Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Quản trị marketing bán lẻ 2022 chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.85 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ MARKETING
BÁN LẺ
Giảng viên:
ThS. Nguyễn Như Phương Anh

n
Huế, tháng 09 năm 2022


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ
1.

Khái niệm
- Marketing bán lẻ là việc áp dụng các quan niệm, lý thuyết và hoạt động marketing vào các tổ chức
bán lẻ. (Fernie et al, 2003:105)
- Marketing hỗn hợp (marketing mix) là mơ hình marketing cổ điển với 4Ps: Product, Price,
Place, Promotion.
-Marketing hỗn hợp

mở rộng (extended marketing mix) với 7Ps: 4Ps và People,

Physical Evidence, Process.
- Lý thuyết và thực tiễn Marketing bán lẻ bị ảnh hưởng mạnh bởi sự phát triển và thực hiện các
kỹ
thuật và chiến lược Marketing ngày càng rộng rãi vào cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21.


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ


2. Phân loại các nhà bán lẻ (P.11)
- Cửa hàng chuyên doanh
- Cửa hàng bách hóa (tổng hợp)
- Chuỗi cửa hàng
- Siêu thị
- Đại siêu thị
- Cửa hàng tiện lợi
- Cửa hàng qua catalogue
- Cửa hàng giảm giá


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ
3. Các hình thức kinh doanh bán lẻ
(P.11)
- Chuỗi cửa hàng
- Cửa hàng độc lập
- Hợp tác bán lẻ
- Nhượng quyền thương mại


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ
4. Bán lẻ không qua cửa hàng (P.13)
- Direct mail
- Etailing (online retailing)
- Party plan and door-to-door retailing thông qua bán hàng cá nhân: Tupperware, Avon,
Amway
- Consumer-to-consumer retailing (C2C)
- Automatic vending: máy bán hàng tự động – vending machine



CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ
5. Các quan niệm và lý thuyết về bán lẻ
1.

The retail life cycle (RLC)


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ
5. Các quan niệm và lý thuyết về bán
lẻ
5.2. The wheel of retailing


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING BÁN LẺ
6. Tương lai của ngành bán lẻ
/> />g
-

Mất kết nối với nhân viên bán hàng

-

Khoảng cách giữa khách hàng và nhân viên bán hàng ngày càng lớn

-

Cửa hàng tự vận hành

-


Kỹ năng bán hàng mới cho kỷ nguyên mới


THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM NĂM
2023
- Theo Bộ Công Thương, ngành bán lẻ Việt Nam hiện có quy mơ thị trường 142 tỷ USD, dự báo tăng lên 350 tỷ USD
vào
năm 2025, đóng góp 59% tổng ngân sách quốc nội GDP.
-Kết quả khảo sát doanh nghiệp bán lẻ do Vietnam Report thực hiện gần đây cũng cho thấy, đến nay trên 53,8% số doanh
nghiệp bán lẻ đã đạt hiệu quả kinh doanh bằng và vượt mức trước đại dịch. Sự tăng trưởng của ngành bán lẻ đã đóng góp rất
lớn vào sự phục hồi chung của nền kinh tế, bất chấp tình hình thế giới có nhiều bất ổn. Đặc biệt, trong cuộc đua phục hồi sau
dịch Covid-19, thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến sự tăng tốc của doanh nghiệp trong việc ứng dụng số hóa vào quản trị,
vận hành, logistics lẫn phân phối.
-Nhận định từ các chuyên gia thương mại, tăng trưởng doanh thu bán lẻ hiện nay được hỗ trợ bởi các yếu tố như tăng trưởng
thu nhập, sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch, cũng như các ngành nghề liên quan gồm vận tải, lưu trú và nỗ lực kiềm
chế lạm phát đang phát huy tác dụng.


THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM NĂM
2023
-Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ Cơng Thương Đỗ Thắng Hải, mặc dù có tốc độ tăng trưởng cao nhưng quy mô
tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 chỉ đạt khoảng 82% quy mô của chỉ tiêu này
nếu ước tính trong điều kiện bình thường khơng xảy ra dịch Covid-19 từ năm 2020 đến nay.
-Hơn nữa, hệ thống hạ tầng thương mại như chợ đầu mối, trung tâm logistics, kho chứa hàng hóa chưa theo kịp nhu
cầu phát triển làm gia tăng chi phí thương mại, hạn chế cạnh tranh; hạ tầng thương mại nông thôn chậm phát triển,
tác động tới việc khai thác tiềm năng phát triển của thương mại trong nước.
-Thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các bên trong chuỗi cung ứng hàng hóa (nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà vận
chuyển, người tiêu dùng), nhất là đối với hàng thực phẩm thiết yếu, nên thị trường dễ bị biến động do tác động của
tâm lý người tiêu dùng. Đặc biệt, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, găm hàng chờ tăng giá trên
thị trường nội địa, vi phạm cạnh tranh… còn diễn biến phức tạp.

(Nguồn: />

BA XU HƯỚNG LỚN CỦA NGÀNH BÁN
LẺ NĂM 2023


Bán hàng trực tuyến trên các kênh truyền thông xã hội (social commerce) sẽ bùng nổ

Khi người tiêu dùng sẽ đọc và xem nhiều hơn các đánh giá, đặc biệt từ các KOLs, từ những người có ảnh hưởng
(influencers), các doanh nghiệp bán lẻ sẽ phát triển nhiều hơn các hình thức thuê hoặc tặng sản phẩm cho các reviewer,
KOLs, influencers làm video hoặc bài đánh giá, unbox sản phẩm hoặc livestream bán hàng trên kênh mạng xã hội của họ.



Q trình cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng để tăng tính tương thích giữa sản phẩm và
nhu
cầu khách hàng
Để có thể hiểu người tiêu dùng nhiều hơn, 69,2% số doanh nghiệp bán lẻ tham gia khảo sát của Vietnam Report dự
kiến tăng chi cho marketing nói chung. Trong đó, hơn 2/3 số doanh nghiệp cho biết rằng, sẽ phân bổ tập trung cho các
hạng mục marketing liên quan đến quản trị quan hệ khách hàng và trải nghiệm khách hàng.


Bán hàng đa kênh tiếp tục nở rộ nhờ ưu điểm làm tăng trải nghiệm mua sắm liền mạch không gián
đoạn cho người tiêu dùng.
Sự kết hợp của các cửa hàng bán lẻ vật lý, công nghệ bán lẻ và nền tảng thương mại điện tử sẽ trở thành những nhân
tố quan trọng trong chiến lược phát triển đa kênh của doanh nghiệp bán lẻ. Các doanh nghiệp sẽ tập trung nhiều hơn vào
việc xây dựng một hành trình liền mạch, các đơn đặt hàng trực tuyến cũng sẽ được hoàn thiện và phân phối thông qua các
cửa hàng vật lý.
Nhờ bán hàng đa kênh, ranh giới giữa bán lẻ hiện đại (Modern Trade) và bán lẻ truyền thống (General Trade) đang
dần trở nên mờ nhạt, góp phần hình thành hệ sinh thái bán hàng online ngày một hoàn thiện, chia sẻ rủi ro giữa người mua

và người bán với thông tin minh bạch hơn.
(Nguồn:
/>



×