Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tài liệu gdđp nghệ an lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 65 trang )

lOMoARcPSD|18803623

(27-8-2021) Tài liệu GDĐP Nghe An lop 6
tôi up lên để down tài liệu thôi đừng xem (Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Võ Văn Mai – Phạm Quỳnh (đồng Chủ biên)
Nguyễn Thị Hoài – Nguyễn Quang Hồng – Nguyễn Việt Hùng
Nguyễn Thị Trang Thanh – Nguyễn Thị Thanh Thuỷ – Nguyễn Thị Thu Thuỷ

TÀI LIỆU

GIÁO DỤC
ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH

Nghệ An LỚP

6

Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()



lOMoARcPSD|18803623

2
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Lời nói đầu
Các em học sinh lớp 6 thân mến!
Trên tay các em là cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Nghệ An
lớp 6. Cuốn sách gồm 8 chủ đề, với nội dung xoay quanh truyền
thống, văn hoá, kinh tế, xã hội, môi trường,... của tỉnh Nghệ An.
Dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo và sự đồng hành của người
thân, bạn bè, các em hãy tích cực tìm hiểu, trải nghiệm để hiểu
biết thêm về nơi mình sống, đồng thời thêm u và gắn bó với q
hương mình.
Cuốn sách sẽ đồng hành cùng các em trong suốt năm học lớp 6,
hãy yêu quý và giữ gìn cẩn thận cuốn sách nhé!
Chúc các em có những hoạt động thật vui vẻ và bổ ích với cuốn
sách này!

CÁC TÁC GIẢ

3
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623


Giới thiệu cấu trúc tài liệu
Mở đầu


l



l



l

Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập học sinh cần
giải quyết.
Kết nối với những điều học sinh đã biết.
Nêu vấn đề nhằm kích thích tư duy, tạo hứng thú
đối với bài mới.

Kiến thức mới


G
ồm các thông tin liên quan đến chủ đề, các hoạt
động học tập giúp học sinh khai thác, chiếm lĩnh
kiến thức mới.

Luyện tập



G
ồm các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ, hoạt động để
học sinh củng cố, rèn luyện các kĩ năng gắn với kiến
thức vừa học.

Vận dụng
Học sinh sử dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để
giải quyết các tình huống, vấn đề trong thực tiễn,
gắn với địa phương.

Hãy bảo quản, giữ gìn cuốn tài liệu này
để dành tặng các em học sinh lớp sau nhé!

4
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Mục lục
Trang
Chủ đề 1 Văn hoá ẩm thực Nghệ An

6

Chủ đề 2 Truyện kể dân gian ở Nghệ An

10


Chủ đề 3 Dấu tích thời nguyên thuỷ trên đất Nghệ An

14

Chủ đề 4 Nghệ An trong thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc
(179 TCN – 938)

21

Chủ đề 5 Tự nhiên tỉnh Nghệ An

27

Chủ đề 6 Phân hoá tự nhiên ở Nghệ An

38

Chủ đề 7 An tồn khi tham gia giao thơng ở Nghệ An

48

Chủ đề 8 Bảo vệ môi trường tự nhiên ở Nghệ An

55

5
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623


VĂN HOÁ ẨM THỰC NGHỆ AN

CHỦ ĐỀ

1

Sau chủ đề, em sẽ:

l Nêu được những nét tiêu biểu trong văn hoá ẩm thực của
Nghệ An.

l Làm được một sản phẩm để giới thiệu, tơn vinh những giá
trị văn hố ẩm thực đặc sắc của Nghệ An như: vẽ tranh, làm
poster, sổ tay ẩm thực Nghệ An,…

?

Quan sát các hình ảnh sau, kể tên các món ăn, đồ uống và cho biết các
món ăn, đồ uống đó phổ biến ở địa phương (xã, huyện) nào của Nghệ An.

Hình 1.1.

Hình 1.2.

Hình 1.3.

Hình 1.4.

Hình 1.5.


Hình 1.6.

6
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Hình 1.7.

Hình 1.8.

Hình 1.9.

Hình 1.10.

Hình 1.11.

Hình 1.12.

7
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

1 Tìm hiểu món ăn, đồ uống theo vùng miền ở Nghệ An
a. Tìm hiểu các món ăn, đồ uống ở Nghệ An và vẽ sơ đồ vào vở theo mẫu sau:


Món ăn, đồ uống
miền biển

Món ăn, đồ uống
miền đồng bằng

........................................

........................................

........................................

........................................

........................................

........................................

MĨN ĂN,
ĐỒ UỐNG
NGHỆ AN
Món ăn, đồ uống
miền núi
........................................
........................................
........................................

b. Nêu nhận xét của em về món ăn, đồ uống của Nghệ An.
2 Tìm hiểu một số món ăn, đồ uống của Nghệ An
a. Nêu các nguyên liệu cần thiết để làm một số món ăn, đồ uống ở Nghệ An.

b. Chia sẻ với các bạn những thông tin sau:
– Trong số các món ăn, đồ uống trên, gia đình em đã từng làm món ăn, đồ uống nào?
– Các món ăn, đồ uống đó được dùng hằng ngày hay trong những dịp đặc biệt nào?

c. Tìm hiểu về các bước trong q trình làm một món ăn, đồ uống ở q hương em
(có thể vẽ hình hoặc dùng ảnh để minh hoạ cho các bước đó).

d. Chia sẻ cảm nhận của em về giá trị nổi bật của món ăn, đồ uống ở quê hương em.
8
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Giới thiệu về món ăn, đồ uống ở Nghệ An
a. Vẽ tranh hoặc làm thẻ giới thiệu một trong các món ăn, đồ uống ở Nghệ An mà
em thích.
Mẫu thẻ giới thiệu món ăn
TÊN MĨN ĂN, ĐỒ UỐNG
Ngun liệu:

Cách chế biến:

1………………………….............

– Bước 1: …………...........................

2………………………….............

– Bước 2: …………...........................


3………………………….............

– Bước 3: …………...........................

Cách thưởng thức tốt nhất:
– Thời gian: …………………………………………………………….........
– Món dùng kèm (nếu có): .…………………….....……………….........

b. Từ tranh hoặc thẻ đã làm, hãy giới thiệu bằng lời về món ăn, đồ uống đó.
c. Vì sao em lại lựa chọn món ăn, đồ uống đó để giới thiệu? Nêu cảm xúc của em về món
ăn, đồ uống đó.

1 Chọn 3 trong số các từ ngữ dưới đây để miêu tả ẩm thực của Nghệ An:
a. Giản dị

b. Tiện lợi

c. Tinh tế

d. Chặt to kho mặn

e. Cầu kì

g. Bổ dưỡng

h. Phong phú

i. Đẹp đẽ


k. Truyền thống

l. Thanh đạm

2 Từ những món ăn, đồ uống đã tìm hiểu, hãy viết hoặc nói về nét đặc sắc trong
văn hoá ẩm thực Nghệ An.

3 Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài văn giới thiệu về văn hoá ẩm thực của Nghệ An.
4 Đóng vai đầu bếp tại một khách sạn hàng đầu thế giới, em hãy chọn và giới
thiệu một món ăn, đồ uống của Nghệ An với bạn bè quốc tế.

9
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

CHỦ ĐỀ

TRUYỆN KỂ DÂN GIAN Ở NGHỆ AN

2

Sau chủ đề, em sẽ:
l Kể được một số truyện dân gian tiêu biểu ở Nghệ An (truyện
gắn với địa danh, phong tục, nhân vật ở địa phương,…).
l Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp con người, phong tục ở địa
phương thể hiện qua truyện kể dân gian ở Nghệ An.
l Sưu tầm và giới thiệu được một/một số truyện kể dân gian ở
Nghệ An.


?

Quan sát các hình ảnh sau và cho biết mỗi hình ảnh gắn với nhân vật
hoặc câu chuyện nào.

Hình 2.1. Đền Bạch Mã
(xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương)

Hình 2.2. Núi Hai Vai
(xã Diễn Bình, Diễn Minh,
Diễn Thắng, huyện Diễn Châu)

10
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Hình 2.3. Đền Chín Gian (xã Châu Kim, huyện Quế Phong)

Hình 2.4. Đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu)

Hình 2.5. Đền thờ ơng Hồng Mười (xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên)

11
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623


1 Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu

Ông Đùng là nhân vật khổng lồ, dấu chân của ông đi khắp đất Hồng Lam, ông bước
những bước dài từ núi này sang núi nọ. Để sửa sang lại đất nước, ơng Đùng dứt
những sợi tóc của mình bện thành quang gánh để gánh đất đá lấp biển. Từ phía tây,
ơng quẩy hai hịn đá thả xuống phía đơng, chặn ngồi biển, như bây giờ là Cửa Hội.
Vì hai hịn đá vừa cao vừa dài, biển khơng thể nhấn chìm được nên ngày nay ta vẫn
cịn thấy, đó gọi là Song Ngư. Một lần khác, ông gánh núi đi sắp đến biển không may
quang gánh đứt, đá rơi bất ngờ làm con chó giật mình cắn ầm ĩ. Tức mình, ông bốc
một nắm đá ném con chó, một cẳng của con chó bị đứt lìa, chỗ ấy bây giờ gọi là cồn
Chân Chó, nơi hịn đá dừng lại là lèn Vĩnh Tuy. Gánh đá rơi, một thành hòn Hai Vai,
một thành hòn Hồ Lĩnh đều thuộc Diễn Châu.
(Theo Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên), Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, 1995)

?

1. Ông Đùng thuộc kiểu nhân vật nào?
2. Liệt kê những hành động của ông Đùng. Những hành động đó liên
quan như thế nào với các địa danh ở Nghệ An ngày nay?
3. Nêu ý nghĩa của truyện dân gian trên.

2 Đọc truyện về nhân vật Hầu Tạo và thực hiện yêu cầu

HẦU TẠO
(trích)
Ở làng Tuần Lễ thuộc xứ Nghệ có một anh chàng tên là Tạo. Tạo sinh ra có một nốt
đỏ trong vành tai, người ta cho là có tướng lạ. Chàng chẳng những có sức khoẻ như
voi mà cịn có mưu lược hơn người. Thuở nhỏ, Tạo đi học thường được thầy khen
văn hay và viết nhanh. Nhưng anh học trò ấy chẳng thích chuyện thi cử đỗ đạt mà

chỉ muốn đua sức mạnh, nên sau đó bỏ văn sang học võ. Sau mấy năm luyện tập đủ
nghề khiên mộc giáo roi và binh thư đồ trận, chàng để mẹ và vợ ở nhà, đi lang thang
khắp mọi miền. Chàng kết giao với nhiều bạn ở các vùng sông La, sông Lam, đi lại
khoảng Ngàn Trươi, Ngàn Hống. Và chàng đã tai nghe mắt thấy rất nhiều việc bất
bình trong thiên hạ.
12
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Thấy con nay đây mai đó, mẹ Tạo gọi con về, bắt phải chăm lo việc nhà. Chàng xưa
nay rất thương mẹ và không muốn làm trái ý mẹ, đành trở về cày ruộng làm ăn. Sau
vì khơng chịu được cảnh đàn áp của quan lại, Tạo đứng lên chống lại triều đình, xưng
vương một cõi, gọi là Hầu Tạo. Triều trình sai Lê Văn Duyệt đến để đánh Hầu Tạo.
Quân triều đình bắt mẹ Hầu Tạo treo lên trước thành, vì hiếu thảo với mẹ mà Hầu Tạo
ra đầu hàng.
(Theo Kiều Thu Hoạch, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 2, NXB Khoa học xã hội, 2004)

?

1. Truyện kể về nhân vật nào? Nhân vật đó có đặc điểm gì khác thường?
2. Liệt kê các hành động của nhân vật chính. Từ đó nhận xét về tính
cách, phẩm chất của nhân vật.
3. Ở Nghệ An cịn có chuyện kể về nhân vật Ba Vành cũng là một anh
hùng nơng dân khởi nghĩa. Em hãy tìm đọc câu chuyện đó.

Chọn một truyện dân gian về địa danh, nhân vật, phong tục dân gian ở Nghệ An và thực
hiện yêu cầu:
– Kể tóm tắt lại câu chuyện đó cho bạn của em.

– Tóm tắt lại nội dung câu chuyện bằng sơ đồ tư duy.
– Vẽ một tấm bưu thiếp hoặc poster giới thiệu về một truyện dân gian ở Nghệ An.

1 Chọn một trong hai hoạt động sau để thực hiện:
– Đóng vai một phóng viên và viết bài giới thiệu về một truyện dân gian ở Nghệ An.
– Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, sử dụng bưu thiếp hoặc poster giới
thiệu về một địa danh ở Nghệ An có gắn với truyện dân gian.

2 Thi kể chuyện dân gian ở Nghệ An theo hướng dẫn:
– Chia lớp thành nhiều đội, mỗi đội lựa chọn một truyện dân gian ở Nghệ An.
– Các đội chuẩn bị nội dung, tập luyện.
Lưu ý:

+ Có thể thi kể bằng lời, khi kể chuyện có thể sử dụng nhạc nền, múa,
hát minh hoạ phù hợp với câu chuyện.
+ Có thể lựa chọn hình thức sân khấu hố: diễn hoạt cảnh, kịch nói,
biểu diễn thời trang,…

– Tổ chức thi kể chuyện dân gian và đánh giá kết quả của các đội.
13
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

CHỦ ĐỀ

DẤU TÍCH THỜI NGUYÊN THUỶ
TRÊN ĐẤT NGHỆ AN


3

Sau chủ đề, em sẽ:
− Nêu được tên một số di chỉ thời nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
− Trình bày được quá trình xuất hiện của người nguyên thuỷ trên
đất Nghệ An qua một số di chỉ tiêu biểu ở Nghệ An; xác định
được vị trí xuất hiện người nguyên thuỷ ở Nghệ An qua lược đồ.
− Mô tả được một số nét chính về đời sống vật chất và tinh thần
của người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
− Đề xuất được một số biện pháp giữ gìn và bảo vệ các di chỉ thời
nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.

Thời nguyên thuỷ ở vùng đất Nghệ An được bắt đầu từ khi xuất
hiện dấu tích của người nguyên thuỷ ở Thẩm Ồm (khoảng hơn 20
vạn năm trước) cho đến những người biết đúc đồng và rèn sắt ở
Rú Trăn, Làng Vạc, Đồng Mỏm (từ 4 000 năm đến hơn 2 000 năm
trước). Người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An đã từng bước đi từ xã
hội mông muội, dã man tiến vào xã hội văn minh.

Hình 3.1. Hang Thẩm Ồm (xã Châu Thuận, huyện Quỳ Châu)

?

Những dấu tích của thời nguyên thuỷ còn lại trên đất Nghệ An ngày nay
như thế nào?

14
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()



lOMoARcPSD|18803623

1 Dấu tích của người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An
Dấu tích đầu tiên của người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An
được phát hiện ở Thẩm Ồm (xã Châu Thuận, huyện Quỳ
Châu). Tại đây đã phát hiện 5 chiếc răng hố thạch của
người. Răng của người Thẩm Ồm có hình dạng, kích thước
gần với răng của người hiện đại (Homo Sapiens) nhưng
cũng có những nét đặc trưng của răng người vượn như
thành răng thấp, mặt trong của thành răng khum, đỉnh
răng tương đối nhọn. Kết quả giám định cho thấy, đó là
răng của dạng người hiện đại thuộc giai đoạn sớm, cách
ngày nay trên dưới 20 vạn năm.
Người Thẩm Ồm được coi là cá thể người hiện đại đầu tiên
được biết đến trên lãnh thổ Việt Nam. Dấu tích con người
ở Thẩm Ồm củng cố thêm nhận định: Việt Nam có thể
được coi là một trong những cái nơi của người hiện đại.

Em có biết?

Thẩm Ồm hay Thẳm
Ồm, Thăm Ồm, tiếng
Thái có nghĩa là Hang
Lớn. Thẩm Ồm là di
chỉ khảo cổ giai đoạn
sơ kì đá cũ ở Nghệ An.
Các di vật tìm được ở
Thẩm Ồm gồm: hố
thạch răng người,
xương, răng động vật

và các di vật bằng đá.

Ngồi ra, dấu tích về người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An còn được phát hiện qua di
cốt người trong các mộ táng thuộc thời đại đá mới.
Bảng 3.1. Các di chỉ mộ táng thời đại đá mới ở Nghệ An

STT

Di chỉ

Số lượng mộ táng

1

Thẩm Hoi (xã Yên Khê, huyện Con Cuông)

3

2

Hang Chùa (xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ)

2

3

Hang Đồng Trương (xã Hội Sơn, huyện Anh Sơn)

10


4

Quỳnh Văn (xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu)

31

?

1. Việc phát hiện răng hoá thạch của người Thẩm Ồm có ý nghĩa gì?
2. Đọc thơng tin trong bảng 3.1 và nhận xét về phạm vi phân bố của
các dấu tích xuất hiện người nguyên thuỷ ở Nghệ An.

15
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


16

Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()
CON CNG

TƯƠ NG D Ư Ơ N G

Hình 3.2. Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Nghệ An

VĂN HỐ ĐƠNG SƠN

VĂN HỐ TIỀN ĐƠNG SƠN

VĂN HỐ BÀU TRĨ


VĂN HỐ QUỲNH VĂN

VĂN HỐ HỒ BÌNH

THỜI ĐỊA ĐÁ CŨ

RỪNG NGUYÊN SINH

RANH GIỚI QUỐC GIA
RANH GIỚI TỈNH
RANH GIỚI HUYỆN
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
SÔNG, SUỐI
TỈNH LỴ, HUYỆN

K Ỳ SƠN

QUẾ PHONG

ANH SƠN

THANH CHƯƠNG

TÂN KỲ

QUỲ HỢP

QUỲ CHÂU


ĐÔ LƯƠNG

NAM ĐÀN HƯNG
NGUYÊN

NGHI LỘC
CỬA LỊ

TX HỒNG MAI

QUỲNH LƯU

DIỄN CHÂU

N THÀNH

TX THÁI HỒ

NGHĨA ĐÀN

2 Các di chỉ khảo cổ tiêu biểu thời kì nguyên thuỷ trên đất Nghệ An

lOMoARcPSD|18803623


lOMoARcPSD|18803623

THỜI ĐẠI KIM KHÍ

Em có biết?


Làng
Vạc là di chỉ kết hợp giữa cư
trú và mộ táng trong thời gian vài
trăm năm. Ở Làng Vạc tìm thấy hơn
1 200 hiện vật phong phú về loại
hình, đa dạng về chất liệu (đồng,
gốm, đá, thuỷ tinh, sắt). Hiện vật
ở di chỉ Làng Vạc mang đặc trưng
của văn hố Đơng Sơn. Đây là di chỉ
phát hiện được nhiều mộ táng nhất
(300 ngôi mộ) của văn hố Đơng
Sơn trên đất Việt Nam.

– Đồ đồng: Di chỉ Đền Đồi (huyện
Quỳnh Lưu), di chỉ Rú Trăn (huyện
Nam Đàn), di chỉ Đồi Đền (huyện
Tương Dương),...
– Đồ sắt: Di chỉ Làng Vạc (thị xã Thái
Hoà), di chỉ Đồng Mõm (huyện
Diễn Châu),...
THỜI ĐẠI ĐÁ MỚI
– Sơ kì: Di chỉ Thẩm Hoi (huyện Con
Cuông), di chỉ hang Lèn Chùa
(huyện Tân Kỳ), di chỉ hang Đồng
Trương (huyện Anh Sơn),...

Em có biết?

lThẩm

Hoi còn gọi là Hang


Ớc, thuộc xã n Khê, huyện
Con Cng. Hiện vật thu được
tại đây gồm các công cụ đồ đá,
đồ gốm và mộ táng. Công cụ ở
di chỉ Thẩm Hoi mang đặc trưng
của văn hố Hồ Bình.

– Trung kì: Di chỉ Quỳnh Văn (huyện
Quỳnh Lưu).
– Hậu kì: Di chỉ Trại Ổi, di chỉ Trại
Múng, di chỉ Đồi Thần, di chỉ cồn
sò điệp Hang Thờ (huyện Quỳnh
Lưu); di chỉ Rú Ta (huyện Diễn
Châu),…

lQuỳnh
Văn ở huyện Quỳnh Lưu,


THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ

là di chỉ văn hố đá mới, có gốm
tiêu biểu nhất ở Nghệ An. Đặc
điểm nổi bật nhất của văn hoá
Quỳnh Văn là ở loại hình di chỉ
dạng cồn sò điệp. Các hiện vật
gồm: đồ đá, đồ gốm, mộ táng.


– Sơ kì: Di chỉ Thẩm Ồm (huyện
Quỳ Châu).
– Hậu kì: Di chỉ Xóm Đình, di chỉ Cồn
Kho, di chỉ Mồ Vạn,... (huyện Nghĩa
Đàn); di chỉ Đồi Rạng, di chỉ Đồi
Dùng (huyện Thanh Chương); di chỉ
đồi Sơn Đơi (huyện Nam Đàn),...
Hình 3.3. Sơ đồ diễn tiến thời đại nguyên thuỷ ở Nghệ An

?

1. Quan sát hình 3.2, kể tên và nhận xét sự phân bố của các di chỉ khảo
cổ tiêu biểu ở Nghệ An.
2. Quan sát hình 3.3, mơ tả diễn tiến thời đại nguyên thuỷ ở Nghệ An.
17
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

3 Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An
Người nguyên thuỷ ở Nghệ An sống trong các hang động, mái đá. Sau đó, họ chuyển
xuống các vùng đồng bằng ven biển. Họ sử dụng đá và đồng thau làm công cụ lao động.
Lúc đầu, cuộc sống của họ dựa vào hái lượm, săn bắt. Về sau, họ đã bước đầu biết trồng
trọt và chăn nuôi. Họ cũng biết làm đồ gốm và dệt vải.

Hình 3.4. Rìu đá mài có vai ở
di chỉ Làng Vạc


Hình 3.6. Dao găm cán tượng
người phụ nữ ở di chỉ
Làng Vạc

Hình 3.5. Lưỡi xẻng bằng đồng ở
di chỉ Làng Vạc

Hình 3.7. Cồn sị điệp ở di chỉ Quỳnh Văn

Em có biết?

Dao găm cán tượng người là tượng một
phụ nữ, đầu chít khăn, tai đeo khuyên,
hai tay chống nạnh, cổ đeo 3 - 4 vòng hạt
chuỗi dài, trễ quá ngực, thắt lưng thả múi
cả phía trước, phía sau và dài đến sát bàn
chân.
Hình 3.8. Chõ đồ xơi ở di chỉ Làng Vạc

18
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Bắt đầu từ thời đại đá mới, người nguyên thuỷ ở Nghệ An đã biết sử dụng đồ trang
sức, chơi nhạc khí và chơn người chết ở nơi cư trú,...

Hình 3.9. Khuyên tai bằng đá ở di chỉ
Làng Vạc


Hình 3.10. Vịng ống tay, ống chân,
nhẫn đính lục lạc ở di chỉ Làng Vạc

Hình 3.11. Trống đồng loại I ở di chỉ
Làng Vạc

Hình 3.12. Mộ táng ở di chỉ Làng Vạc

Em có biết?

Trong các mộ táng ở di chỉ Làng Vạc phát hiện được 14 chiếc trống đồng. Trong đó chỉ
còn 4 chiếc trống lớn nguyên vẹn và 4 trống minh khí1, các trống lớn là trống Đơng Sơn.
Nhóm trống minh khí có hình dạng, hoa văn mơ phỏng theo trống Đơng Sơn nhưng kích
thước nhỏ hơn.

?

1. Quan sát những hiện vật trong các hình 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 mơ
tả đời sống vật chất của cư dân nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
2. Quan sát những hiện vật trong các hình 3.9, 3.10, 3.11, 3.12 và mơ
tả đời sống tinh thần của cư dân nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.

1. Hoàng Quốc Tuấn, Trống đồng cổ phát hiện ở Nghệ An, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số
B2-07-30, 2007, lưu tại Trung tâm thông tin tư liệu Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh

19
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()



lOMoARcPSD|18803623

1 Việc phát hiện dấu tích của người nguyên thuỷ ở Thẩm Ồm có ý nghĩa như
thế nào?

2 Lập bảng thống kê và chỉ ra mối liên hệ giữa các di chỉ khảo cổ thời kì nguyên
thuỷ trên đất Nghệ An và ở Việt Nam vào vở theo mẫu sau:
Di chỉ
STT

Thời đại

Việt Nam

Nghệ An

1 Căn cứ vào các nội dung đã học, sử dụng lược đồ Nghệ An hiện nay, em hãy
đánh dấu những dấu tích của thời nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.

2 Thảo luận và đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ và giữ gìn di chỉ khảo cổ
trên đất Nghệ An.

20
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

NGHỆ AN TRONG THỜI KÌ ĐẤU TRANH
CHỐNG BẮC THUỘC (179 TCN – 938)


CHỦ ĐỀ

4

Sau chủ đề, em sẽ:

l Kể được tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc
có sự tham gia của nhân dân Nghệ An.

l Nêu được những đóng góp của nhân dân Nghệ An trong
các cuộc khởi nghĩa chống ách đơ hộ của chính quyền
phương Bắc.

l Nêu được ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc
của nhân dân Nghệ An.

Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân Nghệ An đoàn kết, bền bỉ chống
lại mọi âm mưu, thủ đoạn đồng hoá của các triều đại phong kiến
phương Bắc. Nhân dân Nghệ An tích cực ủng hộ, tham gia các cuộc
khởi nghĩa do Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Phùng Hưng, Dương
Thanh,… tổ chức và lãnh đạo. Nghệ An còn là trung tâm của cuộc
khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 – 722).

?

1

Vậy những đóng góp cụ thể của nhân dân Nghệ An trong cuộc đấu
tranh chống ách đơ hộ của chính quyền phương Bắc như thế nào?


Nghệ An thời Bắc thuộc

Trong thời kì Bắc thuộc, thời Hán Nghệ An thuộc quận Cửu Chân; thời Ngô thuộc
quận Cửu Đức; thời Tuỳ thuộc châu Hoan, sau đổi là quận Nhật Nam1; thời Đường là
châu Hoan, châu Diễn2.

1 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, tập 2, NXB Thuận Hố, Huế, 2006, tr.134.
2. Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An, Lịch sử Nghệ An, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, 2012, tr.146.
21
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

HÁN
S.

Hữ

uG

ng
Hồ
S.

ian

g


g
Vọn

A

ã

K

c


g

ơn



G

I

S. M

Mê Linh

O

Đà


Hải

S.

Ph
on
gK C
h
Lonêg B H
iên



HÁN

Vô Công

Tư Phố

Dư Phát

oan
Hàm H

U
C Ử

ĐƠNG HẢI

C

H

Â

g Gianh (Hồnh Sơn)
Sơn
Tây Quyển

N

Nhật Lệ
Tỷ Ảnh

N
H

(Cửa Việt)


T

(Thuận An)

N
A

Lơ Dung

(Cửa Đại)


M

THỜI HÁN - BA QUẬN
GIAO CHỈ, CỬU CHÂN, NHẬT NAM

Hình 4.1. Lược đồ Giao Châu thời thuộc Hán3

3 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Văn hố Thơng tin, 2005, tr.70.
22
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()

Tượng Lâm


lOMoARcPSD|18803623

Dưới ách thống trị của chính quyền đơ hộ phương Bắc, nhân dân Nghệ An phải cống
nạp dưới nhiều hình thức. Thời Hán thu điền tô4. Thời Tấn thu hộ điệu5. Thời Đường
thu tô, dung, điệu6. Quan lại người Hán, thực hiện chính sách đồng hố, áp bức bóc
lột tàn bạo đối với nhân dân Nghệ An. Mâu thuẫn giữa đại bộ phận nhân dân Nghệ
An với chính quyền đơ hộ phương Bắc dâng cao.

?

1. Quan sát hình 4.1, xác định vị trí của Nghệ An trên lược đồ và cho
biết thời Bắc thuộc, Nghệ An thuộc những quận, châu nào.
2. Vì sao nhân dân Nghệ An tham gia tích cực vào các cuộc khởi nghĩa
chống chính quyền đơ hộ phương Bắc?

2 Nhân dân Nghệ An tham gia đấu tranh chống ách đô hộ


của phong kiến phương Bắc

a. Khái quát các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc có sự tham gia của nhân dân Nghệ An

Năm 40, khi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa, nhân dân Nghệ An hăng hái tham gia
vào đội quân của Hai Bà Trưng chống lại quân nhà Hán.
Năm 43, Mã Viện đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nhân dân Nghệ An đã ủng hộ
tướng Đô Dương tổ chức cơng cuộc phịng ngự mặt nam. Tuy nhiên, do lực lượng
chênh lệch, Hai Bà Trưng cùng nhiều tướng sĩ đã hi sinh.
Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhân dân Nghệ An cùng với nhân dân Cửu Chân liên
tục chống lại chính quyền đơ hộ phương Bắc. Tuy các cuộc khởi nghĩa đều khơng
thành cơng, nhưng cũng làm cho chính quyền đơ hộ ít nhiều bị lung lay.

4 Điền tơ: Thuế ruộng.

5 Hộ điệu: Thuế thu bằng sản phẩm thủ công nghiệp.
6 Tơ: Thuế ruộng, nộp bằng thóc; Dung: Đinh nam mỗi năm chịu sai dịch 20 ngày;
Điệu: Thuế sản phẩm thủ cơng nghiệp.

23
Downloaded by Hồng Minh Hi?u ()


lOMoARcPSD|18803623

Bảng 4.1. Một số cuộc khởi nghĩa chống chính quyền đơ hộ phương Bắc có sự tham gia của nhân dân
Nghệ An


Năm

Các cuộc khởi nghĩa

137

Nhân dân Chăm theo Khu Liên nổi dậy chống ách đô hộ của nhà Hán. Thứ sử Giao
Châu là Phàn Diễn đem hơn 1 vạn quân Giao Chỉ, Cửu Chân đi đánh. Nhưng số
quân sĩ của Giao Chỉ và Cửu Chân đã quay lại ủng hộ cuộc nổi dậy của người Chăm.
Nghĩa quân duy trì được cuộc chiến đấu hơn 1 năm. Về sau, nhà Hán phải dùng
cách mua chuộc, dụ dỗ mới yên được.

144

Nhân dân Nhật Nam và Cửu Chân liên kết với nhau nổi dậy chống ách đô hộ
của nhà Hán. Thứ sử Giao Chỉ là Hạ Phương phải chiêu dụ mới yên.

157

Nhân dân Cửu Chân hưởng ứng lời kêu gọi của Chu Đạt, đã nổi dậy giết chết huyện
lệnh, đánh phá các nơi.

178

Nhân dân Cửu Chân hưởng ứng lời kêu gọi của Lương Long cùng nhân dân các quận
Giao Chỉ, Nhật Nam nổi dậy chống chính quyền đơ hộ phương Bắc.

248

Nhân dân quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam hưởng ứng lời kêu gọi của Lữ

Hưng nổi dậy chống nhà Ngô.

713

Nhân dân vùng Hoan Châu tích cực ủng hộ cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan.

766

Nhân dân vùng Hoan Châu hưởng ứng và ủng hộ cuộc khởi nghĩa của Phùng
Hưng, chống lại ách đô hộ của nhà Đường.

819

Thứ sử Hoan Châu là Dương Thanh chỉ huy hơn 2 000 binh lính dưới quyền tấn
công thành An Nam, giết chết quan đô hộ nhà Đường là Lý Tượng Cổ.

Em có biết?

Hình 4.2. Đền thờ Dương Thanh
(xã Hưng Phúc, huyện Hưng Nguyên)

?

Dương Thanh (771 – 820) là người
Giao Châu, vốn là dòng dõi hào
trưởng lâu đời, được cử làm Thứ sử
Hoan Châu. Cuộc khởi nghĩa do ông
lãnh đạo chống lại ách đô hộ của
nhà Đường đã giành độc lập trong
khoảng gần một năm (819 – 820).


1. Nêu đóng góp của nhân dân Nghệ An trong cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng.
2. Đọc bảng 4.1, nêu nhận xét về sự tham gia của nhân dân Nghệ An
trong các cuộc khởi nghĩa chống chính quyền đơ hộ phương Bắc.

24
Downloaded by Hoàng Minh Hi?u ()


×