Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

1 dạy thêm văn 8 kntt lá cờ thêu 6 chữ vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.12 MB, 81 trang )

Bài 1: Câu chuyện lịch sử
Văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

I. Tìm hiểu chung

Nội dung
Đặc điểm truyện lịch sử
1. Khái niệm: - Truyện lịch sử là tác phẩm truyện tái hiện những sự kiện nhân vật ở một thời kỳ, một giai đoạn
lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị của quốc gia dân tộc, khung cảnh sinh hoạt của con người...Là các
yếu tố cơ bản tạo nên bối cảnh lịch sử của câu chuyện. Nhờ khả năng tưởng tượng, hư cấu và cách
miêu tả của nhà văn, bối cảnh của một thời đại trong quá khứ trở nên sống động như đang diễn ra.
2. Cốt truyện - Cốt truyện lịch sử thường được xây dựng dựa trên cơ sở các sự kiện đã xảy ra, nhà văn tái tạo hư
cấu sắp xếp theo ý đồ nghệ thuật của mình nhằm thể hiện một chủ đề tư tưởng nào đó.
3. Nhân vật

- Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử cũng phong phú như cuộc đời thực. Việc chọn kiểu nhân vật
nào để miêu tả trong truyện là dụng ý nghệ thuật của riêng nhà văn.

4. Ngôn ngữ

- Ngôn ngữ của nhân vật phải phù hợp với thời đại được miêu tả, thể hiện vị thế xã hội, tính cách
riêng của từng đối tượng.
+ Tái hiện lại khơng khí hào hùng trong cơng cuộc chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc.



5. Nội dung


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

I. Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả

- Ông (1912 - 1960) sinh ra trong một nhà Nho ở làng Dục Tú, Từ
Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội.
- Là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng ở Việt Nam. Ông là cha đẻ
của những vở kịch nổi tiếng như: Vũ Như Tơ, Bắc Sơn, Sống mãi
với Thủ đơ…
- Ơng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng là ủy viên Thường vụ Hội
Văn nghệ Việt Nam, thư ký toà soạn Tạp chí Văn nghệ và tham gia
tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng. tai liệu của
- Nguyễn Huy Tưởng là người sáng lập và giám đốc đầu tiên của
nhà xuất bản Kim Đồng.


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

Một số hình ảnh của nhà văn Nguyễn Huy
Tưởng


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng

* Phong cách sáng tác
(Nguyễn Huy Tưởng)
- Mặc dù đến với văn chương khá muộn, khơng có được yếu tố thiên
bẩm thế nhưng với sự cố gắng không ngừng nghỉ cùng đam mê của
bản thân Nguyễn Huy Tưởng đã gặt hái được rất nhiều thành công
trong sự nghiệp văn chương. Văn của ông luôn mộc mạc, giản dị và
gần gũi với cuộc sống con người.
- Trong những trang văn của Nguyễn Huy Tưởng luôn chất chứa đầy
chất thơ của cuộc sống cùng với đó là những bài ca về tình yêu
thương con người, đồng loại. Nguồn cảm hứng lớn nhất trong các tác
phẩm của ông thiên về khai thác lịch sử. Ông viết văn để thể hiện
tinh thần yêu nước.
- Nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng có tác phẩm Vĩnh
biệt Cửu Trùng Đài được trích trong Vở kịch Vũ Như Tô.
- Quan điểm sáng tác của tác giả: “Phận sự một người tầm thường
như tôi muốn tỏ lịng u nước thì chỉ có việc viết văn quốc ngữ
thôi.”


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

Tác
phẩ
m

- Xuất xứ: Văn bản trên đây
thuộc phần 3 của tác phẩm
“Lá cờ thêu sáu chữ vàng”.
- Thể loại: Truyện lịch sử

- Phương thức biểu đạt: Tự
sự, miêu tả, biểu cảm.


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

2. Tác phẩm

Một số tác phẩm chính của Nguyễn
Huy Tưởng


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

Bố
cục

+ Bố cục: Ba phần.
- Phần 1: Từ đầu đến “quan gia chẳng
hỏi một lời”: Tâm trạng của Hoài Văn
khi phải đứng trên bờ.
- Phần 2: Tiếp đó … “khơng nên sao
nhãng phận làm con”: Khi Hồi Văn
quyết định xuống bến gặp vua.
- Phần 3: Phần còn lại. Tâm trạng
Hoài Văn sau khi gặp vua.



Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

Nội dung chính: Văn bản Lá cờ thêu sáu chữ
vàng nói về Hồi Văn dù tuổi cịn nhỏ, nhưng chàng
đã ý thức được bổn phận của một đấng nam nhi thời
loạn, ngay trong cả giấc mơ cũng mong được giết
giặc giúp nước.
- “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” được xem là tác phẩm
văn học kinh điển dành cho thiếu nhi của tác giả
Nguyễn Huy Tưởng. Ông gắn liền với các bộ dã sử
lấy cảm hứng từ chính dân tộc như: Vĩnh Biệt Cửu
đài trùng, Đêm hội Long Trì, An tư cơng chúa.
-


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)
* Tóm tắt: Câu chuyện bắt đầu bằng giấc mơ của Hoài Văn (Trần
Quốc Toản), chàng mơ thấy bắt được Sài Thung, một tên sứ nhà
Nguyên hống hách. Tại hội nghị Bình Than (10/1282), trong lúc vua
và triều thần đang bàn việc nước, Quốc Toản đã bất chấp tội phạm
thượng tới gặp nhà vua và nói lên lời tâm huyết “xin đánh”. Nhà vua
đã không trừng phạt cậu mà còn ban thưởng một quả cam, làm Quốc
Toản càng thêm uất ức và bóp nát quả cam lúc nào không biết. Khi về
Võ Ninh dưới lá cờ “Phá cường địch báo hồng ân” mà Quốc Toản
đã tìm tịi suy nghĩ, Quốc Toản đã chiêu mộ được sáu trăm tân binh
tinh nhuệ, đi tìm giặc đánh. Lên phía Bắc, đoàn quân Quốc Toản họp
với quân người Mán do Nguyễn Thế Lộc chỉ huy, lập ra Ma Lục, gây
thanh thế khắp vùng Lạng Sơn. Sau lần đó, Quốc Toản chính thức

được nhà vua thừa nhận và giao nhiệm vụ quan trọng trận đánh giặc
trên cửa song Hàm Tử với lời thề Sát Thát. Trần Quốc Toản đã chiến
đấu anh dũng và chiến thắng vẻ vang. Đi đến đâu cũng lá cờ thêu sáu
chữ vàng “Phá cường địch báo hoàng ân” căng thổi trong gió hè lộng
thổi.


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Bối cảnh lịch sử
- Giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta.
- Vua mở hội nghị Bình Than để lấy ý kiến của các quan
và các bơ lão hịa hay đánh và bàn kế sách đối phó với
giặc Nguyên.
- Trần Quốc Toản cịn nhỏ tuổi nên khơng được tham gia.
- Quang cảnh ở hội nghị Bình Than: Những chiếc thuyền
lớn xung quanh đậu dài san sát nhau, những lá cờ bay
phấp phơi trên mui thuyền.
- Khơng khí: trang nghiêm.
- Tầm quan trọng của hội nghị, tình hình quốc gia đang
cấp bách.


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)
Nội
dung

a. Tâm trạng của Trần Quốc b. Tâm trạng của Hoài Văn, Trần c. Tâm trạng

Toản, khi phải đứng trên bờ. Quốc Toản khi quyết định xuống của Trần Quốc
bến gặp vua.
Toản sau khi
gặp được vua.
1. Hành + Hồi Văn ruổi ngựa đi tìm + Đỏ mặt bừng bừng quát lớn: - Được vua
động, lời vua, quên không ăn không Không kẻ nào được giữ ta lại. Lơi tặng cho một
nói
uống. Đói cồn cào, mắt hoa thơi thì hãy nhìn lưỡi gươm này.
quả cam.
lên, đầu chống váng, chân tay + Cháu biết là mang tội lớn nhưng
buồn bã.
cháu nghĩ rằng khi quốc biến thì
+ Nằn nì lính Thánh Dực để đứa trẻ cũng phải lo huống hồ cháu
được xuống bến.
đã lớn... Cháu có phải là giống cỏ
+ Xơ mấy người lính ngã chúi, cây đâu mà ngồi yên được. Vua lo
xăm xăm xuống bến.
thì kẻ thần tử cũng phải lo.
+ Tuốt gươm, mắt trừng lên + Cháu liều chết đến đây chỉ muốn
một cách điên dại.
góp một vài lời.
+ “Không buông ra ta chém”.


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

2.
- Dáng vẻ:
+ Lủi thủi lên bờ. + Quắc mắt, nắm chặt

Dáng + Thẫn thờ
+ Hoài Văn hầm bàn tay lại.
vẻ
+ Đăm đăm hầm trở ra.
+ Răng nghiến chặt,
nhìn thuyền + Hồi Văn tức, bàn tay nắm chặt lại
rồng
vừa hờn vừa tủi.
như để nghiền nát một
+ Mắt giương
cái gì
to đến rách
+ Rung lên vì giận dữ.
+ Càng bóp tay càng
mạnh.


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

3. Suy + Cảm thấy nhục nhã khi phải + Gay gắt khi nghe nói có người + Chiêu binh
nghĩ,
đứng rìa, do cha mất sớm nên chủ hồ. “Cho nó mượn đường là mãi mã cầm
tâm
khơng được dự bàn chuyện đánh dân giang sơn gấm vóc này cho quân đi đánh
trạng
giặc.
giặc... => ngọn lửa căm thù trong giặc. => Hồi
+ Hồi Văn muốn xơ mấy người lịng chàng cũng vì thế mà lúc nào Văn là một
lính Thánh Dực để chạy xuống bến cũng ngùn ngụt cháy.

chàng trai có chí
nhưng lại sợ tội chém đầu.
+ “Xồng xộc xuống bến, quỳ khí.
+ Muốn hét to: Xin quan gia cho xuống tâu vua tiếng nói như thét:
đánh nhưng lại sợ phạm thượng. xin quan gia cho đánh! Cho giặt
+ Trong đầu chỉ có một ý nghĩ là mượn đường là mất nước”.
đánh, đánh để giữ lấy quốc thể.
+ Run bắn, từ đặt thanh gươm lên
+ Thầm trách sao vua không hỏi gáy và xin chịu tội - không sợ chết,
mình trong khi đã hỏi những các vị chỉ sợ mất nước
bô lão.


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

4. Nhận xét =>Trần Quốc
chung
Toản là một
chàng
trai
thông minh,
khảng khái, rất
u nước, căm
thù giặc, biết
nhìn nhận cục
diện

=> Hồi Văn là chàng trai
có chí lớn nam nhi, có

trách nhiệm cao cả của
một thần tử trung hiếu với
đất nước. Cũng là người
dám làm dám chịu, mạnh
mẽ quyết đốn.

=> Hồi Văn là một
chàng trai trẻ có trí tuệ,
mạnh mẽ, có lịng u đất
nước tha thiết, có lịng
căm thù giặc, hành động
có phần nông nổi nhưng
thể hiện được nỗi niềm lo
cho vận mệnh của dân tộc
đáng khe

5.
Trần - Ý nghĩa: Chi tiết bất ngờ, hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc. Hồi Văn
Quốc Toản tức giận vì sự cười nhạo, coi thường của người khác. Thể hiện lịng
bóp nát quả căm thù, ý chí quyết tâm đánh giặc.
cam


Bài 1: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)
6. Nhân
vật vua
Thiệu
Bảo


- Vị vua ôn tồn, thấu hiểu, thơng minh sáng suốt, biết nhìn người, biết trân trọng
những tấm lòng của người trẻ giành cho đất nước. tai liệu của
+ Vua Thiệu Bảo (vua Trần Nhân Tông): Đức vua Trần Nhân Tông, tên húy là Trần
Khâm, sinh năm Mậu Ngọ - 1258 vào ngày 11 tháng 11 âm lịch. Ngài là con trưởng
của Đức Vua Trần Thánh Tơng và Hồng Thái hậu Ngun Thánh Thiên Cảm. Sử
sách ghi lại rằng khi Ngài mới sinh ra đã có dung mạo của bậc thánh nhân, thể chất
hồn hảo, thần khí tươi sáng, sắc thái như vàng rịng, nên được vua cha đặt cho tên
hiệu là Phật Kim.
- Khi giặc Nguyên - Mông xâm chiếm Đại Việt, năm 1282, Ngài chủ trì hội nghị
Bình Than để lấy ý kiến của toàn quân, toàn dân Đại Việt đoàn kết chống giặc ngoại
xâm. Sau đó, Ngài đã trực tiếp lãnh đạo quân dân Đại Việt hai lần chiến thắng
giặc Nguyên - Mông vào các năm 1285 và 1288.


LUYỆN ĐỀ ĐỌC
HIỂU NGỮ LIỆU
TRONG VÀ
NGOÀI SGK


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

Phiếu học tập số 1

Hồi Văní2) nằn nì thế nảo, qn Thánh Dực(3) cũng khơng cho chàng xuống bến. Hầu(4) đứng
trên bờ, thẫn thờ nhìn bến Bình Than. Hai cây đa cổ thụ bóng râm mát che kín cả một khúc sơng
Dưới bến, những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên
mui thuyền, phất phới những lá cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương, của Chiêu
Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương, chú một mình. Thuyền của các vị

đại vương chức trọng quyền cao nhất của triều đinh đều ở gần thuyền ngự (Thuyền ngự cao lớn
hơn cả, chạm thành hình một con rống lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tàn
vàng, tán tía và đồ nghi trượng(2 của đấng thiên tử* 2 (3). Hết thuyền của các đại vương, là thuyền
của các tước vương bậc dưới, rồi đến thuyền của các tước hầu, cuối cùng là thuyền của các
tướng sĩ đi hộ vệ. Mắt Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Tú Vương,
Hưng Hiếu Vương... Thì ra các con trai của Hưng Đạo Vương đều đủ mặt. Những người em họ
ấy, chẳng qua chỉ hơn Hoài Văn dăm sáu tuổi! Cha mất sớm nên ta phải đứng rìa nhục nhã thế
này! Mắt Hồi Văn giương to đến rách, nhìn những lá cờ bay múa trên những đoàn thuyền đẹp
như gấm như hoa.”
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu 6 chữ vàng, NXB văn học, Hà Nội 1997, tr 11-19)


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

Câu 1. Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản có tâm trạng như thế nào khi
phải đứng trên bờ nhìn quang cảnh một sự kiện đặc biệt đang diễn ra ở
bến Bình Than? tai liệu của
Câu 2. Khi bị quân Thánh Dực ngăn cản xuống bến gặp vua, Trần Quốc
Toản có hành động gì khác thường? Vì sao Trần Quốc Toản có hành
động như vậy?
Câu 3. Chứng kiến hành động và nghe lời tâu bày của Trần Quốc Toản,
vua Thiệu Bảo có thái độ và cách xử lí như thế nào? Thái độ và cách xử
lí đó cho thấy điều gì ở vị vua này?


Bài 3: Ôn tập văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
(Nguyễn Huy Tưởng)

Câu 4. Trong lời người kể chuyện đơi chỗ xen vào những ý

nghĩ thầm kín của nhân vật Trần Quốc Toản. Hãy nêu một vài
trường hợp và phân tích tác dụng của sự đan xen đó.
Câu 5. Những nét tính cách nào của Trần Quốc Toản được thể
hiện qua lời đối thoại với các nhân vật khác trong truyện? tai
liệu của
Câu 6. Trong truyện này, ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn
ngữ nhân vật đều mang đậm màu sắc lịch sử. Hãy nêu một số ví
dụ và cho biết tác dụng.



×