Tải bản đầy đủ (.docx) (205 trang)

Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 205 trang )

HỌCVIỆNCHÍNHTRỊQUỐCGIAHỒCHÍ MINH

ĐỖTHỊ NGA

QUANHỆLỢIÍCHTRONGLĨNHVỰCTHƢƠN
GMẠIĐIỆNTỬỞVIỆTNAM

LUẬNÁNTIẾNSĨ
NGÀNH:KINHTẾCHÍNHTRỊ

HÀNỘI - 2023


ĐỖTHỊ NGA

QUANHỆLỢIÍCHTRONGLĨNHVỰCTHƢƠN
GMẠIĐIỆNTỬỞVIỆTNAM

LUẬNÁNTIẾNSĨ NGÀNH:
KINH TẾ CHÍNH
TRỊMãsố:9310102

Ngườihướng dẫnkhoahọc: TS.HỒTHANHTHỦY

HÀNỘI -2023


LỜICAMĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình của riêng tơi. Các số liệu, kết quả
trongLuậnánl à tr ungthực,cón gu ồn gốcr õ ràng và đượctrí ch dẫnđầyđủtheoq
uyđịnh.


Tácgiả

ĐỗThịNga


MỤCLỤC
Trang
MỞĐẦU

1

Chƣơng1 : T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U V Ề Q U A N H Ệ

LỢIÍCHTRONGLĨNHVỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬ

11

1.1. Cáccơng trình khoahọcnghiên cứu liênquanđến luận án

11

1.2. Kháiqtkếtquảcáccơngtrìnhđãcơngbốcóliênquanđếnphạm
vinghiêncứu củađềtàivàkhoảng trống nghiêncứu

34

Chƣơng2:CƠSỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNVỀQUANHỆLỢIÍCH TRONGLĨNHV

ỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬ


38

2.1. Kháiniệm,đặc điểm vàvai trịcủa quanhệl ợ i í ch t r o n g l ĩ nhvực
thươngmạiđiện tử

38

2.2. Nội dung,tiêuchíđánhgiávàcácnhântốảnhhưởngtới quan hệlợi
íchtrong lĩnh vựcthươngmạiđiện tử

49

2.3. Kinhnghiệmđảmbảohàihịaquanhệlợiíchtronglĩnhvựcthương
mạiđiệntửcủamộtsố quốcgiavàbàihọcrútra choViệtNam

68

Chƣơng3:THỰCTRẠNGQUANHỆLỢIÍCHTRONGL Ĩ N H V Ự C THƢƠNGMẠIĐI

ỆNTỬỞVIỆTNAM

81

3.1. Kháiqtvềtìnhhìnhpháttriểnthươngmạiđiệntửở ViệtNam

81

3.2. Tìnhhìnhthựchiệnquanhệlợiíchtronglĩnhvựcthươngmạiđiện
tửở ViệtNamgiaiđoạn 2017 -2022


85

3.3. Đánhgiáthựctrạngquanhệlợiíchtronglĩnhvựcthươngmạiđiện
tửởViệt Nam

121

Chƣơng4:QUANĐIỂMVÀGIẢIPHÁPĐẢMBẢOHÀIHÕAQUANHỆ

LỢIÍCHTRONGLĨNHVỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬỞVIỆTNAM

132

4.1. Quanđiểmđảmbảohàihịaquanhệlợiíchtronglĩnhvựcthương
mạiđiệntửởViệtNam

132

4.2. Giảip há p đ ả m bảo h à i h ò a q u a n h ệ l ợ i í c h t r o n g l ĩ n h v ự c t h ư ơ n g
mạiđiệntửởViệtNam

140

KẾTLUẬN

162

DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHĐÃCƠNGBỐCỦATÁCGIẢLIÊN

QUANĐẾNLUẬNÁN


164

DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO

165

PHỤLỤC

181


DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT
ASEAN

: Hiệp hội cácquốcgiaĐơngNamÁ

B2C

:Thươngmạiđiệntửgiữadoanhnghiệpvớingườitiêudùng

BVQLNTD

:Bảovệquyềnlợingườitiêudùng

CCDV

:Cungcấpdịchvụ

CT&BVNTD


:CạnhtranhvàBảo vệngười tiêu dùng

DNVVN

:Doanhnghiệpvừavànhỏ

LIKT

: Lợiíchkinhtế

NCCNN

:Nhàcung cấpnướcngồi

OECD

:TổchứcHợp tácvàPhát triển Kinh tế

QHLI

: Quan hệlợi ích

QLNN

: Quản lýnhànước

TMĐT

:Thương mại điện tử


TMĐTXBG

:Thươngmại điệntửxuyênbiêngiới

VECOM

:Hiệp hộiThương mạiđiện tử

WTO

:TổchứcThươngmại thếgiới


DANHMỤCCÁC BẢNG
Trang
Bảng3.1:DoanhthuTMĐTB2CtạiViệtNamnăm2016-2022

83

Bảng3.2:KhoảnlỗcủacácsànTMĐTViệtNamgiaiđoạn2019-2022

96

DANHMỤC CÁCSƠĐỒ,HÌNH
Trang
Sơđồ2.1:QuanhệlợiíchtronglĩnhvựcTMĐT

49


Sơđồ2.2:Cáchìnhthứcwebsitethươngmạiđiệntử

51

Sơđồ2.3:QuytrìnhmuabánhànghóatrongTMĐT

52

Hình3.1:CáccơngtyTMĐThàngđầutạiViệtNam

87


DANHMỤC CÁCBIỂUĐỒ
Trang
Biểuđồ3.1:Doanhthuvàtốcđộtăng trưởngTMĐT B2CởViệtNam
giaiđoạn2016-2021
Biểuđồ3.2:CáckênhbánhàngchủyếucủadoanhnghiệpkinhdoanhTMĐT

82
86

Biểuđồ3.3:Đánhgiáhiệuquảcủaviệcbánsảnphẩmquacáchình
thứctrựctuyến

88

Biểu đồ3.4:Cácràocản đốivớiviệc tiếpnhậncác phương thứcthanh
tốnsố


89

Biểuđồ3.5:Mứcđộhàilịngcủangườitiêudùngkhimuasắmtrực
tuyếngiaiđoạn2017-2021

92

Biểuđồ3.6:TầnsuấtmuahàngtrựctuyếncủacácquốcgiaASEAN
năm2021

93

Biểuđồ3.7:TácđộngcủaTMĐTB2Ctớilợinhuậncủadoanhnghiệp

94

Biểuđồ3.8:Mứcđộtănglợinhuậnc ủ a d o a n h n g h i ệ p k h i ứ n g d ụ n g TMĐT
B2C

94
Biểuđồ3.9:Kếtquảđánhgiácủadoanhnghiệpvềmứcđộổnđịnhcủa
lợinhuậnkhiứngdụngTMĐTB2C

95

Biểu đồ 3.10: Các chính sách, cơ chế hỗ trợ khách hàng của các
websiteTMĐTbánhàngvàwebsiteCCDVTMĐT

99


Biểuđồ3.11:Đánhg i á v ề v i ệ c t h ự c h i ệ n t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c s à n T
MĐT

100

Biểuđồ3.12:Cáctrởngạikhimuahàngtrựctuyến

102

Biểuđồ3.13:Mứcđộlongạikhithamgiamuasắmtrựctuyến

102

Biểuđồ3.14:ĐánhgiácủadoanhnghiệpvềviệcNhànướcthựchiện
tráchnhiệmđốivớidoanhnghiệpkinhdoanhTMĐTB2C

110


Biểuđ ồ 3 . 1 5 : Đ á n h g i á v ề v i ệ c t h ự c h i ệ n t r á c h n h i ệ m c ủ a d o a n h
nghiệpTMĐT

112

Biểuđồ3.16:SốthuếnhàthầuthôngquacáctổchứctạiViệtNamkhai
thay,nộpthay

113

Biểuđồ3.17:Đánhgiávềviệcthựchiệntráchnhiệmcủanhànướcđối

vớingườitiêudùng

118

Biểuđ ồ 3 . 1 8 : T h ố n g k ê s ố l ư ợ n g đ ơ n , t h ư p h ả n á n h , y ê u c ầ u , k i ế n nghịc
ủangư ời tiêudùnggửiđếnC ụ c CT & B VN T D trong giaiđoạn
2018-2021

119

Biểuđồ3.19:Lýdongườitiêudùngtrong tronglĩnhvựcTMĐT chưa
khiếunại

120


1
MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đang tạo ra sự thay đổi sâu sắcvề
mặt tổ chức của các chuỗi giá trị tồn cầu, dẫn đến hình thành nhữngphương thức
tổ chức và hoạt động mới của nền kinh tế, trong đó có hoạt độngthươngmạiđiện tử
(TMĐT).Vớidoanhthu bán lẻ năm 2022đ ạ t 1 6 , 4 t ỷ USD, tốc độ tăng trưởng
trung bình trong những năm gần đây hơn 20%/năm,Việt Nam được xếp vào nhóm
5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMÐT hàngđầu thế giới và là thị trường đứng
thứ 2 ở Đông Nam Á (ASEAN) [6]. Thịtrường TMÐT ở Việt Nam được đánh giá
đang có sự phát triển nhanh chóng,trở thành kênh phân phối quan trọng và là trụ
cột có đóng góp lớn cho tăngtrưởngnềnkinhtếsố ởViệtNam.
TMĐT phát triển mang lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia cũng nhưcho
nền kinh tế - xã hội. Người tiêu dùng được hưởng lợi từ kênh mua sắmtrực tuyến

tiện lợi, nhanh chóng, có thể so sánh giá cả và lựa chọn sản phẩmphù hợp nhất với
nhu cầu của mình bất kỳ ở đâu và bất kỳ lúc nào. Doanhnghiệp có thể đa dạng
kênh phân phối, tiếp cận thị trường, tăng cường sự cạnhtranhvànângcaohiệuquảkinhdoanh.
TMĐT

tạo

nguồn

thu

cho

ngân

sáchnhàn ư ớ c , t h ú c đ ẩ y v i ệ c t i ê u d ù n g t r o n g n ư ớ c , đ ó n g g ó p t í c h c ự c c h o v i
ệ c tăngtrưởngkinhtếvàpháttriểnxãhội.Tuynhiên,trongqtrìnhtheođuổicác lợi ích của mình, khơng tránh
khỏi những mâu thuẫn, xung đột về mặt lợiích, có thể làm phương hại đến lợi ích
của các chủ thể khác và tạo ra các xungđộtvàlựccảnchosựpháttriển của TMĐT.
Có thể nhận thấy cả dưới góc độ lý luận lẫn thực tiễn, vấn đề QHLItrong
lĩnhvực TMĐTvẫnđangtồntạimọtsốhạnchếsau:
Thứ nhất, những vấn đề lý luận về QHLI trong lĩnh vực TMĐT chưađược
xây dựng. Chưa có cơng trình nào đưa ra quan điểm về QHLI trong lĩnhvực
TMĐT; vị trí, vai trị của các chủ thể tham gia TMĐT; các mối QHLI cơbản được
hình thành trong lĩnh vực này cũng như cách thức thực hiện lợi íchgiữa các chủ
thể

trongcácmốiquan

hệ


này.

Cũng

chưa

cóc ơ n g

trình

p h â n tíchtồndiệncácnhântốảnhhưởngtớiQHLItrongTMĐTcũngnhưchỉra


các tiêu chí đánh giá mối QHLI trong lĩnh vực này. Việc nghiên cứu nhữngvấn đề
lý luận trên là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo hài
hoàQHLItronglĩnhvựcTMĐTởnướcta trongthời giantới.
Thứhai,vềm ặt t hự c tiễn,lĩnhvựcTMĐTởVi ệt Nam thờigi an quacònx u
ấ t h i ệ n n h i ề u m â u t h u ẫ n , x u n g đ ộ t m à b i ể u h i ệ u r õ n h ấ t c ủ a n h ữ n g xung đột
nàylànhữngviphạmliênquanđếnhànggiả,hàngcấm,hàngxâmphạm quyền sở hữu trí tuệ, buôn lậu, gian
lận thương mại… của nhiều doanhnghiệp ngày càng xuất hiện nhiều trên các gian
hàng trực tuyến. Việc doanhnghiệp vi phạm trách nhiệm (hàng hóa khơng đảm bảo
chất lượng, giao hàngthiếu, chậm, giao hàng hỏng, hủy đơn hàng khơng có lý
do…) ảnh hưởng đếnlợi ích của người tiêu dùng và làm mất lịng tin của người
tiêu

dùng

với


hìnhthứcm ua sắ m trựct uy ến .N hữ ng r ủ i r o l i ê n qu an đến l ộ t h ô n g t i n c á nhân,
bảomậtdữliệu,anninhmạng…khơngchỉgâythiệthạitớingườitiêudùng,mà cịn ảnh hưởng tới người bán và
các trung gian tham gia TMĐT và cả Nhànước.Trênthực tiễn, 68% người
tiêudùngtrựctuyếnở n ư ớ c t a l o n g ạ i v ề chất lượng hàng hoá; 52% lo
ngại về thông tin cá nhân bị tiết lộ… [6, tr.45].Các hành vi trốn thuế trong TMĐT
dẫn

đến

tình

trạng

bất

cơng

bằng

giữa

cácdoanhnghiệpvàgâythiệthạiđếnlợiíchcủanhànước,xãhộimàvẫnchưacóg i ả
i p h á p h ữ u h i ệ u . Ư ớ c t í nh m ỗ i n ă m n gà nh t h u ế t h ấ t t h u k h o ả n g 8 5 % thuế phải thu
từcácnềntảngsố[136]. Hoạt động TMĐT có yếu có nướcngồi phát sinh dưới nhiều hình
thức, dẫn đến những lo ngại về bảo mật thôngtindữliệucủangườitiêudùngcũngnhưanninhquốcgia;
các hoạt động kinhdoanh trênmạng xã hội đang nổi lên là mộtp h ư ơ n g t h ứ c g i a o
d ị c h T M Đ T phổbiếnnhưngchưađược điều chỉnh…
TMĐT tại Việt Nam đang có sự phát triển nhanh chóng, cùng với
đó,nhữnghànhvigâythiệthạiđếnlợiíchcủacácbênngàycàngphổbiến,tinhvi và phức
tạp.Nếunhữngmâuthuẫn,xungđộtlợiíchtrênkhơngsớmđượcgiải quyết một cách căn cơ thơng qua các

giải pháp phù hợp thì sẽ xâm phạmđến lợi ích của các chủ thể và cản trở sự phát
triển của lĩnh vực TMĐT, củaquan hệ sản xuất và cả nền kinh tế - xã hội. Do đó,
cần



những

nghiên

cứuchuns â u t ì m g i ả i p h á p h ữ u h i ệ u n h ằ m t ạ o s ự h à i h ò a q u a n h ệ l ợ
iích


(QHLI),góp phần thúc đẩy q trình tái sản xuấtmởrộng, đẩy mạnhq u á trình
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Do vậy, nghiên cứu sinh lựachọn đề
tài "Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt
Nam”đểnghiêncứunhằmđónggópcảvềmặtlý luậnvàgiátrị thựctiễn.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Luận án được nghiên cứu để: làm rõ lý luận về QHLI trong lĩnh
vựcTMĐT;phântích,đánhgiáthựctrạngvàđưaracácgiảiphápnhằmđảmbảohàihồQHLIt
ronglĩnhvựcTMĐTởViệtNam.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứucủaluậnán
Đểgiảiquyếtmụcđíchnghiêncứutrên,luậnánxácđịnhnhiệmvụ:
- Thứnhất,tổngquancáccáccơngtrìnhnghiêncứutrongnướcvànướcngồicóli
ênquantớiđềtàiluậnánđểxácđịnhnhữngvấnđềđãđượcgiảiquyếtcóthểkếthừa,những
khoảngtrốngcầntiếptụcnghiêncứu.
- Thứhai,luậngiảinhữngvấnđềlýluậnvềQHLItronglĩnhvựcTMĐTvàkinhngh
iệmđảmbảohàihồQHLItrong lĩnhvựcTMĐTcủa mộtsốquốcgiatrênthếgiới.

- Thứba,phântíchvàđánhgiáthựctrạngQHLItronglĩnhvựcTMĐTởViệt Nam (từ
năm

2017

đến

nay),

chỉ

ra

những

mâu

thuẫn,

xung

đột

trong

cácQHLIhiệnnayvàngunnhâncủanhữngmâuthuẫn,xungđộtđó.
- Thứ ba, đưa ra quan điểm và đề xuất giải pháp góp phần khắc
phụcnhữngmâuthuẫn,xungđột,tạosựhàihoàvàpháttriểnQHLIlànhmạnhtronglĩnhvực
TMĐTởViệtNam.
3. Đốitƣợng,phạmvinghiên cứu

3.1. Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là QHLI trong lĩnh vực TMĐT,
trongđótậptrungchủyếulàQHLIvềkinhtế.
3.2. Phạmvinghiêncứu
- Phạm vi nội dung: Lĩnh vực TMĐT có nhiều loại hình giao dịch,
luậnántậptrungnghiêncứuQHLIgiữacácchủthểthamgiaTMĐTbánlẻtheo


loại hình B2C (Doanh nghiệp với Người tiêu dùng), vì đây là loại hình giaodịch
chiếmtỷtrọnglớn ởViệtNam.
Về chủ thể tham gia QHLI trong TMĐT, luận án xác định có các chủthể
chính: doanh nghiệp bán hàng, người tiêu dùng, các trung gian và Nhànước. Có
nhiều trung gian tham gia TMĐT (bên cung cấp dịch vụ TMĐT(CCDV TMĐT),
trung gianCCDV vận chuyển, trung gian CCDV thanhtoán,…), tuy nhiên, do hạn
chế về số liệu và khả năng bao quát nên trong sốcác đối tượng trung gian tham gia
TMĐT, luận án sẽ nghiên cứu trung gianCCDV TMĐT, đây là trung gian đóng vai
trị nền tảng, là cầu nối giữa doanhnghiệp và người tiêu dùng. Từ các chủ thể
chính tham gia TMĐT, sẽ hìnhthành nên các mối QHLI khác nhau, trong đó luận
án xác định và tập trungnghiên cứu 3 mối QHLI cơ bản: (1) QHLI giữa doanh
nghiệp, bên CCDVTMĐT và người tiêu dùng; (2) QHLI giữa doanh nghiệp và nhà
nước; (3)QHLIgiữa ngườitiêudùngvànhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì sự pháttriển
của TMĐT cũng như việc đảm bảo hài hoà QHLI giữa các chủ thể trongTMĐT
cần tuân thủ cơ chế thị trường và sự điều tiết của Nhà nước. Để đảmbảo sự cơng
bằng và bình đẳng cho các chủ thể cũng như sự phát triển bềnvững và thịnh vượng
cho TMĐT, Nhà nước cần đóng vai trị chủ đạo, thenchốt trong việc đảm bảo hài
hịa lợi ích giữa các bên. Vì vậy, luận án chủ yếuđứng dưới góc độNhà nước để
nghiên cứuv à đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p n h ằ m đảm bảo hài hoà các
QHLI trong TMĐT, ngoài ra, để đảm bảo tính lơgic luậnán cũngđưaramộtsố giải
phápđốivớicácchủ thểcịnlại.

- Phạm vi thời gian:luận án nghiên cứu thực trạng phát triển
củaTMĐTg i a i đ o ạ n t ừ nă m 2017 đ ế n n ă m 2 0 2 2 v à đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p
đ ế n năm2030.
- Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu QHLI trong lĩnh vực
TMĐTởViệtNamvà khảocứukinhnghiệmởmộtsốquốcgia trênthế giới.


4. Cơsởlýluận,phƣơngpháptiếpcậnvàphƣơngphápnghiêncứu
4.1. Cơsởlýluậnvàphươngpháptiếpcận
Vềcơsởlýluận:LuậnánđượcnghiêncứudựatrêncơsởlýluậncủachủnghĩaMácLêninvềQHLI;quanđiểm,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànướcliênquanđếnđảmbảo
hàihồQHLItronglĩnhvựcTMĐTđểphântích,đánhgiá.
Vềcáchtiếpcậnnghiêncứu:Luậnántiếpcậndướigócđộkinhtếchínhtrị,nghiêncứuQH
LIgiữangườivớingườitrongphânphốisảnphẩm,cụthểlàQHLI giữa các chủ thể (doanh nghiệp bán hàng,
ngườitiêudùng,trunggianCCDV TMĐT và Nhà nước) trong quá trình mua bán trực tuyến,
đặt

trong

bốicảnhsựpháttriểncủakinhtếsốvớisựvậnđộngcủanềnKTTTđịnhhướngxãhộichủnghĩavàsự
quảnlýcủaNhànước.
4.2. Khungnghiêncứuvàsơđồnghiêncứu
4.2.1. Khungnghiêncứu
Luận án đề xuất khung nghiên cứu theo hướng thực hiện các nhiệm
vụnghiêncứunhưsau:


4.2.2. Sơđồnghiêncứu

Nguồn:Tácgiảxâydựng
4.3. Phươngphápnghiêncứu

LuậnánnghiêncứuvềQHLItronglĩnhvựcTMĐTởViệtNamtiếpcậndưới góc độ chun
ngành Kinh tế chính trị, do đó, luận án lấy quan điểm duyvật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận. Luận án sử
dụngphương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế chính trị - phương pháp
trừutượnghốkhoahọc.Sửdụngphươngphápnày,luậnángiữlạinhữngyếutốbảnchất

trong

phân

phân

tích

QHLI

trong

lĩnh

vực

TMĐT,

từ

đó

mới




thể

tích,đánhgiáđượcthựctrạngcácmốiQHLItronglĩnhvựcTMĐTởViệtNam.
Cácphươngphápcụthểđượcluậnánsửdụng:
(1) Phươngphápphântích,tổnghợp
Luận án sử dụng phương pháp phân tích để phân tích các cơng trìnhnghiên
cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài, phân tích những mặt
cáccơngtrìnhđãđạtđược,nhữngmặtchưalàmđược,từđó,sửdụngphươngpháptổnghợpđểrút
rakếtquảnghiêncứucủacáccơngtrìnhtrên,nhữnglỗhổng


trong các nghiên cứu để từ đó tìm ra hướng đi cho luận án của mình.
PhươngphápphântíchđượcsửdụngđểphântíchcáckháiniệmvànộidungcủaQHLItrong lĩnh vực
TMĐT;

các

yếu

tố

ảnh

hưởng

đến

QHLI


trong

lĩnh

vực

TMĐT;phântíchcácbàihọckinhnghiệmtrongđảmbảohàihồQHLI tronglĩnhvựcTMĐTởmột
số

quốc

gia

trên

thế

giới.

Phương

pháp

này

cũng

được

sử


dụngnhiềuởchương3nhằmphântíchthựctrạngQHLItronglĩnhvựcTMĐTởViệtNam;phântíchnh
ữnghạnchếvàngunnhâncủanhữnghạnchế.
(2) Phươngphápthốngkê:Tácgiảsửdụngphươngphápthốngkênhằmthống kê mơ
tả

các

cơng

trình

nghiên

cứu

đã

cơng

bố



liên

quan

trực


tiếp

vàgiántiếpđếnđềtài,cơsởlýluậnvềQHLItronglĩnhvựcTMĐT;đồngthời,thuthập, tổng hợp và
trìnhbàycácsốliệuliênquanđếnthựctrạngcácmốiQHLItronglĩnhvựcTMĐTởViệtNam.
(3) Phươngphápsosánh,đốichứng
Luậnánsửdụngphươngphápnàyvớimụcđíchđốichiếu,sosánhsốliệuthuthậptừcácb
áocáo,nghiêncứuđểtìmsựtươngđồngvàkhácnhautrongsốliệuthốngkêcáchoạtđộngliênqua
nđếnTMĐT,đểphântích,đánhgiácácmốiQHLItronglĩnhvựcTMĐTcócơsởvàsâusắchơn.
(4) Phươngphápdựbáo:LuậnánchủyếudựatrêncácbáocáovàdựbáocủaNhànước
,Chínhphủ,Bộngànhcũngnhưcủacáctổchứcquốctếcóuytínvềtìnhhìnhpháttriểnkinhtế
xãhộivàTMĐT,cácxuhướngmớitrongkinhdoanhtrựctuyến,xuhướnghộinhập,hợptácq
uốctếvềđảmbảohàihồQHLItronglĩnhvựcTMĐT,…
quađóđưaranhữngdựbáovềbốicảnh,nhữngthuậnlợivàkhókhăntrongnướcvàquốctếảnhhưởng
đếnQHLItronglĩnhvựcTMĐTcủaViệtNamtronggiaiđoạntới.
(5) Phươngphápthuthậpthơngtin
Mộtlà,cácthơngtinthứcấpđượcthuthậptừhệthốngcơsởdữliệucủacáccơquancóliênq
uancủaĐảngvàNhànước(Chínhphủ,VănphịngTrungương,VănphịngChínhphủ,Bộcơngthương,Tổng
cục Thống kê, Tổng CụcQuản
hộinghị,hộithảo,các cuộc

lýthịtrường…);

kếtquả

đã

công

bốcủa


các


điềutra,khảosátvàđềtàinghiêncứukhoahọctrongvàngồinước;luậnántiếnsỹkinhtế;cáctạ
pchíkhoahọcuytín;cácsáchchunkhảo.
Hai là,các thơng tin sơ cấp được thu thập thơng qua điều tra, khảo
sátbằngbảnghỏinhằmphântích,đánhgiávềQHLItronglĩnhvựcTMĐTởViệtNam.Đểphù
hợpvớitiếnđộviếtluậnán,nămđiềutra,khảosátlànăm2021.
-Vềđốitượngkhảosát:Luậnánxâydựng3bảnghỏicho3đốitượng:
(1) Đối tượng thứ nhất là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
TMĐT(mẫuphiếusố01);(2)Đốitượngthứhailàngườitiêudùngthamgia muasắmtrực
tuyến(Mẫusố02);(3)Đốitượngthứbalàcánbộ,chuyêngiatronglĩnhvựcTMĐT(Mẫuphiếusố03).
- Về xây dựng bảng hỏi: Dựa vào quá trình tổng quan tình hình
nghiêncứu liên quan đến đề tài trong và ngồi nước, dựa vào mục tiêu nghiên
cứu vàkhung lý thuyết ở chương 2 tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi.
Trước khicuộc khảo sát chính thức được tiến hành, bảng hỏi được khảo sát
thử nhằmhiệu chỉnh lại những từ ngữ gây khó hiểu với người được hỏi, đảm
bảo thôngtin thu về phán ánh rõ ràng, chính xác ý kiến người được hỏi. Nội
dung bảnghỏi khảo sát gồm nội dung giới thiệu mục đích nghiên cứu và các
nội dungkhảosát.
- Vềlựachọnđịabànkhảosát:Dohạnchếvềthờigianvànguồnlựctài
chính, tác giả lựa chọn khảo sát tại ba địa phương là Hà Nội, Thanh Hố
vàHồBình.ĐâylàbađịaphươngcóxếphạngchỉsốTMĐTlầnlượtởmứccao,trungbìnhvàthấp.
Việcphânchiađịabànkhảosáttheocáchnàylàđểthấyđược bức tranh tổng thể thực trạng phát
triển TMĐT ở Việt Nam. Tiếp theo,trong mỗi địa phương, 100 doanh nghiệp
được lựa chọn theo phương phápchọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản dựa trên
danh sách các doanh nghiệp kinhdoanh TMĐT được cung cấp bởi Phịng
Quản lý thương mại, Sở Cơng thươngcungcấp.
- Về cách thức điều tra: Sau khi đã có bảng hỏi hồn chỉnh tác giả
tiếnhànhphátphiếukhảosátcho3đốitượngphiếutheohìnhthứcgửiphiếutrực



tiếp và gửi phiếu online được thiết kế dưới dạng Google Form trong GoogleDrive.
Trong số 300 doanh nghiệp này bao gồm: 23 doanh nghiệp lớn;
277doanhnghiệpvừa,nhỏvàsiêunhỏ.Tổngsốphiếuphátralà300,thuvềlà267.
Đốivớiđốitượng
làngườitiêudùng,phiếukhảosátđượcpháttrựctiếptrênđịabàn3địaphươngđiềutra.Tổngsốp
hiếuphátralà400,thuvềlà388.
Đối với phiếu khảo sát chuyên gia TMĐT, CBQL, phiếu được khảo sátcho
các đối tượng: (1) cán bộ, công chức tại Cục TMĐT và Kinh tế số - BộCơng
thương; cán bộ, cơng chức tại phịng Quản lý thương mại - Sở
CơngthươngtạiTPHàNội,ThanhHốvàHồBình;(2)Giảngviên,nghiêncứuviênởcáckhoachun
mơnvềTMĐTtạicáctrườngđạihọctrênđịabànTPHàNội.Tổngsốphiếuphátralà100,thuvềlà94.
Tìnhhìnhphiếuphátra,thuphiếuvềvàchínhthứcđưavàophântíchsốliệuđiềutrasaukhi
đãlàmsạchvàloạibỏcácphiếukhơnghợplý,hợplệnhưsau:
Đốitƣợng

Sốmẫu

Sốmẫu

điềutra

gửiđi

thuvề

1

2


3

4=3/2

5

6=5/2

100

94

94

90

90

Doanhnghiệp

300

267

89

255

85


Ngườitiêudùng

400

388

97

364

91

TỔNG

800

749

93,3

709

88,3

Chungia

Tỷlệ%

Sốmẫu


Tỷlệ%

phântích

TMĐT,CBQL

Phiếu trả lời được thu thập và sử dụng công cụ Excell và phương phápthống
kê, mô tả để so sánh, phân tích đánh giá QHLI trong lĩnh vực TMĐT ởViệt Nam.
5. Đónggóp mớicủaluậnán
- Ý nghĩa lý luận:luậnán đã hệ thống hoá, làm rõvà bổsung khungkhổ
lý luận về QHLI trong lĩnh vực TMĐT. Trong đó, luận án đã làm rõ
hơnnộih à m , x â y dự ng v à p h á t t r i ể n k h á i n i ệ m QHL I t r o n g l ĩ n h v ự c T M
Đ T và


đảm bảo hài hoà QHLI trong lĩnh vực TMĐT; nội dung QHLI trong lĩnh
vựcTMĐT (nhận diện các chủ thể và các mối quan hệ cơ bản giữa các chủ
thểnày); đưa ra các tiêu chí đánh giá và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đếnQHLI
trong lĩnh vực TMĐT; bài học kinh nghiệm quốc tế (của Hàn Quốc vàTrung
Quốc) cóthểápdụng choViệtNam.
- Ýnghĩ a t hự c t i ễ n : l uận á n đ ã phânt í ch t hự ct r ạn g Q H L I t r o ng lĩ n
hvực TMĐT ở Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 trên các khía cạnh chính củakhung phân tích, chỉ ra
những hạn chế trong việc thực hiện QHLI trong lĩnhvực TMĐT ở Việt Nam,
các xung đột lợi ích và nguyên nhân của những xungđộtđó.Trêncơsởđó,luậnánđãđềxuất
được các quan điểm và giải phápđảm bảo hài hoàQHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt
Namđ ế n n ă m 2 0 3 0 , gồm: nhóm các giải pháp cho các cơ quan QLNN
về TMĐT và nhóm giảipháp đối với các chủ thể khác (doanh nghiệp, người
tiêu dùng, bên CCDVTMĐT).
Luậnánlàtàiliệucógiátrịthamkhảotronggiảngdạyvànghiêncứuvề TMĐT.

Đồngthời,cácluậngiảivàđềxuấttrongluậnáncógiátrịthamkhảo đối với cơ quan QLNN có thẩm quyền
trong nghiên cứu xây dựng chínhsách và quản lý các hoạt động TMĐT ở Việt
Nam nhằm đảm bảo lợi ích củacácbênliênquantronglĩnhvực TMĐT.
6. Kếtcấu củaluậnán
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, hình vẽ,bảng
biểu minh họa và phụ lục, luận án được kết cấu thành 4 chương, 10 tiếtnhưsau:
Chương 1:Tổng quan tình hình nghiên cứu về QHLI trong lĩnh vựcTMĐT
Chương 2:Cơ sở lý luận và thực tiễn về QHLI trong lĩnh vực
TMĐTChương3:ThựctrạngQHLItronglĩnhvựcTMĐT
ởViệtNamChương4:GiảiphápđảmbảohàihòaQHLItronglĩnhvực
TMĐTở
Việt Nam


Chƣơng1
TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUVỀQUANHỆLỢIÍCHTRONG
LĨNHVỰCTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬ
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾNLUẬNÁN

1.1.1. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến lợi ích kinh tế và quan
hệlợiíchkinhtế
Thứnhất,nhómcáccơngtrìnhnghiêncứuvềlợiíchkinhtế
VấnđềlợiíchvàLIKTđãđượcnhiềuhọcgiảtrongvàngồinướcnghiêncứu.Cáccơngtrì
nhtậptrungvềnhữngvấnđềlýluận:kháiniệm,bảnchất,nộidung,vai
trịđộnglựccủalợiíchvàLIKTtrongđờisống

xãhội.Điển

hìnhcóthểkểđếnmộtsốcơngtrìnhtiêubiểu:

Tác giả Adam Smith (1997) trong cuốn sách “Của cải của các dân tộc”cho
rằng

hàng

động

của

mỗi

người

xuất

phát

từ

lợi

ích

riêng

của

bản

thân


họ,“mỗingườiđềucólợiíchriêng”[3,tr.123]và“khơngphảivìlịngnhântừ,rộnglượngcủan
gườihàngthịt,ngườilàmrượubiahayngườilàmbánhmìmàchúngtacómộtbữaăn,màvìsựquantâm
củahọlợiíchriêngcủahọ”[3, tr.41]. Vìxuất phát từ tính vị kỷ của con người, trong q trình
theo

đuổi

lợi

ích



nhâncủamình,việcthựchiệnlợiíchcủachủthếnàycóthểmâuthuẫnvớilợiíchcủachủ thể khác, thậm chí
mâuthuẫnvớilợiíchcủaxãhội:“lợiíchcủagiớichủkhơng có mối liên hệ với lợi ích chung của tồn xã
hội…



họ

ln

ln

chỉnghĩđếnlợiíchcủangànhkinhdoanhriêngcủahọhơnlànghĩđếnlợiíchchungcủatồnxã
hội…Ngườibnbántrongmộtngànhthươngmạihaycơngnghiệpriêngbiệtlạicólợiíchđơikhikhácvà
thậm


chí

cịn

ngược

lại

với

lợi

ích

củaquầnchúngnhândân”[3,tr.270].Nhưngnhìnmộtcáchtổngqtthìviệcmọingườitheođuổ
ilợiíchriêngcủamìnhsẽgiúpthúcđẩysựpháttriểncủaxãhội:“Khitheođuổilợiíchriêng,anhtathựcr
ađãthúcđẩylợiíchchungcủatồnxãhộinhiềuhơnlàkhithựcsựcóýđịnhlàmnhưvậy”[3, tr.460] “Từng cá
nhânchỉnghĩđếnlợiíchriêngcủamình,nhưngmột“bàntayvơhình”lạidẫndắthọ


thúcđẩylợiíchchung”[3,tr.5].CóthểthấyđâylànhữngquanđiểmrấttiếnbộvàthựctếcủaAdamS
mithvềvấnđềlợiích.
Từ rất sớm, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nhận thức và chỉ rabản
chất,

vai

trị

quan


trọng

của

lợi

ích



LIKT

đối

với

sự

vận

động



pháttriểncủaxãhội.Trong“Nhữngcuộctranhluậnvềtựdobáochívàvềviệccơngbốcácbiênbảnc
ủahộinghịcủađẳngcấp”,C.Mác(1995)chỉrarằng,“tấtcảnhữnggìmàconngườiđấutranhđểg
iànhlấyđềudínhliềnvớilợiíchcủahọ”[39, tr.109]. Ph.Ăngghen cũng đã chỉ ra bản chất
của lợi ích: “Những quan hệkinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện
trước


hết

dưới

hình

thức

lợiích’’[41,tr.376].Lợiíchđóngvaitrịquantrọngnhưvậylàvì,trongtiếntrìnhlịchsử“chínhl
ợiíchlàcáiliênkếtcácthànhviêncủaxãhội”[41,tr.183]lạivớinhauvàbởi,những“conngườiđộclậ
pchỉliênhệvớingườikhácthơngquacáinútlàlợiích”[41,tr.172].
C.MácvàPh.Ăngghenđãkhẳngđịnh:"xétđếncùngmọicuộccáchmạngđềuđược tiến hành


để

giải

phóng

về

LIKT"

[38,

tr.749].

LIKT


được

coi

làmộttrongnhữngđộnglựccơbảncủasựtiếnbộxãhộinóichung,củapháttriểnkinhtếxãhộivàsảnxuấtkinhdoanhnóiriêng.Bêncạnhđó,LIKTcịnlàcơsởhìnhthànhvàthựchiệncáclợiích
khác.

Vai

trị

này

được

C.Mác

vàPh.Ăngghenchỉrõtrongnhữngcuộcđấutranhgiaicấp:“Độnglựccủatồnbộlịchsửhiệnđại...
chínhlàcuộcđấutranhcủabagiaicấplớnđóvànhữngxungđộtvềlợiíchcủahọ”và“…trướchết,vấnđềlàở
những

LIKT

-

để

thỏa


mãnnhữngLIKTthìquyềnlựcchínhtrịchỉđượcsửdụnglàmmộtphươngtiệnđơnthuần”[40,tr.43
9].
TrongcáctácphẩmcủamìnhV.I.Lênin(1981)tiếptụcnghiêncứucụthểvấnđềLIKTtr
ongthờiđạiđếquốcchủnghĩavàthờikỳqđộtừchủnghĩatưbảnlênchủnghĩaxãhội,Lêninchorằngcầnphải
thấy

những

lợi

ích



kháchquankhinói:“Lợiíchthúcđẩycuộcsốngcácdântộc”[33,tr.82],đồngthờilợiíchlàphạmtrù
cótínhchấtchủthể-xácđịnh,tứclàbấtkỳmộtlợiíchnhấtđịnhnàocũngđềulàcáivốncócủanhữngchủthể
(nhữngconngười,nhữnggiaicấp,…)tươngứng.



×