Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Sử 9 tiết 3 bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 39 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

MÔN: LỊCH SỬ 9


Giới thiệu một số hình ảnh về Liên Xơ

Tổng thống Dmitry Medvedev tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng tại Mátxcơva tháng 12/2009


Hình ảnh Thủ đơ Mát-cơ-va (Nga)

Mát-cơ-va là thủ đơ và là thành phố lớn nhất của Nga. Thành phố
nằm bên sông Moskva, ở trong Khu vực kinh tế trung tâm nước
Nga, với dân số hiện nay ước tính khoảng 12,6 triệu cư dân trong
phạm vi thành phố, trong khi có hơn 17 triệu cư dân trong khu vực
đô thị, và hơn 20 triệu cư dân trong toàn khu vực Thủ đô Moskva.


Iosif Vissarionovich Sta-lin (18/12/1878-5/3/1953) là một
nhà cách mạng và chính trị gia người Gruzia, lãnh đạo tối
cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến
khi ông qua đời vào năm 1953.


Hồng quân Liên Xô


BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU


TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG
NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô
Viết
1. Nguyên nhân:

Em hãy cho biết
nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng và tan
rã ở Liên Xô?


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô
viết.
1. Nguyên nhân:
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác
động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị - xã
hội.



BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX
Khủng hoảng dầu mỏ, 1973
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm
1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (các
nước Ả Rập trong khối OPEC cùng Ai Cập và Syria) quyết định ngừng xuất
khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur
chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu).
Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc
khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mơ tồn cầu.
Lệnh cấm vận kéo dài có 5 tháng nhưng còn tác động cho tới ngày nay:
các nước OPEC đã nhận ra được sức mạnh của dầu mỏ.
Chỉ trong 6 tuần, chứng khoán Mỹ đánh mất 97 tỷ USD. Mỹ đưa ra
điều luật giới hạn tốc độ xe ở mức 55 dặm/giờ để tiết kiệm xăng. Các hãng sản
xuất xe hơi Nhật Bản tấn công thị trường bằng các loại xe nhỏ, tiết kiệm nhiên
liệu và bắt đầu chiếm lợi thế cạnh tranh.


Khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ nổ ra vào năm 1973, chính phủ Hà Lan
quyết định ban bố lệnh cấm ô tô lưu thông vào Chủ Nhật hàng tuần (gọi
là “Car-free Sunday”). Nhiều người dân Hà Lan đã phải chọn cách đi bộ,
đi xe đạp, hoặc cưỡi ngựa.


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô

viết.
1. Nguyên nhân:
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác
động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế
- Ban lãnh đạo Liên Xơ khơng tiến hành các cải cách
giới.
-Ban

lãnh đạo LX không tiến hành những cải cách cần thiết
-về kinh tế và xã hội.

 Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện.


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
2. Diễn biến
Công cuộc cải tổ của
Gooc-ba-chốp
diễn ra như thế nào?


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xơ viết

2. Diễn biến
- Tháng 3/1985, Gc-ba-chốp lên nắm quyền và đề
ra đường lối cải tổ…
- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ, cơng cuộc cải tổ nhanh
chóng lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc.
- Đất nước lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi
công, nhiều nước cộng hòa đòi li khai, tệ nạn xã hội
gia tăng,...


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xơ viết
2. Diễn biến
* Mục đích :Khắc phục sai lầm thiếu sót trước đây, đưa đất nước
thốt khỏi khủng hoảng, xây dựng một CNXH theo đúng bản chất
và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.
* Nội dung: Kinh tế (chưa thực hiện được gì), Chính trị - XH
(tổng thống tập trung mọi quyền lực, đa nguyên về chính trị, xóa
bỏ chế độ 1 đảng, tuyên bố dân chủ và công khai mọi mặt…
* Nhận xét : Cuộc cải tổ diễn ra khi khơng có sự chuẩn bị các điều
kiện cần thiết và thiếu đường lối chiến lược nhất quán…
* Kết quả: Cuộc cải tổ lâm vào tình trạng bị động, lúng túng,…


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX



Gooc-ba-chốp sinh
ngày 2/3/1931, từng là
nhà lãnh đạo Liên bang
Xô Viết từ năm 1985
đến 1991. Những nỗ
lực cải cách của ông
giúp chấm dứt chiến
tranh lạnh, nhưng cũng
góp phần kết thúc
quyền uy tối cao của
Đảng cộng sản và giải
thể Liên bang Xô Viết.
Mikhail Sergeyevich Gorbachov


BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA
THẾ KỈ XX

I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết.
1. Nguyên nhân:
2. Diễn biến
3. Hệ quả:


Ngày 23/8/1991, người dân Lit-va biểu tình đòi tách khỏi Liên Xô.
Ngày 6/9/1991, Lit-va tách khỏi Liên Xô






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×