính tại một điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
e) Trục phụ: Tất cả các đường thẳng đi qua quang tâm O mà khơng phải trục chính thì đều được gọi là
trục phụ của thấu kính.
f) Tiêu điểm chính: Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló cắt nhau
hoặc có đường kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu
Tổ Vật lí – Công nghệ

1


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F và F’ nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua thấu
kính.
g) Tiêu điểm phụ: Tất cả các tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ tạo thành một mặt phẳng tiêu diện
vng góc với trục chính tại tiêu điểm chính.
* Chú ý:
+ Khi tiêu điểm ở trên tia tới hay phần kéo dài của tia tới thì gọi là tiêu điểm vật.
+ Khi tiêu điểm ở trên tia ló hay phần kéo dài của tia ló thì gọi là tiêu điểm ảnh.
h) Với thấu kính hội tụ thì tiêu điểm nằm bên tia tới là tiêu điểm vật còn tiêu điểm nằm bên tia ló là
tiêu điểm ảnh. Ngược lại với thấu kính phân kì thì tiêu điểm ảnh nằm bên tia tới.

i) Điểm vật và điêm ảnh:
* Điểm vật: là giao của các tia sáng tới.
Có hai loại :
+ Điểm vật tạo ra chùm sáng phân kì tới thấu kính là điểm vật thật (là giao của các tia sáng tới có thật)
+ Điểm vật tạo ra chùm sáng hội tụ tới thấu kính là điểm vật ảo (là giao của các tia sáng tới do kéo dài

gặp nhau)

* Điểm ảnh là giao của các tia ló
Có hai loại :
+ Điểm ảnh của chùm tia ló hội tụ là điểm ảnh thật (là giao của các tia ló có thật)
+ Điểm ảnh của chùm tia ló phân kì là điểm ảnh ảo (là giao của các tia ló do kéo dài gặp nhau).

2. ĐƯỜNG ĐI CỦA CÁC TIA SÁNG:
a) Tất cả các tia sáng song song với trục nào thì tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
nằm trên trục đó.

Tổ Vật lí – Cơng nghệ

2


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory

Chương ………

* Đường truyền của tia sáng có tính chất thụân nghịch
b) Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính, phụ thì tia ló song song với trục
chính, phụ tương ứng.

c) Tia sáng tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
S

S
F’
F


Tổ Vật lí – Cơng nghệ

O
F

3

O

F’


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
d) Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính:
- Tia sáng song song với trục chính cho tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
chính.
- Tia sáng đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục
chính.
- Tia sáng đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
e) Đường truyền của tia tới bất kì qua thấu kính.
Một tia tới bất kì có thể coi như:
+ Song song với trục phụ, tia ló đi qua hay có phần kéo dài đi qua tiêu điểm phụ trên trục phụ đó.
+ Đi qua hoặc hướng tới tiêu điểm phụ, tia ló sẽ song song với trục phụ tương ứng.
* Từ tính chất trên ta có thể suy ra nếu biết tia tới ta có thể vẽ được tia ló và ngược lại.
3. CÁCH VẼ ẢNH CHO BỞI THẤU KÍNH:
a). Cách vẽ ảnh của một điểm vật S đứng trước thấu kính
Ta sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt xuất phát từ S hay có phần kéo dài qua S tới thấu kính và vẽ
hai tia ló tương ứng, thì giao của hai tia ló có thật thì ta có ảnh thật S ’ hoặc giao của hai tia ló do kéo

dài gặp nhau ta có ảnh ảo S’ của S
S
S

I

S’

I

F’
O

F

O

F

F’

S’

S

S’

I

I


S

S’
F’
F

O
F

O

F’

b) Vẽ ảnh của một vật sáng AB vng góc với trục chính tại A.
A ở trên trục chính nên ảnh của A là A’ ở trên trục chính. Do AB là đoạn thẳng vng góc với trục
chính thì A’B’ cũng là một đoạn thẳng vng góc với trục chính tại A’. Do đó muốn vẽ ảnh của AB ta
sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh B ’ của B qua thấu kính, rồi từ B’ ta hạ đường thẳng
vng góc với trục chính cắt trục chính tại A’ là ảnh của A. Và A’B’ là ảnh của AB. Đường nối A’B’
là nét liền nếu A’B’ là ảnh thật; là nét đứt nếu A’B’ là ảnh ảo.
* Nhận xét.
- Với thấu kính hội tụ ta có 4 trường hợp.
a) Vật thật ở ngồi OF cho ảnh thật ngược chiều với vật.
b) Vật thật ở trong OF cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
c) Vật ảo luôn cho ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d) Vật ở vô cực cho ảnh thật tại mặt phẳng tiêu diện. Độ lớn A’B’ = f.α
(α là góc nhìn vật ở ∞))
 Như vậy thấu kính hội tụ chỉ cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật khi và chỉ khi vật thật nằm trong
khoảng OF .
- Với thấu kính phân kì ta có 3 trường hợp.

a) Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng OF.
b) Vật ảo ở ngoài OF cho ảnh ảo ngược chiều với vật.
c) Vật ảo ở trong OF cho ảnh thật lớn hơn và cùng chiều với vật.
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

4


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
 Như vậy thấu kính phân kì chỉ cho anh thật cùng chiều và lớn hơn vật khi và chỉ khi vật ảo nằm
trong khoảng OF .
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng I: TOÁN VẼ
Phương pháp giải:
- Nắm vững đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, phân kì, tính chất của vật và ảnh rồi dùng
phép vẽ (dựng hình) để xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’; loại thấu kính…
* Lưu ý.
- Mọi tia sáng tới đều có phương đi qua vật, mọi tia ló đều có phương đi qua ảnh, tia đi qua quang tâm
truyền thẳng.
- Quang tâm vừa nằm trên trục chính, vừa nằm trên đường thẳng nối vật và ảnh vậy nó là giao của
đường thẳng nối vật, ảnh với trục chính
- Thấu kính vng góc với trục chính tại quang tâm O.
- Tiêu điểm chính F là giao của đường thẳng nối giữa điểm tới của tia sáng song song với trục chính
với ảnh và trục chính; tiêu điểm chính thứ hai ta lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính.
- Nếu trong bài toán vẽ mà đã chỉ rõ vật là vật sáng hoặc là vật thật thì ta tiến hành vẽ bình thường,
nhưng trong trường hợp bài tốn chỉ cho biết đó là vật chung chung thì ta phải xét hai trường hợp của
bài toán là vật thật và vật ảo.
- Ảnh và vật mà cùng nằm về một phía so với trục chính thì ảnh và vật khác tính chất (vật thật, ảnh ảo
hoặc vật ảo, ảnh thật).

Nếu ảnh nhỏ hơn vật hoặc gần trục chính hơn so với vật thì đó là ảnh ảo của thấu kính phân kì
Nếu ảnh lớn hơn vật hoặc xa trục chính hơn so với vật thì đó là ảnh ảo của thấu kính hội tụ.
Ảnh và vật mà nằm khác phía so với trục chính thì ảnh là ảnh thật của thấu kính hội tụ hoặc vật ảo
ngoài khoảng OF - ảnh ảo của thấu kính phân kì
- Hướng truyền của tia ló gần trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng
qua thấu kính hội tụ.
- Hướng truyền của tia ló xa trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng
qua thấu kính phân kì.
I. Bài tập Tự luận
Bài 1: Trong các hình vẽ sau xy là trục chínhcủa thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Với mỗi trường
hợp hãy xác định:
S*

S*

x

S*
S’ *

y

y

x

S’ *

y


x

S’ *

Hình a

Hình b

Hình c

a) Quang tâm, tiêu điểm bằng phép vẽ
b) Loại thấu kính, tính chất của ảnh S’
Bài 2: Trong các hình vẽ sau, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật, A’B’ là ảnh. Với mỗi trường
hợp hãy xác định:
a. Quang tâm, tiêu điểm bằng phép vẽ. Nêu cách vẽ
b. Xác định loại thấu kính, tính chất của ảnh (thật hay ảo)

Tổ Vật lí – Cơng nghệ

5


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
B’

B
x

Chương ………


y

A’

A

B

B
y

x A’

B’
y

x A
A’

A
B’

Hình a

Hình b

Hình c

Bài 3: Cho A’B’ là ảnh thật của vật thật AB qua thấu kính.
x

(1)
()

(2)
O

B

A’

A

y

B’

Dùng phép vẽ hãy:
a) Xác định quang tâm, dựng thấu kính và trục chính, Xác định tiêu điểm .
b) Cho xy là trục chính của thấu kính. Cho đường đi của tia sáng (1)qua thấu kính. Hãy trình bày
cách vẽ đường đi tiếp của tia sáng (2).
Bài 4: Cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó.
S

S’

a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
b, Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ? Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, hai
tiêu điểm F và F’ của thấu kính đã cho.
Bài 5: Trên hình bên có vẽ trục chính Δ, quang tâm O. Hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính , hai tia
ló 1,2

Cho ảnh S’ của điểm sáng S.

F’
F

O

(1)
S’
(2)

S

a, Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ ?
b, Bằng phép vẽ, hãy xác định điểm sáng S
Bài 6: Cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, S là
điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó.
a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

6

S’


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
b, Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì?
c, Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính đã cho.
Bài 7: Trên hình bên có vẽ trục chính Δ, quang tâm O. Hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính , hai tia

ló 1,2
của hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S.
a, Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì ?
b, Bằng phép vẽ, hãy xác định ảnh S’ và
điểm sáng S
(1)
F’
F

O

.

(2)

DẠNG 2: CÁC LOẠI BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ THẤU KÍNH
Phương pháp giải:
Bước 1: Vẽ hình cho trường hợp của bài tốn
Bước 2: Căn cứ vào hình vẽ, dùng bài tốn phụ chứng minh cơng thức thấu kính cho trường hợp của
bài tốn.
Bước 3: Từ cơng thức thấu kính đã có ta có thể kết hợp với các điều kiện khác của bài toán (nếu cần)
để giải và tìm ra ẩn số của bài tốn.
Các cơng thức về thấu kính:
a. Cơng thức thấu kính
* Cơng thức về vị trí ảnh - vật:
1 1 1
 
d d' f
d > 0 nếu vật thật
d < 0 nếu vật ảo

d’ > 0 nếu ảnh thật
d' < 0 nếu ảnh ảo
b. Cơng thức về hệ số phóng đại ảnh:
A'B '
d'
k 
k 
d ;
AB
(k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.)
( | k | > 1: ảnh cao hơn vật, | k | < 1: ảnh thấp hơn vật )
c. Hệ quả:
d. f
d '. f
f
f  d'
d .d '
d'
d
k

f 
d f ;
d ' f
fd
f
d d ' ;
* Chú ý:
- Tỉ lệ về diện tích của vật và ảnh:


- Nếu vật AB tại hai vị trí cho hai ảnh khác nhau A1B1 và A2B2 thì: (AB)2 = (A1B1)2.(A2B2)2
- Điều kiện để vật thật qua thấu kính cho ảnh thật là: L≥4.f
-Công thức Bensell:
Vật AB đặt cách màn một khoảng L, có hai vị trí của thấu kính cách nhau l sao cho AB qua thấu kính
cho ảnh rõ nét trên màn thì tiêu cự thấu kính tính theo cơng thức
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

7


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory

Chương ………

I.1 Bài tập Tự luận
Bài 1: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một TKHT, điểm A nằm trên trục chính và cách
TK một đoạn d=50cm. Tiêu cự của TK là f=25cm.
a) Vẽ hình theo đúng tỷ lệ.
b) Xác định vị trí và nêu tính chất của ảnh.
c) Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh bằng chiều cao của vật.
Bài 2: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=20cm, điểm A nằm trên
trục chính. Thấy ảnh là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Vận dụng kiến thức hình học.
a) Vẽ hình (khơng cần đúng tỉ lệ, chỉ cần đúng ảnh thật).
b) Hãy xác định vị khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính.
Bài 3: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=20cm, điểm A nằm trên
trục chính cách TK một khoảng d=30cm. Vận dụng kiến thức hình học.
a) Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ. Nêu tính chất của ảnh.
b) Hãy tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
c) Cho biết vật cao 10 cm, hãy tìm chiều cao của ảnh.
Bài 4: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục

chính cách TK một khoảng d=40cm. Thấy ảnh cao bằng nửa vật. Vận dụng kiến thức hình học.
a) Ảnh trên là thật hay ảo, vì sao ?
b) Vẽ hình (Khơng cần đúng tỉ lệ).
c) Hãy tìm độ dài tiêu cự f của thấu kính.
Bài 5: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f=16cm, điểm A nằm trên
trục chính. Nhìn qua TK thấy ảnh cao gấp 2 lần vật.
a) Ảnh trên là ảnh thật hay ảo ? Vì sao ?
b) Vẽ hình (Khơng cần đúng tỉ lệ).
c) Vận dụng kiến thức hình học. Tìm khoảng cách từ vật và ảnh đến TK.
Bài 6: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một TKHT, điểm A nằm trên trục chính và gần
sát TK. Sau đó dịch chuyển vật dần ra xa TK thì thấy có 2 vị trí mà ảnh cao gấp 2 lần vật. Hai vị trí đó
cách nhau 60cm. Vận dụng kiến thức hình học.
a) Ảnh ở 2 vị trí đó có tính chất gì ?
b) Tìm tiêu cự f của TK đã cho.
Bài 7:
Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ và nằm ở ngồi khoảng tiêu cự của thấu kính đó.
a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của
1 1 1
 
d
d' f
thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh cơng thức:
b) Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, song song với trục chính và
cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30 cm.
Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính.
Bài 8:
Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm tạo ảnh
A’B’.
a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu/ kính (xét 02 trường hợp: ảnh thật và

ảnh ảo).
b. Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa vật và
ảnh thật của nó.
Bài 9:
Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vng góc với
trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó,
giữ ngun vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn
15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f
của thấu kính (khơng sử dụng trực tiếp cơng thức của thấu kính).
Bài 10: Đặt một vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A nằm trên trục
chính, ta thu được ảnh A1B1 rõ nét trên màn cách thấu kính 15cm. Sau đó giữ ngun vị trí thấu kính,
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

8


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một
đoạn b = 5cm mới thu được ảnh rõ nét A2B2 trên màn. Biết A2B2 = 2A1B1. Tính khoảng cách a và tiêu
cự của thấu kính .
Bài 11: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, sao cho điểm A
nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA = a. Nhận thấy nếu dịch chuyển
vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều thu được ảnh có độ cao bằng ba lần vật,
trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Hãy xác định khoảng cách a và vị trí
tiêu điểm của thấu kính.
Bài 12: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật
A'B' hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L,
khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d'.
a) Chứng minh công thức:

b) Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính ln song song
với màn và vị trí trục chính khơng thay đổi. Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh
rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.
Bài 13: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục
chính) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm.
Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thấu kính cho ảnh
ảo A2B2 cao 2,4cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của
vật.
I.2. Trắc nghiệm.
Câu 1: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. đi qua tiêu điểm.
B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phương của tia tới.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 2: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.
B. song song với trục chính.
C. truyền thẳng theo phương của tia tới.
D. đi qua tiêu điểm.
Câu 3: Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló
A. truyền thẳng theo phương của tia tới.
B. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.
C. song song với trục chính.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 4: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính
A. Thuỷ tinh trong.
B. Nhựa trong.
C. Nhơm.
D. Nước.
Câu 5: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành

A. chùm tia phản xạ.
B. chùm tia ló hội tụ.
C. chùm tia ló phân kỳ.
D. chùm tia ló song song khác.
Câu 6: Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm
A. là một điểm bất kỳ trên trục chính của thấu kính.
B. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính.
C. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trước thấu kính.
D. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính.
Câu 7: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
A. phần rìa dày hơn phần giữA.
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.
D. hình dạng bất kỳ.
Câu 8: Tiêu cự của thấu kính hội tụ làm bằng thủy tinh có đặc điểm
A. Thay đổi được.
B. Không thay đổi được.
C. Các thấu kính có tiêu cự như nhau.
D. Thấu kính dày hơn có tiêu cự lớn hơn.
Câu 9: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mơ tả hiện tượng
A. Truyền thẳng ánh sáng.
B. Tán xạ ánh sáng.
C. Phản xạ ánh sáng.
D. Khúc xạ ánh sáng.
Câu 10: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kỳ.
B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

9



Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 11: Trục chính của thấu kính hội tụ là đường thẳng
A. bất kỳ đi qua quang tâm của thấu kính. B. đi qua hai tiêu điểm của thấu kính .
C. tiếp tuyến của thấu kính tại quang tâm. D. đi qua một tiêu điểm và song song với thấu kính.
Câu 12: Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là
A. chùm song song.
B. lệch về phía trục chính so với tia tới.
C. lệch ra xa trục chính so với tia tới.
D. phản xạ ngay tại thấu kính.
Câu 13: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với
thấu kính ảnh A’B’
A. là ảnh ảo.
B. nhỏ hơn vật.
C. ngược chiều với vật.D. vuông góc với vật.
Câu 14: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự
của một thấu kính hội tụ là
A. ảnh ảo ngược chiều vật.
B. ảnh ảo cùng chiều vật.
C. ảnh thật cùng chiều vật.
D. ảnh thật ngược chiều vật.
Câu 15: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính tại A và ở ngồi khoảng tiêu
cự của một thấu kính hội tụ là
A. ảnh thật, ngược chiều với vật.
B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều với vật.

D. ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 16: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu
kính thì ảnh là
A. ảnh thật, ngược chiều với vật.
B. ảnh thật luôn lớn hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật.
D. ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau.
Câu 17: Đặt một vật AB hình mũi tên vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách
thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất là
A. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
C. ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật.
D. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 18: Đặt một vật AB hình mũi tên vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách
thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất
A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.
Câu 19: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao bằng vật AB thì
A. ảnh A’B’là ảnh ảo.
B. vật và ảnh nằm về cùng một phía đối với thấu kính.
C. vật nằm cách thấu kính một khoảng gấp 2 lần tiêu cự.
D. vật nằm trùng tiêu điểm của thấu kính.
Câu 20: Đặt một vật AB hình mũi tên vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’.
Ảnh của điểm M là trung điểm của AB nằm ở
A. trên ảnh A’B’ cách A’ một đoạn
B. tại trung điểm của ảnh A’B’.
C. trên ảnh A’B’và gần với điểm A’ hơn.
D. trên ảnh A’B’và gần với điểm B’ hơn.

Câu 21: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh
A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì
A. OA = f.
B. OA = 2f.
C. OA > f.
D. OA< f.
Câu 22: Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng
A. cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. cùng chiều với vật.
C. ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
D. ngược chiều với vật.
Câu 23: Khi một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ, thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng
A. bằng tiêu cự.
B. nhỏ hơn tiêu cự.
C. lớn hơn tiêu cự.
D. gấp 2 lần tiêu cự.
Câu 24: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có
thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính
A. 8cm. B. 16cm.
C. 32cm.
D. 48cm.
Câu 25: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật
A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

10


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………

A. f < OA < 2f.
B. OA > 2f.
C. 0 < OA < f.
D. OA = 2f.
Câu 26: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật
A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn
A. OA < f.
B. OA > 2f.
C. OA = f.
D. OA = 2f.
f
Câu 27: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = 2 cho
ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm
A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
Câu 28: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f < d < 2f thì cho:
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.
Câu 29: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu
được là
A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật.
Câu 30: Chỉ ra câu sai. Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ, phương vng
góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
A. loe rộng dần ra.
B. thu nhỏ dần lại.

C. bị thắt lại.
D. gặp nhau tại một điểm.
Câu 31: Chỉ ra câu sai. Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ.
A. Ta có thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh.
B. Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hoặc nhỏ hơn cây nến.
C. Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.
D. Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến.
Câu 32: Thấu kính phân kì là loại thấu kính
A. Có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ.
D. Có thể làm bằng chất rắn không trong suốt.
Câu 33: Đặc điểm nào sau đây là khơng phù hợp với thấu kính phân kỳ?
A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa.
B. Làm bằng chất liệu trong suốt
C. Có thể có một mặt phẳng cịn mặt kia là mặt cầu lõm.
D. Có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cầu lõm.
Câu 34: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló
A. Đi qua tiêu điểm của thấu kính.
B. Song song với trục chính của thấu kính.
C. Cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.
D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Câu 35: Khi nói về thấu kính phân kì, câu phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
C. Tia tới đến quang tâm của thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới.
D. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Câu 36: Tia sáng qua thấu kính phân kì khơng bị đổi hướng là
A. Tia tới song song trục chính thấu kính.
B. Tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính.

C. Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính.
D. Tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) của thấu kính.
Câu 37: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì
A. Chùm tia ló là chùm sáng song song.
B. Chùm tia ló là chùm sáng phân kì.
Tổ Vật lí – Công nghệ

11


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
C. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ.
D. Khơng có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ hồn tồn.
Câu 38: Thấu kính phân kì có thể
A. Làm kính đeo chữa tật cận thị.
B. Làm kính lúp để quan sát những vật nhỏ.
C. Làm kính hiển vi để quan sát những vật rất nhỏ.
D. Làm kính chiếu hậu trên xe ơ tơ.
Câu 39: Khi nói về hình dạng của thấu kính phân kì, nhận định nào sau đây là sai?
A. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lồi.
B. Thấu kính có một mặt phẳng, một mặt cầu lõm.
C. Thấu kính có hai mặt đều là mặt cầu lõm.
D. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi ít hơn mặt cầu lõm.
Câu 40: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng
A. Tiêu cự của thấu kính.
B. Hai lần tiêu cự của thấu kính.
C. Bốn lần tiêu cự của thấu kính.
D. Một nửa tiêu cự của thấu kính.
Câu 41: Xét đường đi của tia sáng qua thấu kính, thấu kính ở hình nào là thấu kính phân kì?


A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Câu 42: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục
chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là
A. 15cm. B. 20cm.
C. 25cm.
D. 30cm.
Câu 43: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là
A. 12,5cm.
B. 25cm.
C. 37,5cm.
D. 50cm.
Câu 44: Để có tia ló song song với trục chính của một thấu kính phân kỳ thì
A. Tia tới song song trục chính.
B. Tia tới có hướng qua tiêu điểm (cùng phía với tia tới so với thấu kính).
C. Tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính).
D. Tia tới bất kì có hướng khơng qua các tiêu điểm.
Câu 45: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là
A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.
D. Ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.
Câu 46: Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì
A. Ảnh của dịng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.
B. Ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách.
C. Ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách.
D. Khơng quan sát được ảnh của dịng chữ trên trang sách.

Câu 47: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng vị trí tiêu điểm
A. Đặt trong khoảng tiêu cự.
B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
C. Đặt tại tiêu điểm.
D. Đặt rất xa.
Câu 48: Đối với thấu kính phân kỳ, khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính
A. Ở tại quang tâm.
B. Ở sau và cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
C. Ở trước và cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
D. Ở rất xa so với tiêu điểm.
Câu 49: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ
A. Chúng cùng chiều với vật.
B. Chúng ngược chiều với vật.
C. Chúng lớn hơn vật.
D. Chúng nhỏ hơn vật.
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

12


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
Chương ………
Câu 50: Vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có
tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ
A. Càng lớn và càng gần thấu kính.
B. Càng nhỏ và càng gần thấu kính.
C. Càng lớn và càng xa thấu kính.
D. Càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Câu 51: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh
ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì

A. A1B1 < A2B2.
B. A1B1 = A2B2.
C. A1B1 >A2B2.
D. A1B1 A2B2
Câu 52: Vật AB có độ cao h được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A
nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì
A. h = h’.
B. h =2h’.
C. h = .
D. h < h’.
Câu 53: Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, có A nằm trên trục chính và cách thấu kính
một khoảng OA cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật AB khi
A. OA < f.
B. OA=f .
C. OA >f.
D. OA = 2f.
Câu 54: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu
kính là
A.

.

B.

.

C. 2f.

D. f.


Câu 55: Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và khơng cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và khơng cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
Câu 56: Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vng góc với
mặt của thấu kính.
A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.
B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.
C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.
D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.
Câu 57: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia
sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Giữ nguyên phương cũ.
Câu 58: Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vng góc với
mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
A. loe rộng dần ra.
B. thu nhỏ lại dần.
C. bị thắt lại.
D. trở thành chum tia song song.
Câu 59: Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó,
ta sẽ thấy gì?
A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.
B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.
C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Ta ln luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.
Câu 60: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:

A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
Câu 61: Đặt ngón tay trước một thấu kình, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính
ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
Tổ Vật lí – Cơng nghệ

13


Trường Tiểu học, THCS và THPT Victory
C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.

Tổ Vật lí – Cơng nghệ

14

Chương ………



×