Tải bản đầy đủ (.doc) (252 trang)

Tuyển tập 10 bộ đề gồm ma trân, đặc tả, đề môn Lịch Sử, địa lí lớp 6 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.24 KB, 252 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ, LỚP 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với Cuộc sống

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
Năm học 2023-2024
Mơn:Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. THIẾT LẬP MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ
1. Thiết lập khung ma trận

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
Mức độ nhận thức
STT

Chương/chủ
đề

Nội dung/ đơn vị
kiến thức

Nhận biết
TN

1
2

1.Chương1:
Vì sao cần
học LS?


1. LS là gì?

TL

Thơng hiểu
TN

TL

1

2, thời gian trong lịch 1
sử.
2.Chương2: 1.Nguồn gốc loài
1

hội người.
nguyên thủy 2. Xã hội nguyên 2
thủy.

1

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng cao
TN


TL

Tổng %
điểm
TNTL


3. Chuyển biến về
KT, XH cuối thời 1
nguyên thủy.
3.Chương 3. 1. Ai Cập và Lưỡng
Xã hội cổ Hà cổ đại.
3
đại
2. Ấn Độ cổ đại
2
3.TQ từ thời cổ đại
đến TK VII.
Tổng
8
Tỉ lệ
Tỉ lệ chung

1

1
15%

20%
35%


1
10%

5%
15%

50%
50%


2. Bản đặc tả
TT
1

Chương/chủ
đề
Chương 1
Vì sao phải
học Lịch sử

Nội dung/
Đơn vị kiến
thức
1. Lịch sử là
gì?

Chương 2 1.Nguồn gốc
Thời ngun lồi người.
thuỷ

2. Xã hội
nguyên thủy.
3. Chuyển biến
về KT, XH
cuối thời
nguyên thủy.

Mức độ đánh giá
Nhận biết
– Trình bày được lịch sử là gì?
Người xưa làm ra lịch bằng cách
nào?
Nhận biết
-Biết được quá trình tiến hóa từ
vượn thành người trên Trái đất
lần lượt trải qua các giai đoạn
nào.Vượn người xuất hiện cách
ngày nay bao nhiêu triệu năm.
Công cụ lao động của người
nguyên thuỷ và các giai đoạn
phát triển của xh nguyên thuỷ
Thông hiểu
-Hiểu được vai trò của lao động
đối với đời sống người nguyên
thuỷ
Vận dụng cao
Liên hệ vai trò của lao động
trong xã hội hiện nay

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Thông
Vận
Nhận biết
Vận dụng
hiểu
dụng cao
2 TN

4 TN

½ TL
½ TL


Chương 3
Xã hội cổ
đại

1. Ai Cập và
Lưỡng Hà
2. Ấn Độ cổ
đại
3.TQ từ thời
cổ đại đến TK
VII.

Nhận biết
-Trình bày được điều kiện tự
nhiên hình thành nên nền văn
minh Ai Cập và Lưỡng Hà.


2 TN
1TL

-Chữ viết của Ấn Độ, thời gian
nhà Tần Thống nhất TQ.
Thông hiểu
– Nêu được tác động của điều
kiện tự nhiên (các dịng sơng, đất
đai màu mỡ) đối với sự hình
thành nền văn minh Ai Cập và
Lưỡng Hà.
Vận dụng
Phân tích được điều kiện tự
nhiên hình thành nên nền văn
minh Ai Cập và Lưỡng Hà.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

8
20%

1/2
15%
35%

II. Biên soạn câu hỏi theo ma trận, bảng đặc tả
A. Phần Lịch sử

A. Trắc nghiệm
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian.
B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra.
D. Sự bái vọng đối với tổ tiên.
Câu 2. Người xưa làm ra lịch bằng cách:
A. Quan sát tính tốn được quy luật chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất.

1
10%

1/2
5%
15%


B. Quan sát được sự chuyển động của các vì sao.
C. Quan sát tính tốn được quy luật chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 3. Q trình tiến hóa của lồi người diễn ra như thế nào?
A. Người tối cổ- Người cổ – Người tinh khôn.
C. Vượn người - Người tối cổ - Người tinh khôn.
B. Vượn - Tinh Tinh - Người tinh khôn.
D. Vượn người - Người tinh khôn - Người tối cổ.
Câu 4. Vượn người xuất hiện cách ngày nay:
A. Khoảng 3 triệu năm.
B. Khoảng 5-6 triệu năm.
C. Khoảng 6-7 triệu năm.
D. Khoảng 150 000 năm trước.

Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm cơng cụ lao động là gì?
A. Vỏ ốc.
B. Đồ gốm.
C. Đá, kim loại.
D. Gỗ, xương, sừng.
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Câu 7. Các con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là:
A. Sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát.
B. Sơng Ấn và sơng Hằng.
C. Hồng Hà và Trường Giang.
D. Sông Nin, sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát.
Câu 8. Chữ Phạn ở Ấn Độ cổ đại còn được gọi là:
A. Chữ viết trên giấy Pa-pi-rút.
B. Chữ viết trên đất sét.
C. San- krít.
D. Chữ hình nêm.
B. Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (2. điểm) : Lao động có vai trị như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thuỷ? Em hãy
liên hệ vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay?
Câu 2 (1.điểm): Theo em, điều kiện tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành các nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà?
III. Xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án) và thang điểm
A. Trắc nghiệm Sử

Câu 1
A


Câu 2
D

Câu 3
C

Câu 4
B

Câu 5
C

Câu 6
D

Câu 7
A

Câu 8
C


B. Tự luận
Câu
1

2

Đáp án
Điểm

a) Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên 0.75
khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Con người đã từng
bước tự cải biến và hồn thiện mình.
Con người ln tìm cách cải tiến cơng cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn 0.75
hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy
sáng tạo ở con người…
b) HS tự liên hệ
0.5
Gợi ý:
- Giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần ni sống bản thân, gia đình, góp phần
xây dựng xã hội phát triển.
- Giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, đem đến cho con
người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống.
-Theo em, điều kiện tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành các nền văn minh Ai Cập và 0.5
Lưỡng Hà là đều nằm cạnh những con sơng lớn.
Ngồi việc cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất và sinh hoạt, hằng năm các dịng sơng cịn bồi
đắp thêm phù sa màu mỡ phát triển nơng nghiệp. Ngồi ra, chính các con sống là những con 0,5
đường giao thông quan trọng gắn kết các vùng, tạo nên một nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà


TUẦN 9

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
Năm học 2023-2024
Mơn:Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 60 phút

I.

Mục tiêu bài kiểm tra

1. Kiến thức
Kiểm tra kiến thức thuộc chủ đề I, II, III gồm
- Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử.
- Cách tính thời gian trong lịch sử.
- Q trình tiến hóa từ Vượn người thành Người.
- Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy.
- Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy.
- Sự hình thành và phát triển của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
2. Năng lực
- Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử.
3. Phẩm chất
- Giáo dục lịng trung thực, ý chí quyết tâm đạt hiệu quả cao trong học tập.
- Kiểm tra giúp các em đánh giá việc học tập của mình, từ đó điều chỉnh việc học được tốt hơn.
II.
Hình thức bài kiểm tra
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 20% + tự luận 30%
- Cách thức kiểm tra: HS làm bài ra giấy
- Thời gian: 60’
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra những kiến thức đã học trong chủ đề I, II và III
III. Thiết lập ma trận và bản đặc tả
1. Thiết lập ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ


MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
STT

CHƯƠNG/
CHỦ ĐỀ


NỘI DUNG /
ĐƠN VỊ KIẾN
THỨC

NHẬN BIÊT
TN

1

2

3
Tổng

Dựa vào đâu để
1
Vì sao phải biết và dựng lại
học lịch sử lịch sử.
Cách tính thời gian 2
trong lịch sử.
Qúa trình tiến hóa
từ Vượn thành
Người.
Các
giai đoạn
2

hội phát triển của xã
hội nguyên thủy

nguyên
thủy
Sự phát hiện ra
kim loại và bước
1
tiến của xã hội
nguyên thủy.
Xã hội cổ Sự hình thành và
đại
phát triển của Ai
2
cập và Lưỡng cổ
đại
8

TL

THÔNG HIỂU
TN

TL

VẬN DỤNG
TN

TL

1/2

VẬN DỤNG

CAO
TN

TL

1/2

1
1/2

1

1/2

Tổng %
điểm
TN
TL


Tỉ lệ
Tổng điểm

20%
2

15%
1,5

10%


0,5%
1,5

50%
5


2. Thiết lập bản đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TT
1

Chươ
ng/
chủ
đề

sao
phải
học
Lịch
sử

Nội
dung/
Mức độ đánh giá
Đơn vị
kiến thức

1. Lịch
Nhận biết
sử là gì? - Nêu được khái niệm lịch sử
- Nêu được khái niệm mơn Lịch
sử
Thơng hiểu
- Giải thích được lịch sử là
những gì đã diễn ra trong q
khứ
- Giải thích được sự cần thiết
phải học môn Lịch sử.
2. Dựa
Thông hiểu
vào đâu
- Phân biệt được các nguồn sử
để biết
liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của
và dựng các nguồn sử liệu (tư liệu gốc,
lại lịch
truyền miệng, hiện vật, chữ viết,
sử?
…).
- Trình bày được ý nghĩa và giá
trị của các nguồn sử liệu
3. Thời
Nhận biết
gian
- Nêu được một số khái niệm
trong
thời gian trong lịch sử: thập kỉ,

lịch sử
thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công
nguyên, sau Công nguyên, âm
lịch, dương lịch,…
Vận dụng
- Tính được thời gian trong lịch
sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ,
trước Công nguyên, sau Công
nguyên, âm lịch, dương lịch,…).
1. Nguồn Nhận biết
Thời
gốc loài
– Kể được tên được những địa
ngu người
điểm tìm thấy dấu tích của người
n thuỷ
tối cổ trên đất nước Việt Nam.
Thông hiểu
– Giới thiệu được sơ lược q
trình tiến hố từ vượn người
thành người trên Trái Đất.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thôn
Vận
Nhận
Vận
g
dụng
biết

dụng
hiểu
cao
1TN

1TN

1TN

1TN


2. Xã hội
nguyên
thuỷ


1. Ai Cập
hội cổ và
đại
Lưỡng


Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Vận dụng
– Xác định được những dấu tích
của người tối cổ ở Đơng Nam Á

Nhận biết
– Trình bày được những nét
chính về đời sống của người thời
nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần,
tổ chức xã hội,...) trên Trái đất
– Nêu được đôi nét về đời sống
của người nguyên thuỷ trên đất
nước Việt Nam
Thông hiểu
– Mô tả được sơ lược các giai đoạn
tiến triển của xã hội người nguyên
thuỷ.
– Giải thích được vai trị của lao
động đối với q trình phát triển
của người nguyên thuỷ cũng như
của con người và xã hội lồi
người
Nhận biết
– Trình bày được q trình thành
lập nhà nước của người Ai Cập
và người Lưỡng Hà.
– Kể tên và nêu được những
thành tựu chủ yếu về văn hoá ở
Ai Cập, Lưỡng Hà
Thông hiểu
– Nêu được tác động của điều
kiện tự nhiên (các dịng sơng, đất
đai màu mỡ) đối với sự hình
thành nền văn minh Ai Cập và
Lưỡng Hà.


2TN

½ TL
½ TL

2TN

8
20%

1TL

1/2
15%

1
10%

1/2
5%


IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận, bảng đặc tả
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Lịch sử là gì?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra.
C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian.
D. Sự bái vọng đối với tổ tiên.

Câu 2: Những tấm bia nghi tên người đỗ tiến Sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc
loại tư liệu nào?
A. Tư liệu chữ viết
C. Tư liệu truyền miệng
B. Tư liệu hiện vật
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Câu 3: Hiện nay trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung nào?
A. Dương lịch và âm lịch.
B. Dương lịch.
C. Âm lịch.
D. Công lịch.
Câu 4. Lồi người là kết quả của q trình tiến hóa từ đâu?
A. Người tối cổ.
B. Vượn.
C. Vượn người.
D. Người tinh khôn.
Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm cơng cụ lao động là gì?
A. Vỏ ốc.
B. Đồ gốm.
C. Đá, kim loại.
D. Gỗ, xương, sừng.
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ,
Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ,
công xã thị tộc.
Câu 7: Chữ viết đầu tiên của loài người là gì?
A. Chữ tượng hình.

B. Chữ tượng ý.
C. Chữ giáp cốt.
D. Chữ triện.
Câu 8. Cơng trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập cổ đại là gì?
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
B. Đền thờ các vị thần.
C. Các kim tự tháp.
D. Các khu phố cổ.
B. Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Lao động có vai trị như thế nào trong việc làm thay đổi con người và
cuộc sống của người nguyên thuỷ? Em hãy liên vai trò của lao động đối với bản thân, gia
đình và xã hội ngày nay?
Câu 2 (1.0 điểm): Hãy kể tên hai vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa
hưởng từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
A. Trắc nghiệm

Câu 1
Câu 2
A
D
B.Tự luận

Câu 3
D

Câu 4
C

Câu 5

C

Câu 6
D

Câu 7
A

Câu 8
C


Câu

1

2

Đáp án
a) Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của
người nguyên thủy dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến
đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Con người đã từng bước
tự cải biến và hồn thiện mình.
Con người ln tìm cách cải tiến cơng cụ lao động để tăng năng
suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến cơng cụ đã
góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo
ở con người…
b) HS tự liên hệ
Gợi ý:
- Giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản

thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phát triển.
- Giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính
mình, đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa
thực sự của cuộc sống.
HS trả lời theo ý kiến cá nhân
- Một số vật/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ
phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:
+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật);
+ Bánh xe.
+ Nơng lịch (âm lịch).
+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.
+ Các cơng trình kiến trúc, điêu khắc, ví dụ: Kim tự tháp, tượng
nhân sư;…

Điểm
0.75

0.75

0.25
0.25

1.0

VI: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
PHÒNG GD&ĐT…….

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2023 – 2024
MƠN: LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ LỚP 6


I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức : về các nguồn tư liệu lịch sử ,quy ước của công lịch.
- Củng cố kiến thức về nguồn gốc loài người, tổ chức xã hội của người nguyên
thủy,phương thức kiếm sống đầu tiên của người tối cổ.
- Thấy được vai trò của công cụ mới ra đời đối với sản xuất, vai trị của lao động đối với
q trình phát triển của loài người.


- Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất
nước ta.
* Mơn địa lí:
- Củng cố kiến thức về bản đồ, Trái Đất, cấu tạo của Trái Đất…
- Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong các chuyên đề: Bản đồ, Trái Đất…
2. Phẩm chất, năng lực:
* Môn lịch sử:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng các
kiến thức đã học.
+ Học sinh có kĩ năng trả lời câu hỏi với từng dạng bài tập : nhận biết, thông hiểu,
vận dụng và các câu hỏi liên hệ.
* Mơn địa lí:
- Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực tìm hiểu địa lí.

+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí.
3. Phẩm chất: nghiêm túc làm bài
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Kết hợp trắc nghiệm với tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Vì sao phải học
lịch sử

TN
+ Quy ước
của cơng
lịch

Số câu
Số điểm

1c
0.25

Xã hội ngun
thủy

Thơng hiểu

Nhận biết
TL

+ Nguồn
gốc lồi

người bắt
nguồn từ
đâu?
+ Em hãy
nêu những
dấu tích
của người
tối cổ trên
thế giới?
Việt Nam
tìm thấy

TN

+ Tổ chúc
xã hội của
người
nguyên
thủy

TL

+ Nêu đặc
điểm đời
sống vật chất
và đời sống
tinh thần của
người
nguyên thủy
trên đất nước

ta

Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
Xác định
nguồn tư
liệu dựa vào
hiện vật
1c
0.25
Vai trị
của lao
động
đối với
q
trình
phát
triển của
xã hội
lồi
người

Cộng

2 câu

0,5đ
5%


dấu tích
của người
tối cổ ở
địa điểm
nào?
1c


Số câu
Số điểm
Bản đồ phương tiện thể
hiện bề mặt
Trái Đất
Số câu
Điểm
%

Số câu
Số điểm
%

1
0,25đ
2,5%

Trái Đất –

Hành tinh trong
hệ Mặt Trời
Số câu
Điểm
%

- Biết được
Vị trí, bán
kính của TĐ
; hình dạng
của TĐ;
hướng quay
của TĐ;

Số câu
Số điểm

4
1,0

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1c
0.25d

1



- Xác định
phương
hướng
trên BĐ
dựa vào
KT, VT
- Biết
cách xác
định tọa
độ ĐL
- Hiểu
được cách
thể hiện
ranh giới
quốc gia
qua
KHBĐ
3
0,75đ
7,5%

- Nêu được
khái niệm
BĐ và vai
trị của BĐ
trong học
tập và đời
sống


-Trình bày
được các
hệ quả của
sự vận
động tự
quay
quanh trục
của TĐ
1
0,25

1c
0.25đ

1
1, 5đ
15%

4 câu
2,5đ
5%

Vẽ, xác
định
được
các nửa
cầu, các
điểm
cực, KT,

XĐ…

Tính
được
khoản
g cách
thực tế
dựa
vào
TLBĐ

1
2,5đ
25%

1
1,0
10%

7
6,0đ
50%

5
1,25đ


ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MƠN LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
1. Phần Lịch Sử(1đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1. Công lịch quy ước
A. Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm
D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm
Câu 2. Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc tử giám thuộc nguồn tư liệu nào?
A.Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.
Câu 3. Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
Câu 4. Lao động đã....?
A. Tạo ra thức ăn cho người nguyên thủy
B. Giúp người nguyên thủy tiến hóa nhanh về hình dáng
C. Giúp đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn
D. Làm cho loài Vượn người tiến hóa dần thành người tối cổ, người tinh khơn đồng thời
nó thúc đẩy xã hội lồi người phát triển tiến bộ hơn.
2. Phần Địa lí (2,0điểm)
Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, theo tứ tự xa dần Mặt Trời thì Trất Đất nằm ở vị trí thứ:
A. 2
B. 3
C.4
D. 5
Câu 2: Trái đất có hình dạng:
A. Hình cầu
B. Hình trịn

C.Hình vng
D. Hình elíp
Câu 3: Đâu khơng phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Ngày đêm luân phiên
C. Mùa trên Trái Đất
B. Giờ trên Trái Đất
D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
Câu 4: Trái Đất vận động tự quay quanh trục theo hướng:
A: Từ Đông sang Tây
C. Từ Nam lên Bắc
B. Từ Bắc xuống Nam
D. Từ Tây sang Đông
Câu 5: Bán kính của Trái Đất là:

A. 40 076 km.
B. 6378 km.
C. 510 triệu km2.
D. 149,6 triệu km.
Câu 6: Vị trí của điểm C được xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyên 120oĐ và
vĩ tuyến 10oB thì toạ độ địa lí của điểm C là:
A. C (10oB, 120oĐ).
C.
C (10oB, 120o).
B. C (10oN, 120oĐ).
D. C (120o T, 10oB).


Câu 7: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng
loại kí hiệu là:
A. kí hiệu điểm.

C. kí hiệu đường.
B. kí hiệu diện tích.
D. kí hiệu hình học.
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ?
A. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc.
B. Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam.
C. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông.
D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây.
I. PHẦN TỰ LUẬN(7 đ)
Câu 1. (1,0 điểm). Nguồn gốc loài người bắt nguồn từ đâu? Em hãy nêu những dấu tích
của người tối cổ? Việt Nam tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở địa điểm nào?
Câu 2. (1 điểm). Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên
thủy trên đất nước ta?
Câu 3(1,5 điểm): Bản đồ là gì? Em hãy cho biết vai trị của bản đồ trong học tập và đời
sống.
Câu 4 (2,5 điểm): Em hãy vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và xác định đúng
các vị trí sau trên vịng trịn đã vẽ: điểm cực Bắc, điểm cực Nam, đường xích đạo, kinh
tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
Câu 5(1,0 điểm) : Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô
Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà
Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
1. Phần Lịch Sử (1,0điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B
D

D
D
2. Phần Địa lý (2,0điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án B
A
C
D
B
A
C
D
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Ý
Yêu cầu trả lời
Câu 1.
Câu 1. (1 điểm). Nguồn gốc loài người bắt nguồn từ đâu? Em hãy
1,0
nêu những dấu tích của người tối cổ? Việt Nam tìm thấy dấu tích
điểm
của người tối cổ ở địa điểm nào?

- Nguồn gốc lồi người: tiến hóa từ lồi vượn hình nhân (vượn
người)
- Vượn người  Người tối cổ  Người tinh khơn
- Dấu tích: xương hóa thạch, răng, cơng cụ lao động bằng đá.
- Việt Nam tìm thấy di cốt người tối cổ ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm
Hai (Lạng Sơn)

Điểm
1,0đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ


Câu 2
1,0
điểm

Câu 3
1,5
điểm

Câu 4
2,5
điểm

Câu 2. (1 điểm). Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh
1,0đ
thần của người nguyên thủy trên đất nước ta.

- Về đời sống vật chất:
0.5đ
+ Biết ghè đẽo, mài đá làm một số công cụ lao động: rìu, cuốc, chày,
bơn…
+ Người tinh khơn biết làm gốm.
+ Sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp
bằng cỏ khô hay lá cây.
+ Nguồn thức ăn bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và
tự trồng trọt, chăn nuôi.
- Về đời sống tinh thần:
0.5đ
+ Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi
lỗ và xâu thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu
dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay,...
+ Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang
trí.
+ Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có
chơn theo cơng cụ và đồ trang sức. Tình cảm gia đình, cộng đồng
gắn bó, có đời sống tâm linh
Đời sống của người nguyên thủy còn đơn giản sơ khai, phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên
Bản đồ là gì? Em hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và
1,5đ
đời sống.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
0,75
lên mặt phẳng trên cơ sở tốn học, trên đó các đối tượng địa lí được
thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
- Vai trị của bản đồ trong học tập và đời sống: bản đồ để khai thác
0,75

kiến thức môn Lịch sử và Địa lí; bản đổ để xác định vị trí và tìm
đường đi; bản đồ để dự báo và thể hiện các hiện tượng tự nhiên
(bão, gió,...), bản đổ được sử dụng trong qn sự.
Hs vẽ đúng mơ hình TĐ và xác định đúng các vị trí: điểm cực Bắc, 2,0 điểm
điểm cực Nam, xích đạo, kinh tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu
Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
Cực Bắc
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Tây

Xích đạo

KT
Gốc

00


Nửa cầu đơng
Nửa cầu Nam
Cực Nam
- Vẽ vịng trịn đẹp, cân đối (về đường kính so với giấy KT)

Câu 5
1,0
điểm

Học sinh điền đúng:
- Điểm cực Bắc
- Điểm cực Nam

- xích đạo
- Kinh tuyến gốc
- Nửa cầu Bắc
- Nửa cầu Nam
- Nửa cầu Đông
- Nửa cầu Tây
Câu 5: Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách
giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên
thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
- Tỉ lệ 1 : 5 000 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 5 000 000 cm
(hay 50 km) ngồi thực tế.
- Trên thực tế thành phố Thái Bình tới Thủ đô Hà Nội là :
3,5 cm X 5 000 000 = 17500000 cm = 175 km
Chỉ cho điểm tối đa khi thực hiện bước giải thích ý nghĩa của tỉ lệ
1 : 5 000 000 và đổi đơn vị ngoài thực tế ra km

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

1,0

Lưu ý:

- Nếu học sinh có những ý hay, sáng tạo hợp lí mà đáp án chưa đề cập đến thì thưởng 0,25đ
nếu chưa đạt điểm tối đa câu đó.
- Điểm của bài kiểm tra là tổng điểm của các câu cộng lại.
V. RÚT KINH NGHIỆM:


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn : Lịch Sử - Địa lí lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA.
1/ Kiến thức
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 8 mơn Lịch Sử và bài 17 mơn Địa lí
2/ Năng lực
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài kiểm tra
3/ Phẩm chất
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự
luận. Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm)
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:



×