Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài giảng kiểm soát nội bộ ksnb chap 1 2022 auto saved

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 25 trang )

KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Gv: Trần Phan Khánh Trang – Bộ mơn Kiểm tốn – Đại học Kinh Tế Huế 2022


NỘI DUNG MÔN
HỌC
Mục tiêu
1. Hiểu rõ các khái niệm và
quy trình
2. Vận dụng để giải thích và
làm bài tập

I.

Tổng quan về Kiểm sốt nội bộ

II.

Gian lận và biện pháp phịng ngừa gian
lận

III. Khn mẫu hệ thống kiểm sốt nội bộ
(COSO)
IV. Kiểm sốt chu trình bán hàng
V.

Kiểm sốt chu trình mua hàng

VI. Kiểm sốt chu trình tiền lương
VII. Kiểm sốt tiền
VIII. Kiểm sốt tài sản cố định hữu hình




I. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ
2. Lịch sử phát triển kiểm sốt nội bộ
3. Các khn mẫu Kiểm sốt nội bộ và Báo cáo Coso
4. Kiểm soát nội bộ đối với lập và trình bày báo cáo tài chính cho bên
ngồi ( Internal Control Over External Financial Reporting – ICFR)
5. Vai trị và trách nhiệm đối với Kiểm sốt nội bộ


ĐỊNH NGHĨA VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
”Kiểm sốt nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội đồng
quản trị và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một
sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu về hoạt động, báo cáo và
tuân thủ” – Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway
Commission (Coso – Uỷ ban các tổ chức tài trợ của Uỷ ban Treadway
1985)


ĐỊNH NGHĨA VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
• Kiểm sốt nội bộ là một q
trình

• Yếu tố con người
• Hội đồng Quản trị

• Là Chuỗi hoạt động hiện diện ở
mọi bộ phận


• Ban giám đốc

• Là một nội dung cơ bản trong
các hoạt động của tổ chức

• Các nhân viên

• Nhà quản lý
• Hiểu rõ trách nhiệm và quyền
hạn ở một giới hạn nhất định


ĐỊNH NGHĨA VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
• Đảm bảo hợp lý

• Các mục tiêu

• Có nghĩa là khơng có tính tuyệt đối
• Hạn chế của KSNB:

• MT về hoạt động: hữu hiệu và hiệu
quả từ việc sử dung nguồn lực

• MT về Báo cáo: Báo cáo tài chính,
BC phi tài chính cho bên trong và
• Cân đối giữa chi phí và lợi ích
bên ngồi phải trung thực và đáng
• sự kiện xảy ra nằm ngồi thiết kế HTKSNB
tin cậy
• Sai lầm của con người


• MT về tuân thủ: Tuân thủ các quy
định và tuân thủ pháp luật


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Giai đoạn sơ
khai

Giai
đoạn
hình
thành

Giai
đoạn
phát
triển

Giai
đoạn
hiện đại


GIAI ĐOẠN SƠ KHAI
• Xuất hiện đầu tiên trong lĩnh vực kiểm tốn (1892-1949)
• KSNB là cơng cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác & là cơ sở phục vụ
lấy mẫu kiểm tốn
• “Ngân hàng – Bảng cân đối kế tốn – Cơng ty kiểm tốn độc lập – Price

Waterhouse (Anh Quốc) – Sổ tay kiểm toán Dicksee 1892 – Chọn mẫu
kiểm tra – Hệ thống kiểm soát nội bộ sử dung để xử lý, tập hợp thông
tin lập BCTC”


GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH
• Phục vụ cho kiểm tốn viên trong kiểm tốn BCTC (1949 – 1980)
• KSNB về kế toán: phương pháp và thủ tục để bảo vệ tài sản, số liệu kế
tốn đáng tin cậy
• Vd: Hệ thống xét duyệt, phê chuẩn, tách biệt chức năng giữ sổ và lập báo
cáo và bảo quản tài sản.

• KSNB về quản lý: phương pháp và thủ tục để đảm bảo tính hữu hiệu
trong hoạt động và tuân thủ chính sách quản lý
• Vd: hoạt động kiểm sốt phân tích thống kê, các hoạt động, báo cáo về
hiệu quả hoạt động.


GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
• 1979 : Uỷ ban chứng khốn Hoa Kỳ (SEC) đưa ra bắt buộc các công ty phải báo cáo về
kiểm sốt nội bộ đối với cơng tác kế tốn ở đơn vị mình
• 1985 thành lập COSO - Uỷ ban thuộc hội đồng quốc gia HK về chống gian lận trên
BCTC
• 1992 Báo cáo COSO ra đời
• AICPA Hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa kỳ
• Hội kế tốn Hoa Kỳ AAA
• Hội quản trị viên tài chính FEI
• Hội kế tốn viên quản trị IMA
• Hội kiểm toán viên nội bộ IIA



GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
• KSNB nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý rằng (1980 – 1992)
• Nghiệp vụ đã được thực hiện phù hợp với sự chuẩn y của BGD các cấp
• Nghiệp vụ được ghi chép đầy đủ nhằm giúp việc lập BCTC phù hợp với quy định kế toán
GAAP hoặc các quy định khác áp dung cho lập BCTC và duy trì trách nhiệm về quản lý tài
sản
• Việc tiếp cận tài sản chỉ hạn chế đến những nhân viên có trách nhiệm
• ĐỊnh kỳ đối chiếu sổ sách với thực tế và có biện pháp xử lý nếu có chênh lệch

•  KSNB gồm 5 bộ phận và KSNB liên quan đến BCTC, Hoạt động và Tn thủ (khơng cịn
khái niệm KSNB về kế tốn)


GIAI ĐOẠN HIEN ĐẠI
• KSNB phát triển ở các lĩnh vực khác dựa trên nền tảng Báo cáo COSO (1992 – đến
nay)
• Báo cáo COSO 2013 : gồm 5 bộ phận cấu thành & 17 nguyên tắc hướng dẫn
• Các lĩnh vực phát triển của KSNB:
• KSNB phát triển theo hướng quản trị ERM – Enterprise Risk Management Framework
• KSNB hướng dẫn đối với các công ty đại chúng nhỏ - COSO Guidance 2006 (2014 Báo cáo
COSO dành cho doanh nghiệp nhỏ được thay thế cho BC KSNB cho việc lập và trình bày
BCTC - ICEFR)
• KSNB trong mơi trường công nghệ thông tin CoBIT – Control Objectives for Information and
Related Technology)


GIAI ĐOẠN HIEN ĐẠI
• Các lĩnh vực phát triển của KSNB:
• KSNB trong kiểm tốn độc lập – Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn quốc tế

ISA (International Standard on Auditing)
• KSNB trong kiểm tốn nội bộ - IIA
• KSNB trong từng ngành cụ thể
- Khn khổ kiểm sốt nội bộ trong ngân hang Basel (Framework for
Internal Control System in Banking Organisations)
• Hướng dẫn giám sát HTKSNB – COSO guidance 2009


COSO 2013
1.Mơi trường kiểm sốt
2.Đánh giá rủi ro
3.Hoạt động kiểm sốt
4.Thơng tin và truyền thơng
5.Giám sát
• 17 Ngun tắc (principles)


COSO 2013
1.Mơi trường kiểm sốt
• NT1: Đơn vị thể hiện sự cam kết về tính trung thực và các giá trị đạo đức
• NT2: Hội đồng quản trị thể hiện sự độc lập với người quản lý và đảm nhiệm chức năng giám
sát việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm sốt nội bộ
• NT3: Dưới sự giám của Hội đồng quản trị, nhà quản lý xây dựng cơ cấu tổ chức, xác định các
cấp bậc báo cáo, cũng như uy định trách nhiệm và quyền hạn phù hợp mục tiêu
• NT4: Đơn vị thể hiện cam kết sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng thơng qua thu hút, phát
triển và giữ chân các cá nhân có năng lực phù hợp với mục tiêu của đơn vị
• NT5: Đơn vị chỉ rõ trách nhiệm giải trình của từng cá nhân liên quan đến trách nhiệm kiểm
soát của họ nhằm đạt được mục tiêu của đơn vị



COSO 2013
2. Đánh giá rủi ro
• NT6: đơn vị xác định mục tiêu một cách cụ thể, tạo điều kiện cho việc nhận
dạng và đánh giá rủi ro liên quan đến việc đạt được mục tiêu
• NT7: Đơn vị nhận dạng các rủi ro đe doạ mục tiêu và phân tích rủi ro để
quản trị các rủi ro này
• NT8: Đơn vị cân nhắc khả năng có gian lận khi đnahs giá rủi ro đe doạ mục
tiêu của đơn vị
• NT9: Đơn vị nhận dạng và đánh giá các thay đổi có thể ảnh hưởng đáng kể
đến HKKSNB


COSO 2013
3. Hoạt động kiểm soát
NT10: Lựa chọn và thiết lập hoạt động kiểm soát để giảm thiểu rủi ro
NT11: Lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát chung đối với công
nghệ
NT12: Triển khai các hoạt động kiểm sốt thơng qua chính sách và thủ
tục kiểm sốt


COSO 2013
4. Thông tin và truyền thông
NT13: Đơn vị thu thập, tạo lập và sử dụng các thơng tin thích hợp và có
chất lượng nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của kiểm sốt nội bộ
NT14: Truyền thơng trong nội bộ
NT15: Truyền thơng bên ngồi


COSO 2013

5. Giám sát
• NT16: đơn vị lựa chọn triển khai và thực hiện giám sát thường xuyên và
định kỳ để đảm bảo rằng các bộ phận của kiểm soát nội bộ hiện hữu và
hoạt động hiệu quả
• NT17: đơn vị đánh giá và truyền đạt các khiếm khuyết về kiểm sốt
nội bộ kịp thời cho các cá nhân có trách nhiệm để họ thực hiện các
hành động sữa chữa, bao gồm các nhà quản lý cấp cao và hội đồng
quản trị khi cần thiết


COSO 2013
- Mối quan hệ giữa 5 bộ phận (KSNB là 1 quá trình hoặc tương tác đa chiều)
- Mối quan hệ giữa các mục tiêu và các bộ phận của KSNB
- Hữu hiệu : các bộ phận và nguyên tắc hiện hữu và vận hành hữu hiệu, hoạt động như một thể thống
nhất
- Hạn chế
- Tiền đề : vai trò của HĐQT và thiết lập mục tiêu của đơn vị
- Sự xét đốn
- Sự kiện bên ngồi
- Sự thất bại của HTKSNB: điểm yếu của con người
- Sự khống chế KSNB của người quản lý: sự không tuân thủ của NQL đối với chính sách và thủ tục đã thiết lập
- Sự thông đồng của các cá nhân



×