Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài Dạy Chuyên Đề.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.54 MB, 10 trang )

TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT DẠY CHUN ĐỀ

MƠN TỐN 6
Người dạy thể nghiệm: Phạm Hương
Ly



Các bạn hãy giúp mình tính với.
Trong 3 lần nợ đó, nhà mình
phải trả tất cả bao nhiêu tiền?


Ví dụ:

2. 3 = 2 + 2 + 2 = 6
Nếu a và b là hai số tự nhiên thì:
1. a = a . 1 và a. b = b. a = a + a + … + a (b 2)

 

(b số hạng a)
Ta có thể làm tương tự đối với phép nhân hai số nguyên khác dấu.


HĐ1

Dựa vào phép cộng các số âm, hãy tính tích
(-11). 3 rồi so sánh kết quả với – (11.3)




HĐ2

Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân
5. (-7) và (-6).8


Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
 

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số tự
nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “ - ” trước kết
quả nhận được.
Nếu m, n N* thì m.(-n) = (-n).m = -( m.n)

Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số
nguyên âm


1. Thực hiện phép nhân sau:
a) (-12). 12
b) 137. (-15)
2. Tính nhẩm: 5. (-12)


VẬN DỤNG

Hãy tính số tiền nợ bố Nam phải trả mà không dùng phép
cộng các số âm?


Trong ba lần ấy, Số tiền nợ mà bố Nam ( Anh Ba) phải trả
là:
(-12 000). 3 = -( 12000.3) = - 36 000 ( đồng)


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Nhân hai số khác dấu.
a. 24. (-25)

b. (-15). 12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×