TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------
BÁO CÁO
PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG IOT
ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN
TRONG NHÀ
Sinh viên thực hiện: 20004241 – Lê Phạm Thanh Tuân
20004173 – Bùi Đức Tài
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Phan An Trường
GV. Nguyễn Khắc Tường
Vĩnh Long , năm 2023
1
NHẬN XÉT & ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Ý thức thực hiện:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nội dung thực hiện:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hình thức trình bày:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tổng hợp kết quả:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tổ chức báo cáo trước hội đồng
Tổ chức chấm thuyết minh
Vĩnh Long, ngày ……. tháng …….. năm……
Người hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
2
LỜI CẢM ƠN
Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến trong hầu
hết mọi cơ quan, doanh nghiệp, trường học đặc biệt là việc áp dụng các giải pháp tin
học trong công tác quản lý.
Trong ít năm trở lại đây, với tốc độ phát triển như vũ bão, CNTT đang dần làm
cho cuộc sống của con người trở nên thú vị và đơn giản hơn. Vì vậy để bắt kịp với
nhịp độ phát triển của xã hội, những kiến thức học được trên giảng đường là vô
cùng quan trọng đối với mỗi Sinh viên chúng em.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô bộ mơn đã tận tình giảng dạy
chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Nhờ có sự chỉ dạy tận tình của các
thầy, cơ để giúp chúng em hồn thành chương trình này. Tuy đã có nhiều cố gắng
nhưng trong q trình làm đề tài khơng thể tránh được những sai sót. Chúng em rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các thầy cơ và bạn bè để chúng em rút kinh
nghiệm thực hiện tốt hơn ở các đề tài sau.
Chúng em cảm ơn tất cả những người bạn của chúng em. Những người luôn
chia sẻ và cổ vũ chúng em trong những lúc khó khăn và chúng em ln ghi nhớ điều
đó.
Cuối cùng, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đối với cha mẹ và gia
đình đã ln ủng hộ, giúp đỡ cho chúng em
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.......................................................1
1.1.TỔNG QUAN VỀ IOT...................................................................1
1.1.1. Lịch sử hình thành...................................................................2
1.1.2. Lợi ích.....................................................................................4
1.1.3. Ưu điểm.................................................................................11
1.1.4. Khuyết điểm..........................................................................12
1.2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN.............................13
1.2.1. Giới thiệu chung....................................................................13
1.2.2. Hệ thống điều khiển thiết bị điện..........................................14
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................16
2.1. BO MẠCH ESP32.......................................................................16
2.1.1. Lịch sử...................................................................................16
2.1.2 ESP32.....................................................................................16
2.1.3 Cấu tạo ESP32........................................................................17
2.1.4 Ứng dụng của Arduino...........................................................19
2.2. TÌM HIỂU VỀ WOOKWI...........................................................20
2.2.1. Giới thiệu...............................................................................20
2.2.2. Mơ phỏng ESP32 trên Wokwi..............................................22
2.3. CẢM BIẾN VÀ CÁC MODULE CHỨC NĂNG.......................22
2.3.1 Cảm biến ánh sáng (LDR)......................................................22
2.3.2. Cảm biến nhiệt độ độ ẩm (DHT22).......................................24
2.3.3. Cảm biến chuyển động (PIR sensor).....................................26
2.3.4. Cảm biến khí Gas (MQ - 2)...................................................27
2.4. TÌM HIỂU VỀ FIREBASE..........................................................29
2.5. ANDROID STUDIO....................................................................30
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG.............................32
ii
3.1. ĐẶC TẢ HỆ THỐNG..................................................................32
3.2. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG.....................................................................35
3.2.1. Sơ đồ khối thành phần...........................................................35
3.2.2. Sơ đồ đấu nối.........................................................................35
3.3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG...........................................................36
3.3.1. Code cảm biến nhiệt độ độ ẩm..............................................36
3.3.2. Code cảm biến ánh sáng........................................................36
3.3.3. Code cảm biến chuyển động.................................................36
3.3.4. Code cảm biến khí gas..........................................................36
3.3.5. Code điều khiển.....................................................................37
3.3.6. Realtime Database.................................................................38
3.3.7. Xây dựng hệ thống App........................................................39
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN........................41
4.1 KẾT LUẬN...................................................................................41
4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................42
iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tổng quan IoT..........................................................................1
Hình 1.2. Mơ hình nhà thơng minh...........................................................5
Hình 1.3. Sản phẩm đồng hồ thơng minh..................................................6
Hình 1.4. Thành phố thơng minh..............................................................6
Hình 1.5. Mơ hình lưới thơng minh..........................................................7
Hình 1.6. Xe thơng minh...........................................................................8
Hình 1.7. Sức khỏe thơng minh.................................................................9
Hình 1.8. Bán lẻ thơng minh.....................................................................9
Hình 1.9. Chuỗi cung ứng thơng minh....................................................10
Hình 1.10. Chăn ni thơng minh...........................................................11
Hình 2. 1. Bo mạch ESP32......................................................................17
Hình 2. 2. Cấu tạo ESP32........................................................................19
Hình 2. 3. Giao diện Wokwi...................................................................21
Hình 2. 4. Mơ phỏng ESP32...................................................................22
Hình 2. 5. Cảm biến ánh sáng quang trở.................................................22
Hình 2. 6. DHT22....................................................................................24
Hình 2. 7. Cảm biến chuyển động...........................................................26
Hình 2. 8. Cảm biến khí Gas...................................................................28
Hình 2. 9. Firebase..................................................................................29
Hình 2. 10. Android Studio.....................................................................31
Hình 3. 1. Mơ tả nguyên lý hoạt động cảm biến ánh sáng......................33
Hình 3. 2. Mơ tả ngun lý phát hiện chuyển động................................33
Hình 3. 3. Mơ tả ngun lý hoạt động DHT22.......................................34
Hình 3. 4. Sơ đồ khối..............................................................................35
Hình 3. 5. Sơ đồ đấu nối..........................................................................35
Hình 3. 6. Realtime Database..................................................................38
Hình 3. 7. Giao diện đăng ký/ đăng nhập................................................39
Hình 3. 8. Giao diện Home.....................................................................40
Hình 3. 9. Giao diện Control...................................................................40
iv
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, khoa học công nghệ ngày nay đang phát triển nhanh
chóng. Chúng ta đang sống trong thời đại này, thời đại của công nghệ thơng tin và
tự động hóa. Và tự động hóa ngày nay đang trở thành xu hướng chung của toàn cầu.
Thật vậy, cơng nghệ tự động hóa ngày nay đã được ứng dụng rất nhiều trong
đời sống giúp con người có được một cuộc sống tiện nghi và hiện đại hơn. Một
trong những đối tượng được phát triển đó chính là năng lượng điện – nguồn năng
lượng không thể thiếu trong đời sống ngày nay. Và một trong số những thiết bị
được kỳ vọng đó chính là ngơi nhà thơng minh hay rộng hơn đó là Internet of
Things. Đề tài “Điều khiển thiết bị điện” mà nhóm đang hướng đến tuy không quá
mới mẻ nhưng hứa hẹn sẽ đem đến cho người sử dụng những ứng dụng tốt nhất của
công nghệ này. Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Trong q trình nghiên cứu nhóm đã cố gắng hết sức, song khó tránh khỏi
những thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và
các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN VỀ IOT
Khái niệm Internet vạn vật Internet of things (tiếng Anh: Internet of Things, viết
tắt IoT) là mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc là Mạng lưới thiết bị kết nối
Internet là một kịch bản của thế giới, khi mà mỗi đồ vật, con người được cung cấp
một định danh của riêng mình, và tất cả có khả năng truyền tải, trao đổi thông tin,
dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần đến sự tương tác trực tiếp giữa người
với người, hay người với máy tính .IoT đã phát triển từ sự hội tụ của công nghệ
không dây, công nghệ vi cơ điện tử và Internet. Nói đơn giản là một tập hợp các
thiết bị có khả năng kết nối với nhau, với Internet và với thế giới bên ngồi để thực
hiện một cơng việc nào đó.
Hình 1.1. Tổng quan IoT
Internet vạn vật cung cấp kết nối chuyên sâu cho các thiết bị, hệ thống và dịch
vụ, kết nối này mang hiệu quả vượt trội so với kiểu truyền tải máy-máy (M2M),
đồng thời hỗ trợ đa dạng giao thức, miền (domain), và ứng dụng. Kết nối các thiết
bị nhúng này (luôn cả các vật dụng thông minh), được kỳ vọng sẽ mở ra kỷ nguyên
tự động hóa trong hầu hết các ngành, từ những ứng dụng chuyên sâu như điện lưới
thông minh, mở rộng tới những lĩnh vực khác như thành phố thông minh, nông
nghiệp thông minh,...
1
Things: Đối với Internet Of Things, Thing là một đối tượng của thế giới vật
chất (physicalthings) hay thế giới thông tin ảo (virtualthings). Things có khả năng
được nhận diện, và Things có thể được tích hợp vào trong mạng lưới thông tin liên
lạc. Trong hệ thống IOT, Things là đối tượng của thế giới vật chất (Physical) hoặc
các thông tin (Virtual). Things có khả năng nhận diện và có thể tích hợp vào mạng
thơng tin . “Things” có liên quan đến thơng tin, có thể là tĩnh hay
động.“PhysicalThings” tồn tại trong thế giới vật lý và có khả năng được cảm nhận,
được kích thích và kết nối. Ví dụ về “Physical Things” bao gồm các môi trường
xung quanh, robot công nghiệp, hàng hóa, hay thiết bị điện. “Virtual Things” tồn tại
trong thế giới thơng tin và có khả năng được lưu trữ, xử lý, hay truy cập.
Ví dụ về “VirtualThings” bao gồm các nội dung đa phương tiện và các phần
mềm ứng dụng
Thiết bị (devices): Đối với Internet Of Things, đây là một phần của cả hệ
thống với chức năng bắt buộc là communication và chức năng không bắt buộc là:
cảm biến, thực thi, thu thập dữ liệu, lưu trữ và xửl ý dữ liệu.
1.1.1. Lịch sử hình thành
1.1.1.1 Hình thái sơ khai
Internet of Things – IoT được đưa ra bởi các nhà sáng lập của MIT Auto-ID
Center đầu tiên, năm 1999 Kevin Ashton đã đưa ra cụm từ Internet of Things nhằm
để chỉ các đối tượng có thể được nhận biết cũng như sự tồn tại của chúng. Thuật
ngữ Auto-ID chỉ tới bất kỳ một lớp rộng của các kỹ thuật xác minh sử dụng trong
công nghiệp để tự động hóa, giảm các lỗi và tăng hiệu năng. Các kỹ thuật đó bao
gồm các mã vạch, thẻ thơng minh, cảm biến, nhận dạng tiếng nói, và sinh trắc học.
Từ năm 2003 Kỹ thuật Auto-ID trong các hoạt động chính là Radio Frequency
Identification – RFID.
Đỉnh cao của Auto-ID Center là vào tháng 9/2003, khi hội nghị chuyên đề
EPC (Electronic Product Code) tổ chức tại Chicago (Illinois, Mỹ) đánh dấu sự xuất
2
hiện chính thức của hệ thống mạng EPC – một cơ sở hạ tầng kỹ thuật mở cho phép
các máy tính tự động xác định các vật thể nhân tạo và theo dõi chúng khi chúng đi
từ nhà máy tới trung tâm phân phối để lưu trữ trên các giá. Hội nghị được hỗ trợ bởi
nhiều công ty lớn trên thế giới – đại diện cho thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, công
nghiệp bán lẻ, vận tải và dược phẩm, trong số nhiều đại diện khác – sự nổi bật của
RFID cho thấy nó sẽ trở thành chìa khóa cho phép các kỹ thuật để phát triển kinh tế
trong 55 năm tới. Xem xét hội nghị trong các giai đoạn lịch sử, Kevin Ashton đã dự
đoán sự thay đổi từ máy tính xử lý thơng tin sang máy tính có cảm nhận.
Mục đích của phịng Lab Auto-ID là phát triển một mạng lưới kết nối các máy
tính với các vật thể - không chỉ phần cứng hay phần mềm để vận hành mạng, mà là
mọi thứ cần thiết để tạo ra Internet of Things, bao gồm phần cứng phù hợp, phần
mềm mạng, các giao thức, và các ngôn ngữ mô tả các đối tượng theo các cách máy
tính có thể hiểu được. Lưu ý rằng Auto-ID Labs khơng tìm cách tạo ra mạng toàn
cầu khác mà xây dựng các thành phần xây dựng đỉnh cao của Internet.
1.1.1.2. Từ ý tưởng đến thực tiễn
IoT được xem xét khi RFID được mở rộng giới hạn. Nhưng cụm từ Internet of
Things lúc này mới chỉ đưa ra tầm nhìn về máy móc trong tương lai: thế kỷ 19, các
máy móc học để làm, trong thế kỷ 20, chúng học để nghĩ và trong thế kỷ 21, chúng
có thể cảm giác và phản ứng lại.
Khái niệm Internet of Things trở nên rõ ràng vào năm 2005 khi International
Telecommunications Union – ITU công bố bản báo cáo đầu tiên về chủ đề này. Báo
cáo nêu: IoT sẽ kết nối các vật thể theo cả 2 cách thơng minh và có cảm nhận thơng
qua sự phát triển kỹ thuật liên kết trong nhận biết thông tin (theo các vật thể), các
cảm biến và mạng cảm biến không dây (cảm nhận vật thể), các hệ thống nhúng (suy
nghĩ về vật thể) và công nghệ nano (thu nhỏ vật thể). Trong báo cáo ITU cũng xác
định các thử thách quan trọng cần giải quyết để khai thác hết tiềm năng của IoT –
tiêu chuẩn hóa và sự kết hợp, bảo mật, và các vấn đề đạo đức – xã hội.
3
1.1.1.3. Sự phát triển
Ngày nay với khoảng 1,5 tỷ máy tính và trên 1 tỷ điện thoại có kết nối
Internet. Sự hiện diện “Internet of PCs” sẽ được chuyển sang IoT trong đó 50-100
tỷ thiết bị kết nối Internet trong năm 2020. Một vài nghiên cứu còn chỉ ra trong
cùng năm đó, số lượng máy móc di động sẽ tăng gấp 30 lần so với hiện nay. Nếu
không chỉ xem xét các kết nối máy với máy mà là các kết nối giữa tất cả các vật thể
thì số lượng kết nối có thể tăng lên tới 100.000 tỷ. Trong một lý thuyết mới, các vật
thể được kết nối là q nhiều đến mức có thể xóa nhịa ranh giới giữa mảnh và
nguyên tử. Một vài tác giả tạo ra các khái niệm mới để hiểu rõ hơn lý thuyết IoT.
VD: “blogjects” để mô tả vật thể blog, “sprimes” để chỉ nhận thức vị trí, nhận thức
mơi trường, tự ghi log, tự tạo tài liệu, các vật thể duy nhất mà cung cấp nhiều dữ
liệu về bản thân chúng và môi trường của chúng, “informational shadows” để chỉ
các vật thể được kết nối.
1.1.2. Lợi ích
1.1.2.1. Nâng cao hiệu quả cơng việc
IoT thúc đẩy quá trình khai thác, trao đổi và sử dụng dữ liệu trong nhiều công
việc khác nhau. Điều này tạo ra những thay đổi tích cực trong cơng tác quản lý,
nghiên cứu, sản xuất và chế tạo sản phẩm, giúp nâng cao chất lượng các sản phẩm,
dịch vụ, đem đến những sản phẩm và chất lượng đáp ứng đúng nhu cầu của người
dùng.
Trong hầu hết mọi công việc, bằng việc ứng dụng IoT một cách phù hợp, bạn
có thể nhận được sự hỗ trợ thiết thực, giúp hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng, chính
xác, hiệu quả.
1.1.2.2. Nâng cao chất lượng cuộc sống
Các ứng dụng của IoT hướng đến việc tạo ra những sản phẩm, thiết bị, đồ
dùng, phương tiện thơng minh hơn, tiện ích hơn. Qua đó, dần dần cải thiện điều
kiện, mơi trường sống và giúp hình thành những thói quen sống hiện đại. Nhờ sự
4
tham gia của các thiết bị công nghệ và IoT, tất cả cơng việc thường ngày đều có thể
giảm bớt, được đơn giản hóa, tự động hóa.
1.1.2.3. Các ứng dụng của Internet of Things
Nhà thông minh
Bất cứ khi nào chúng ta nghĩ về các hệ thống IoT, ứng dụng quan trọng, hiệu
quả và nổi bật nhất được nhắc đến chính là Smart Home - ứng dụng IOT xếp hạng
cao nhất trên tất cả các kênh.
Số người tìm kiếm nhà thơng minh tăng mỗi tháng với khoảng 60.000 người và
con số chưa hề có dấu hiệu dừng lại.
Một điều thú vị nữa là cơ sở dữ liệu về nhà thông minh cho IoT Analytics bao
gồm 256 công ty và công ty khởi nghiệp. Nhiều cơng ty hiện đang tích cực tham gia
vào các ngôi nhà thông minh hơn là các ứng dụng tương tự khác trong lĩnh vực IoT.
Số tiền tài trợ ước tính cho các phần khởi động Smart Home đã vượt quá 2,5 tỷ
đô la và ngày càng tăng. Danh sách các công ty khởi nghiệp bao gồm các tên công
ty khởi nghiệp nổi bật như AlertMe hoặc Nest cũng như một số tập đoàn đa quốc
gia như Philips, Haier hoặc Belkin, v.v.
5
Hình 1.2. Mơ hình nhà thơng minh
Sản phẩm có thể đeo được
Cũng giống như nhà thông minh, wearables (thiết bị đeo được) vẫn là một chủ
đề nóng trong số các ứng dụng IOT tiềm năng. Hàng năm, người tiêu dùng trên toàn
cầu đang chờ đợi việc phát hành đồng hồ thơng minh của Apple. Ngồi ra, có rất
nhiều thiết bị đeo được khác làm cho cuộc sống của chúng ta dễ dàng như Sony
Smart B Trainer, hoặc vòng đeo tay LookSee, điều khiển cử chỉ Myo.
Hình 1.3. Sản phẩm đồng hồ thông minh
Thành phố thông minh
6
Thành phố thông minh như tên gọi là một sự đổi mới rất lớn và mở rộng nhiều
trường hợp sử dụng, từ phân phối nước đến quản lý giao thông, quản lý chất thải,
giám sát môi trường và an ninh đơ thị. Lý do tại sao nó rất phổ biến là nó cố gắng
để loại bỏ sự khó chịu và vấn đề của những người dân sống ở thành phố.
Các giải pháp IoT được cung cấp trong khu vực Smart City giải quyết các vấn
đề liên quan đến thành phố bao gồm giao thơng, giảm ơ nhiễm khơng khí và tiếng
ồn và giúp các thành phố an tồn hơn
Hình 1.4. Thành phố thông minh
Lưới thông minh
Lưới thông minh là một lĩnh vực ứng dụng khác cũng khá nổi bật. Lưới
thông minh về cơ bản hứa hẹn sẽ trích xuất thơng tin về hành vi của người
tiêu dùng và nhà cung cấp điện theo cách tự động nhằm nâng cao hiệu quả,
kinh tế và độ tin cậy của phân phối điện. 41.000 tìm kiếm trên Google hàng
tháng là minh chứng cho tính phổ biến của khái niệm này.
7
Hình 1.5. Mơ hình lưới thơng minh
Internet cơng nghiệp
Một cách để nghĩ về Internet công nghiệp là kết nối các máy móc và thiết bị
trong các ngành như phát điện, dầu, khí đốt và chăm sóc sức khỏe. Nó cũng được sử
dụng trong các tình huống mà thời gian ngừng hoạt động khơng mong muốn và lỗi
hệ thống có thể dẫn đến các tình huống đe dọa tính mạng
Một hệ thống được nhúng với IOT có xu hướng bao gồm các thiết bị như bang
đeo khi tập thể dục để theo dõi nhịp tim hoặc các thiết bị gia dụng thơng minh. Các
hệ thống này có chức năng và có thể cung cấp rất dễ sử dụng nhưng không đáng tin
cậy vì chúng thường khơng tạo ra các tình huống khẩn cấp nếu xảy ra thời gian
chết.
Xe được kết nối
Công nghệ xe được kết nối là một mạng lưới rộng lớn và rộng lớn gồm nhiều
cảm biến, ăng-ten, phần mềm nhúng và công nghệ hỗ trợ giao tiếp để điều hướng
trong thế giới phức tạp của chúng tơi. Nó có trách nhiệm đưa ra quyết định với sự
nhất quán, chính xác và tốc độ.
8
Nó cũng phải đáng tin cậy. Những yêu cầu này sẽ trở nên quan trọng hơn khi
con người từ bỏ hồn tồn việc kiểm sốt tay lái và phanh cho các phương tiện tự
động hoặc tự động đang được thử nghiệm thành công trên đường cao tốc của chúng
ta hiện tại.
Hình 1.6. Xe thơng minh
Sức khỏe được kết nối (Sức khỏe kỹ thuật số / Telehealth /Telemedicine)
IoT có các ứng dụng khác nhau trong chăm sóc sức khỏe, từ các thiết bị giám
sát từ xa đến các bộ cảm ứng tiên tiến và thơng minh để tích hợp thiết bị. Nó có
tiềm năng để cải thiện cách thức các bác sĩ chăm sóc và giữ cho bệnh nhân an tồn
và khỏe mạnh.
Chăm sóc sức khỏe IoT có thể cho phép bệnh nhân dành nhiều thời gian hơn
để tương tác với bác sĩ của họ nhờ đó nó có thể thúc đẩy sự tham gia của bệnh nhân
và sự hài lòng. Từ cảm biến thể dục cá nhân đến robot phẫu thuật, IoT trong chăm
sóc sức khỏe mang đến những cơng cụ mới được cập nhật với công nghệ mới nhất
trong hệ sinh thái giúp phát triển chăm sóc sức khỏe tốt hơn.
IoT giúp cách mạng hóa chăm sóc sức khỏe và cung cấp các giải pháp thân
thiện với túi tiền cho bệnh nhân và chuyên gia chăm sóc sức khỏe.
9
Hình 1.7. Sức khỏe thơng minh
Bán lẻ thơng minh
Các nhà bán lẻ đã bắt đầu áp dụng các giải pháp IoT và sử dụng hệ thống
nhúng IoT trên một số ứng dụng cải thiện hoạt động lưu trữ như tăng mua hàng,
giảm hành vi trộm cắp, cho phép quản lý khoảng không quảng cáo và nâng cao trải
nghiệm mua sắm của người tiêu dùng.
Thông qua các nhà bán lẻ vật lý IoT có thể cạnh tranh với những người thách
thức trực tuyến mạnh mẽ hơn. Họ có thể lấy lại thị phần bị mất của họ và thu hút
người tiêu dùng vào cửa hàng, do đó làm cho nó dễ dàng hơn cho họ để mua nhiều
hơn trong khi tiết kiệm tiền.
10
Hình 1.8. Bán lẻ thơng minh
Chuỗi cung ứng thơng minh
Chuỗi cung ứng đã trở nên thông minh hơn trong vài năm. Cung cấp giải pháp
cho các vấn đề như theo dõi hàng hóa trong khi họ đang đi trên đường, khi quá cảnh
hoặc giúp nhà cung cấp trao đổi thông tin khoảng không quảng cáo là một số dịch
vụ phổ biến.
Với một hệ thống được kích hoạt IoT, thiết bị nhà máy có chứa các cảm biến
nhúng truyền dữ liệu về các thông số khác nhau như áp suất, nhiệt độ và sử dụng
máy. Hệ thống IoT cũng có thể xử lý quy trình làm việc và thay đổi cài đặt thiết bị
để tối ưu hóa hiệu suất.
11
Hình 1.9. Chuỗi cung ứng thơng minh
Chăn ni thơng minh
Canh tác thông minh là một ứng dụng IoT thường bị bỏ qua. Tuy nhiên, do số
lượng các hoạt động canh tác thường là từ xa và số lượng lớn chăn ni mà nơng
dân làm việc, tất cả điều này có thể được theo dõi bởi Internet of Things và cũng có
thể cách mạng hóa cách thức nơng dân làm việc.
Nhưng ý tưởng này vẫn chưa đạt được sự chú ý quy mơ lớn. Tuy nhiên, nó
vẫn cịn là một trong những ứng dụng IoT không nên được đánh giá thấp. Chăn ni
thơng minh có tiềm năng trở thành một lĩnh vực ứng dụng quan trọng đặc thù ở các
nước xuất khẩu nông sản.
12
Hình 1.10. Chăn ni thơng minh
1.1.3. Ưu điểm
Giao tiếp
IoT khuyến khích giao tiếp giữa các thiết bị, cịn được gọi là giao tiếp
Machine-to-Machine (M2M). Các thiết bị vật lý có thể duy trì kết nối do đó sẽ đem
đến việc kết hợp nhuần nhuyễn giữa chúng giúp đạt chất lượng sản phẩm cao hơn.
Tự động hóa giúp giám sát thiết bị tốt hơn
IoT cho phép bạn tự động hóa và kiểm sốt các nhiệm vụ được thực hiện hàng
ngày. Khơng cần đến sự can thiệp của con người, các máy móc có thể giao tiếp với
nhau giúp gia tăng tốc độ cũng như chất lượng sản phẩm. Giao tiếp giữa máy với
máy giúp duy trì tính minh bạch trong các quy trình. Nó cũng tạo ra sự đồng đều
trong các nhiệm vụ hay cơng việc. Nó cũng có thể duy trì chất lượng dịch vụ. Hiện
nay, nhiều nhà máy đã áp dụng tự động hóa vào máy móc để điều khiển hoạt động
sản xuất. Đây là ưu điểm vượt trội của IoT.
Thông tin
13