Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề ôn hsg Thái Bình Vật lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.46 KB, 3 trang )

Bài 1. (4,0 điểm)
Một người đứng đón ơ tơ tại điểm N cách đường
v1
H
O
đi của ô tô một đoạn NH = 50 m. Biết người đó bắt
đầu chạy để đón ô tô ngay khi thấy ô tô cách mình
một khoảng NO = 200 m. Coi chuyển động của ô tô
và người trong suốt quá trình chuyển động là chuyển
Hình 1
N
động thẳng đều với tốc độ không đổi lần lượt là v 1 =
36 km/h và v2 = 18 km/h.
a) Hỏi người đó phải chạy theo hướng hợp với
NH một góc bao nhiêu để có thể đón được ơ tơ ngay
khi gặp ơ tơ?
b) Người đó phải chạy theo hướng nào và với tốc độ nhỏ nhất là bao nhiêu để có thể đón
BC
AC
AB


được ơ tơ? Biết trong một tam giác ABC ta có sin A sin B sin C và 0 sin  1 với mọi
góc 0 0 ≤ α ≤ 1800.
Câu 2: ( 2,0 điểm )
Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau.
Lần lượt nối các đoạn mạch đó vào một nguồn điện khơng đổi ln mắc nối tiếp với một điện trở r.
Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp (cách 1), hoặc khi 3 điện trở trên mắc song song (cách 2) thì cường
độ dịng điện qua mỗi điện trở đều bằng 0,15A.
1. Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những cách còn lại?
2. Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất và cách mắc nào tiêu thụ nhiều


điện năng nhất?
3. Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi mắc nối
tiếp với điện trở r nói trên để cường độ dịng điện qua mỗi điện trở R 0 đều bằng 0,1A?
Bài 3:( 4 điểm)
Một hộp kín chứa nguồn điện khơng đổi có hiệu điện
thế U và một điện trở thay đổi r ( Hvẽ ).
Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời

A

U

r B

hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và một bóng đèn Đ3, người ta nhận thấy rằng, để cả 3 bóng đèn
sáng bình thường thì có thể tìm được hai cách mắc :
+ Cách mắc 1 : ( Đ1 // Đ2 ) nt Đ3 vào hai điểm A và B.
+ Cách mắc 2 : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 vào hai điểm A và B.
a) Cho U = 30V, tính hiệu điên thế định mức của mỗi đèn ?
b) Với một trong hai cách mắc trên, cơng suất tồn phần của hộp là P = 60W. Hãy tính các giá
trị định mức của mỗi bóng đèn và trị số của điện trở r ?
c) Nên chọn cách mắc nào trong hai cách trên ? Vì sao ?
Câu 4 (4,0 điểm)


Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ơ tơ thứ nhất đi nửa
quãng đường đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ khơng đổi v 2. Ơ tơ
thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2.
a. Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ơtơ cịn lại bao lâu?
b. Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B.

2 Một cái chụp đèn mặt trong nhẵn để có thể phản xạ ánh sáng (hình 3), S là một điểm sáng đặt tại
trung điểm của AB. Biết cạnh OA = OB, hãy tính góc ở đỉnh nhỏ nhất của chụp đèn, sao cho các tia
O
sáng phát ra từ S chỉ phản xạ đúng một lần bên trong chụp đèn.

A

S

B

Hình 3

* Chùm tia phản xạ có thể coi như đi ra từ ảnh S’ của S tạo bởi chụp đèn. Để chùm tia phản
xạ chỉ phản xạ một lần trên chụp đèn thì chùm tia phản xạ lần đầu từ phần chụp đèn bên
này có tia phản xạ ngồi cùng đến phần chụp đèn đối bên kia phải trượt trên mặt phản xạ
của mặt chụp đèn bên đối đó. Muốn vậy, ảnh của bóng đèn phải nằm trên đường thẳng
kéo dài từ mép dưới lên đỉnh của chụp đèn.
* Từ phân tích trên, ta có thể xác định vị trí ảnh của bóng đèn và để suy ra góc nhỏ nhất của
S’

chụp đèn như hình vẽ.

x

O

A

S


B

Câu 5 (2,0 điểm)
Em hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định giá trị của hai điện trở R 1 và R2.
Chỉ dùng các dụng cụ sau đây:
- Một nguồn điện có hiệu điện thế U chưa biết.
- Một điện trở có giá trị R đã biết.
- Một ampe kế có điện trở RA chưa biết.
- Hai điện trở cần đo R1 và R2.
- Một số dây dẫn có điện trở khơng đáng kể.




×