Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 – CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ NĂM HJỌC 2023 =2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.77 KB, 12 trang )

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 – CÁNH DIỀU
TIẾT 35
HĐGD theo CĐ: Kiểm tra giữa học kì I (Tiết 1)
Mơn: HĐTN, HN Khối 8
(Thời gian : 45 – 60 phút)
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy

Tiết TKB

Lớp

HS vắng

I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động tuyên truyền, thuyết trình của học sinh về hai nội dung sau:
+ Tìm hiểu và phát huy truyền thống ngôi trường THCS mà em đang học.
+ Điều chỉnh cảm xúc của bản thân
- Giúp học sinh đánh giá kết quả đạt được sau khi hồn thành bài thuyết trình, từ đó hình thành kĩ năng tự đánh
giá, làm cho việc đánh giá trở nên khách quan hơn và hiểu rõ hơn ý nghĩa của chủ đề.
- Củng cố kinh nghiệm và kĩ năng đã trải nghiệm sau khi học xong Chủ đề 1 và Chủ đề 2.
- Đánh giá các năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh khi làm việc nhóm, năng lực tin học, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện bài thực hành. Qua đó xác định mức độ hồn thành nhiệm vụ rèn luyện của
học sinh theo yêu cầu cần đạt trong hai chủ đề.
II. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ


- Bài kiểm tra viết, thời gian từ 45 đến 60 phút.
III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:


- HS làm bài kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức: Từ Chủ đề 1 đến Chủ đề 3
- HS tìm hiểu và nêu được những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
- HS nhận biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. HS biết cách xây dựng và giữ gìn tình bạn.
- HS nhận biết được các dấu hiệu của bắt nạt học đường. HS phân loại được các loại bắt nạt học đường.
- HS nêu được nguyên nhân, hậu quả, biết cách phòng, tránh bắt nạt học đường.
- HS hiểu được những biểu hiện cụ thể của một số loại tính cách.
- HS nhận biết được các cảm xúc xuất hiện trong các tình huống cụ thể, phân tích được các yếu tố gây nên cảm xúc
đó.
- Nêu được cách thương thuyết với người khác.
- HS trình bày được những biểu hiện cụ thể của ứng xử có trách nhiệm với những người xung quanh.
- HS nêu được cách rèn luyện các hành vi có trách nhiệm.
- HS hiểu được ảnh hưởng của tiếp thị, quảng cáo đến hành vi chi tiêu của bản thân.
- HS hiểu được các cách chi tiêu hợp lí.
- HS vận dụng cách chi tiêu hợp lí vào việc giải quyết một số tình huống chi tiêu trong thực tiễn.
b) Kĩ năng: Trình bày bài KT sạch sẽ, khoa học.
c) Thái độ: Yêu thích mơn học.


2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng, sáng tạo.
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, tự giác trung thực làm bài kiểm tra.
IV. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
1. Yêu cầu:
a. Thiết kế ma trận, đặc tả đề KT:
Những mạch nội dung chính cần làm rõ được:
* Chủ đề 1: Môi trường học đường:

- Tìm hiểu về lịch sử, truyền thống trường em.
- Những điều khiến em tự hào, u thích ngơi trường mình đang học
- Chia sẻ cảm xúc của nhóm em khi thực hiện nội dung này và quá trình tìm hiểu các truyền thống của nhà trường.
- Với vai trò là học sinh nhà trường, em cần làm gì để phát huy truyền thống nhà trường?
* Chủ đề 2: Phát triển bản thân
- Khái niệm điều chỉnh cảm xúc bản thân.
- Cách nhận ra sự thay đổi cảm xúc ở mỗi người.
- Ý nghĩa của việc điều chỉnh được cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.


- Phương pháp để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
- Đưa ra cách kiểm sốt cảm xúc trong tình huống sau: An tham gia vào đội tuyển HSG Toán của trường đi thi cấp
huyện. An rất háo hức chờ đợi kết quả. Nhưng khi biết mình thi trượt, An vô cùng chán nản và thất vọng.
Chủ đề 3: Làm chủ bản thân
- Xác định được trách nhiệm với bản thân và với mọi người xung quanh.
- Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động, thực hiện được các cam kết đề ra.
- Nhận biết được những tình huống cần từ chối và thực hiện được kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ
thể.
b) Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề KT.
c) Xây dựng đáp án, hướng dẫn chấm và thang điểm.
e) Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.
2. Đánh giá:
- PP đánh giá: Kiểm tra định kì.
- Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét.
+ Đánh giá học sinh ở mức ĐẠT khi bài kiểm tra đạt được 8 chỉ số nội dung trở lên.
+ Đánh giá học sinh ở mức CHƯA ĐẠT khi bài kiểm tra đạt từ 8 chỉ số nội dung trở xuống.
- Công cụ đánh giá: Đề kiểm tra (TN 6 điểm/ TL 4 điểm)
3. Tổng hợp:
Lớp


TSHS

Có mặt

Đạt

Chưa đạt

Ghi chú


(Từ 8 trở lên)

(Dưới điểm 8)

(HS vắng,
HSKT)

PHÒNG GDĐT ………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THCS …………

NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: HĐTN 8
Thời gian làm bài 45 - 60 phút,
ĐỀ BÀI

PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Câu 1 (0,5 điểm). Nét tính cách nào dưới đây là nét tính cách tích cực?
A. Quyết đốn
B. Dễ cáu giận
C. Thiếu chính kiến
D. Lười biếng
Câu 2 (0,5 điểm). Cách từ chối tình huống nguy hiểm là?
A. Từ chối và đưa ra một lí do để trì hỗn việc thực hiện.
B. Từ chối và đưa ra phương án khác phù hợp hơn để thay thế.


C. Từ chối thẳng một cách thẳng thắn, dứt khoát.
D. Từ chối và thay đổi quyết định đó khi muốn.
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu Không phải là định nghĩa về cách thương thuyết?
A. Nêu những yêu cầu cụ thể của mình, những gì mình muốn hoặc khơng mong muốn
B. Lắng nghe yêu cầu của đối phương và đưa ra một thỏa hiệp tương ứng
C. Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tìm một cách giải quyết khác mà cả hai bên cùng chấp nhận được
D. Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối
Câu 4 (0,5 điểm). Hành động nào dưới đây Không phải là hành vi của bắt nạt học đường?
A. Nhắn tin đe dọa
B. Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi cùng.
C. Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập.
D. Cùng bạn cố gắng phấn đấu trong thi đua chào mừng ngày 20-11.
Câu 5 (0,5 điểm). Em đã làm gì để góp phần phát huy truyền thống của nhà trường?
A. Không tham gia các hoạt động của trường
B. Học tập cịn chưa tập trung
C. Khơng tham gia phong trào văn nghệ của trường
D. Tích cực tham gia phong trào thể dục thể thao.
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu Không phải là điều em nên làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn?
A. Chủ động, mạnh dạn, tự tin khi làm quen với bạn mới
B. Trao đổi thẳng thắn với bạn khi có hiểu lầm



C. Nói xấu sau lưng bạn
D. Khơng có lời nói, hành vi làm tổn thương bạn
Câu 7 (0,5 điểm). Đâu Không phải là việc làm thể hiện trách nhiệm với bản thân?
A. Giữ tinh thần luôn vui vẻ, suy nghĩ tích cực
B. Tập thể dục, vệ sinh cá nhân hàng ngày
C. Hồn thành nhiệm vụ học tập
D. Thích làm gì thì làm, khơng cần lên kế hoạch cụ thể.
Câu 8 (0,5 điểm). Khi thấy một nhóm người đang dồn một bạn vào tường, em nên làm gì?
A. Xơng vào bảo vệ bạn
B. Hét to lên và chạy
C. Báo với người lớn, thầy cô giáo ở gần nhất
D. Đánh nhau với các bạn
Câu 9 (0,5 điểm). Em có thể đưa ra lời từ chối nào khi trong tình huống nguy hiểm?
A. Khơng, mình khơng muốn/ thích
B. Hơm nay mình bận rồi. Hẹn hơm khác nhé
C. Theo mình, chúng ta nên làm theo phương án/ cách này sẽ hợp lý hơn
D. Mình sẽ suy nghĩ thêm, rồi trả lời lại sau nhé!
Câu 10 (0,5 điểm). Việc nào Không thể hiện trách nhiệm của em trong các hoạt động?
A. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao trong quá trình hoạt động
B. Việc dễ thì mình làm, việc khó mình bỏ qua


C. Vượt qua khó khăn để thực hiện các kế hoạch đã đặt ra
D. Có ý thức giúp đỡ các bạn trong hoạt động chung
Câu 11 (0,5 điểm). Khi có bạn rủ em xuống sông bơi mà em không biết bơi thì em sẽ?
A. Em cũng tị mị và muốn xuống bơi cho biết
B. Em đồng ý và nhờ bạn dạy bơi
C. Em cảm thấy khơng an tồn và quyết định từ chối bạn

D. Em nghĩ rằng bơi sẽ dễ nên cũng đồng ý xuống bơi
Câu 12 (0,5 điểm). Nếu em là Hương, em sẽ làm gì trong tình huống này?
Các bạn trong nhóm rủ Hương sau khi tan học sẽ đến nhà Lan dự sinh nhật. Nhưng mẹ của Hương đang ốm, bố
Hương đi làm xa.
A. Em sẽ đến dự sinh nhật Lan, tối về nhà với mẹ sau.
B. Em sẽ chúc mừng sinh nhật Lan trên lớp để tan học có thể về nhà chăm sóc mẹ.
C. Em sẽ đi cùng các bạn đến nhà Lan mà không thông báo với mẹ.
D. Em sẽ từ chối các bạn, vì cũng khơng thân với Lan nên em quyết định về nhà với mẹ.
PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thể hiện cách điều chỉnh cảm xúc bản thân hợp lí trong các tình huống sau
đây:
- Tình huống 1: Sau giờ học, vì mải cùng các bạn chuẩn bị cho buổi thuyết trình của nhóm vào tuần sau nên em đã
về muộn mà quên báo với gia đình. Bố chưa biết lí do nên đã mắng em mải chơi không về nhà đúng giờ.
- Tình huống 2: Khi học nhóm cùng các bạn, một số nội dung em chưa hiểu nên hỏi lại nhiều lần. Một số bạn chê


em học kém làm em rất xấu hổ.
- Tình huống 3: Em và Huy hẹn nhau đi hiệu sách chiều nay. Em chờ mãi mà không thấy Huy đến, cũng không
nhận được lời nhắn là sẽ đến muộn. Em rất giận và bực bội.
Câu 2 (1,0 điểm). Kể tên những việc làm cần thiết mà em cần thực hiện để phòng, tránh bắt nạt học đường.
Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm 8
Tên bài học

Nhận biết
TN
TL

MỨC ĐỘ
Thông hiểu
Vận dụng

TN
TL
TN
TL

VD cao
TN
TL

Tổng số câu
TN

TL

Điểm
số

Chủ đề 1: Môi
trường học
đường
Chủ đề 2: Phát
triển bản thân
Chủ đề 3: Làm
chủ bản thân
Tổng số câu TN/
TL
Điểm số
Tổng số điểm

2


0

2

0

0

0

0

1

4

1

3,0

1

0

1

0

0


1

0

0

2

1

4,0

1

0

3

0

2

0

0

0

6


0

3,0

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

2,0
0
2,0 điểm

20%

3,0
0
3,0 điểm
30%

1,0
3,0
4,0 điểm
40%

0

1,0
1,0 điểm

6,0
4,0
10 điểm

10,0
10

10%

100 %

điểm



BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Số câu TL/
Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt
Chủ đề 1
- Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học

Số câu hỏi TN
TN
TL
(số câu)
4

(số câu)
1

Câu hỏi
TN

TL

đường và có kĩ năng phịng, tránh bắt nạt
Nhận biết học đường.

2


C4, C5

2

C6, C8

- Thực hiện được các việc làm cụ thể góp

Mơi trường
học đường
Thơng hiểu

phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Xây dựng được tình bạn và biết cách gìn
giữ tình bạn.

Vận dụng
Vận dụng cao
Phát triển
bản thân

Nhận biết

Kể được những cách cần thiết để phòng,
tránh bắt nạt học đường.
Chủ đề 2
Nhận diện được những nét đặc trưng trong
tính cách của bản thân.
Nhận diện được khả năng tranh biện,


Thông hiểu thương thuyết của bản thân trong một số
tình huống.
Vận dụng Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của
bản thân và biết điều chỉnh theo hướng

1
2

C2 (TL)

1

1

C1

1

C3
1

C1 (TL)


tích cực
Vận dụng cao
Nhận biết

Chủ đề 3
Nhận biết được những tình huống cần từ

chối.
- Xác định được trách nhiệm với bản thân

6

0

1

C2

và với mọi người xung quanh.
Làm chủ
bản thân

Thông hiểu

- Thể hiện được trách nhiệm của bản thân
trong các hoạt động.

C7, C9,

3

C10

- Biết cách từ chối hợp lí trong các tình

Vận dụng


huống.
Thực hiện được kĩ năng từ chối trong một
số tình huống cụ thể.

2

C11, C12

BƯỚC V: XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 6 ĐIỂM
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu
1
Đáp án
A
Câu
7
Đáp án
D
II. TỰ LUẬN: 4 ĐIỂM
Câu
Câu 1

2
B
8
C

3
D

9
C

4
D
10
B

Yêu cầu cần đạt
- Tình huống 1: Em sẽ giải thích lại với bố và khơng buồn chuyện đó nữa.

5
D
11
C

6
C
12
B
Điểm
1


Câu 2

- Tình huống 2: Vui vẻ, chứng minh cho bạn thấy mình có thể học giỏi.

1


- Tình huống 3: Em sẽ cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao bạn khơng báo mình trước, và hỏi

1

rõ với bạn, khơng nên tức giận.
Kể tên những việc làm cần thiết mà em cần thực hiện để phòng, tránh bắt nạt học đường.

0,25

+ Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung quanh như người thân, bạn bè, nhà trường,..

0,25

+ Có thái độ cứng rắn, chống lại những kẻ bắt nạt.

0,25

+ Không nên tỏ ra sợ sệt trước những kẻ bắt nạt.

0,25

+ Không trả lời các hành động bắt nạt trực tuyến
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:



×