Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bai 7 cac nuoc mi latinh (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 49 trang )

LỊCH SỬ 9CH SỬ 9 9
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP



BÀI TẬP 1: CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT

1. Đói nghèo, bệnh tật, nội chiến …là đặc điểm của:
a. Châu Á
b. Châu Phi
c. Đông Nam Á
2. Liên minh châu Phi viết tắt là:
a. EU
b. ASEAN
c. AU
d. SNG
3. Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi là:
a. Nen-xơn Man-đê-la b. Phi đen Caxtơrô c. Gagarin
4. Đại hội dân tộc Phi viết tắt là:
a. AU
b. SEV
c. SNG
d. ANC
3


BÀI TẬP 2: NỐI CỘT THỜI GIAN VỚI NỘI DUNG CHO PHÙ
HỢP:

1. Năm 1952 1. + C A. Tuyên bố xóa bỏ chế độ phân
biệt chủng tộc.


B. Nelson Mandela trở thành tổng
2. Năm 1960 2. + D
thống người da đen đầu tiên của
Cộng hoà Nam Phi.
3. Năm 1993 3. + A C. Nhân dân Ai Cập đấu tranh
chống chế độ quân chủ.
4. Năm 1994 4. + B

D. “Năm châu Phi”.
4


Bản đồ thế giới


Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
I. NHỮNG NÉT CHUNG



TIẾT 8

BÀI 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH

Vì cuối thế kỷ XVIII,
nơi đây là thuộc địa của
Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha. Do
ảnh
hưởng ách

Tại
sao
Hãy nêu
nô dịch lâu dài của chế
khu
vực
Khu
vực

quát
độkhát
thực
dân,
hầuLa-tinh
hết các
gồm
23
giacó
thuộc
khu vực
dânkhu
tộcquốc
ở vực
đây
nói
tiếng
này
lại
Trung - Nam Mĩ và
Tây Ban Nha và Bồ Đào

tên
gọi
là vùng biển
những
đảo
lớn nhỏ
Mỹ
Nha. thuộc hệ ngơn ngữ
Ca-ri-bê.

La
Latinh?
LaDiện
Tinh.

vậy20
khu
vựckm2
tích: trên
triệu
rộngsố:
lớn
này
mang
tên(1993)
Tinh?
Dân
600
triệu
người

chung là Mĩ La Tinh.
Lược đồ khu vực Mỹ La Tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai



I.

Tiết 8 Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
Tình nét chung:

1. Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền
- Giành được độc lập ngay từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX
(Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru, Vê-nê-xu-ê-la,..)
- Sau đó rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế
quốc Mĩ.


Cu-ba

- Sau chiến tranh thế giới
thứ hai, tình hình Mĩ Latinh có nhiều chuyển biến
mạnh mẽ.

Vê-nê-xu-ê- Mở đầu là cuộc Cách
la
Ni-ca-ramạng Cu-ba (1959)
goa
- Từ những năm 60 đến 80
Cô-lôm-bicủa thế kỉ XX, cao trào đấu
a

Bô-li-vi-a
tranh bùng nổ ở Mĩ La-tinh.
 Lục địa bùng cháy
Trong thời kì này, nổi bật là
Phong trào CM ở Mỹ La- tinh đạt
sự kiện diễn ra ở Chi-lê và
được kq như thế nào? Chi-lê
Ni-ca-ra-goa.
-KQ:chính quyền độc tài
nhiều nước bị lật đổ, chính
quyền dân chủ nhân dân
Hình 14 Lược đồ khu vực Mĩ La-tinh sau
được thành lập
1945



Tiết 8 Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
I.Tình nét chung:
1. Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền
2. Công cuộc xây dưng phát triển KT-XH

a. Thành tựu:
+ Củng cố độc lập chủ quyền
+Dân chủ hóa chính trị.
+Cải cách kinh tế và thành lập các tổ chức liên minh
b. Khó khăn
+ Đầu những năm 1990 tình hình kinh tế, chính trị các
nước trong khu vực khơng ổn định.



Tình hình kinh tế, chính trị
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
+ Năm 1991 - 2000: khoảng 3%
+ Năm 1998 - 2002 : giảm xuống 1,5%
- Đầu tư nước ngoài giảm sút.
- Nợ nước ngoài: 410,1 tỷ USD (1985), 607,2 tỷ USD (1995)
- Một số nước các phe phái tranh giành quyền lực.

Qua bảng số liệu trên, em hãy nhận
xét tình hình kinh tế, chính trị của khu vực?


Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG

Khu vực Mĩ La – tinh sau 1945


Nằm ở vùng vịnh Ka-ri-bê,hình dạng
giống như con cá sấu
Diện tích: 111.000 km2
Dân số: 11,3 triệu người (2002)

Bản đồ Cu Ba


QUỐC KỲ CU-BA


• Lá cờ của Cuba thiết kế bởi Narciso López vào năm 1850.
• Khi đất nước trở thành một quốc gia độc lập (1902), lá cờ này đã được phê chuẩn là
lá cờ chính thức của Cuba.
• Ba sọc màu xanh tượng trưng cho ba vùng của Cuba bị chia vào giữa thế kỷ XIX,
như một cách thể hiện nguyện vọng của tất cả các vùng của đất nước đến độc lập và
tự do.
• Tam giác màu đỏ tượng trưng cho máu đổ ra để đạt được những mục tiêu đó.
• Ngơi sao màu trắng tượng trưng cho độ cao và độ tinh khiết của những lý tưởng của
Cuba.



QUỐC HUY
Thiết kế của huy hiệu của Cuba dựa trên sự chấp nhận của
những người cách mạng năm 1850. Sau một vài sửa đổi liên
tiếp, biểu tượng này đã có được kết cấu như hiện nay.
Phía trên cùng là Mũ Phrygian (Gorro Frigio) hoặc mũ tự do
có một ngơi sao duy nhất, với đường viền của các bộ phận
được bao quanh bởi một nhánh cây sồi ở một bên và vòng
nguyệt quế ở bên kia.
Nhánh sồi tượng trưng cho sức mạnh của đất nước; và vòng
nguyệt quế: Danh dự và vinh quang.
Mũ Phrygian tượng trưng cho tự do, và ngôi sao duy nhất trên
Phrygian Cap là viết tắt của Tự do.
Những biểu tượng này có nghĩa là đại diện cho quyền của con
người: Bình đẳng, Tự do và Tình huynh đệ.
Trong phần ba phía trên, tượng trưng cho Cuba là "chìa khóa của Vịnh", vì hịn đảo này được gọi từ thế kỷ
mười lăm, vì vị trí chiến lược của nó ở lối vào Vịnh Mexico, giữa bán đảo Yucatan và Florida. Trong nền,
một nửa vòng mặt trời xuất hiện trên đường chân trời biển, tượng trưng cho sự ra đời của một quốc gia mới
đối với cuộc sống tự do và tiến bộ. Khóa được treo trong khơng khí, giữa hai đầu đại diện cho các bán đảo

đã đề cập.
Ở phía dưới bên phải thứ ba (bên trái người xem) là các vùng Đông, Trung và Tây được nhắc đến trong
biểu trưng trên lá cờ, với 3 sọc xanh.
Ở phía dưới bên trái (bên phải người xem) tái tạo một cảnh quan quốc gia điển hình của Cuba, với một cây
cọ mọc cao, một hình ảnh tượng trưng cho bản chất Cuba; ban đầu hình ảnh là con vật đồng bằng; lần thứ
hai là hai ngọn núi.


La ha ba na – Thủ đô CuBa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×