ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa Hóa Học-Chuyên Ngành Hóa Dược
Kim Minh Dương
TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
CỦA DÂY THẦN THÔNG (Tinospora cordifolia)
SEMINAR CHUYÊN NGÀNH
Thành Phố Hồ Chí Minh – 1/2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa Hóa Học-Chuyên Ngành Hóa Dược
Kim Minh Dương
TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
CỦA DÂY THẦN THÔNG (Tinospora cordifolia)
SEMINAR CHUYÊN NGÀNH
GVHD: GS.TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
Thành Phố Hồ Chí Minh – 1/2022
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC________________________________________________________i
DANH MỤC VIẾT TẮT_____________________________________________i
LỜI MỞ ĐẦU____________________________________________________iv
1. Đặc điểm thực vật của dây Thần thơng______________________________1
1.1.
Thực vật học_____________________________________________1
1.2.
Đặc điểm hình thái________________________________________2
1.3.
Phân bố_________________________________________________2
1.4.
Cơng dụng dân gian_______________________________________3
2. Thành phần hóa học của dây Thần thơng____________________________4
3. Hoạt tính sinh học của dây Thần thơng_____________________________11
3.1. Hoạt tính chống oxi hóa_____________________________________11
3.2. Hoạt tính kháng khuẩn______________________________________12
3.3. Tác dụng chống đái tháo đường_______________________________13
3.4. Tác dụng bảo vệ gan________________________________________14
3.5. Khả năng chống ung thư_____________________________________15
4. Kết luận_____________________________________________________20
TÀI LIỆU THAM KHẢO___________________________________________21
3
DANH MỤC VIẾT TẮT
5-FU
A549
AFTC
BHIA
CFDG
CHOK-1
COS-7
DAPI
DCM
DMBA
DMSO
DNA
DPPH
EAT
GSH
HCT-116
HDL
HeLa
HPTLC
HT-29
IC50
IMR- 32
KB
KPL4
LDL
LPO
MCF-7
MDA-MB-231
MPP
MS
MTT
NMR
PC-3
PS
RINm5F
ROS
SF-295
SiHa
SKOV3
SOD
TCAE
Fluorouracil
Dòng tế bào ung thư phổi
Chiết suất chloroform giàu alkaloid isoquinoline
Môi trường brain heart infusion agar
Clerodane furano diterpene glycoside
Dòng tế bào ung thư buồng trứng
Dòng tế bào ung thư biểu mô thận
4′,6-Diamidino-2-phenylindole
Dichloromethane
7,12-Dimethylbenz(a)anthracene
Dimethyl sulfoxide
Deoxyribonucleic acid
2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl
Khối u cổ trướng
Glutathione
Dòng ung thư ruột kết
Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao
Dòng tế bào ung thư cổ tử cung
Sắc kí lớp mỏng hiệu năng cao
Dòng tế bào ung thư đại trực tràng
Nồng độ ức chế tối đa 50% hoạt tính
Dịng ung thư u nguyên bào thần kinh
Dòng tế bào con của tế bào HeLa
Dòng tế bào ung thư vú
Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp
Lipid peroxide
Dòng tế bào ung thư vú
Dòng tế bào ung thư vú
Điện thế màng ti thể (ΔΨm)m)
Khối phổ hay Phổ khối lượng
Phương pháp methyl thiazolyl titrazalium
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
Dòng tế bào ung thư tuyến tiền liệt
Phosphatidylserine
Dòng tế bào ung thư tuyến tụy
Reactive Oxygen Species
Dòng tế bào u nguyên bào thần kinh đệm
Dòng tế bào ung thư cổ tử cung
Dòng tế bào ung thư buồng trứng
Superoxide dismutase
Cao nước của dây Thần thông
4
TCCP
U87MG
Vero
Bis(2-ethyl hexyl) 1H-pyrrole-3,4-dicarboxylate
Dòng tế bào u nguyên bào thần kinh đệm
Dịng tế bào biểu mơ thận bình thường
LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, việc nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh
học đã có những bước phát triển mạnh mẽ nhờ sử dụng những phương pháp nghiên
cứu hiện đại như các phương pháp sắc ký điện di, sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp, phối
phổ, quang phổ tử ngoại, hồng ngoại, cộng hưởng từ hạt nhân, điện tử để có thể tách
chiết được các hợp chất từ nguyên liệu sinh vật, xác định cấu trúc hóa học các hợp
chất đó và thử tác dụng sinh học của chúng một cách nhanh chóng.
Những vấn đề này đặc biệt quan trọng ở các nước đang phát triển do mơi trường
sống, vệ sinh an tồn thực phẩm và các điều kiện về y tế chưa được thực hiện tốt.
Thiên nhiên không chỉ là nguồn nguyên liệu cung cấp các hoạt chất quý hiểm để tạo ra
các biệt dược mà còn cung cấp các chất dẫn đường để tổng hợp các loại thuốc mới.
Cũng từ những tiền chất được phân lập từ thiên nhiên, các nhà khoa học đã chuyển hóa
thành những hoạt chất có khả năng trị bệnh rất cao
Với việc phát hiện ra nhiều chất có hoạt tính sinh học có giá trị từ thiên nhiên,
các nhà khoa học đã có những đóng góp đáng kể trong việc tạo ra các loại thuốc điều
trị những bệnh nhiệt đới và bệnh hiểm nghèo, đặc biệt là những bệnh lây nhiễm gây
nên bởi vi khuẩn, vi rút, nấm... để kéo dài tuổi thọ và nâng cao chất lượng cuộc sống
của con người. Nên việc nghiên cứu các thành phần hóa học của các loài động, thực
vật, đặc biệt là các lồi động, thực vật có các hoạt tính sinh học cao và có khả năng
ứng dụng trong sản xuất dược liệu và thực phẩm chức năng đang được các nhà khoa
học quan tâm. Với nhu cầu đó tơi xin đề xuất dây Thần thơng một lồi thực vật chưa
được nghiên cứu sâu ở Việt Nam.
Dây Thần thông (Tinospora cordifolia (Willd.) Miers) được coi là một loại thảo
dược thiết yếu của hệ thống y học Ấn Độ được sử dụng nhiều trong dân gian để điều
trị sốt, vấn đề tiết niệu, kiết lỵ, bệnh ngoài da, bệnh phong, bệnh tiểu đường, bảo vệ
gan, chống viêm, chống dị ứng, ung thư và nhiều bệnh khác. Ngồi ra nó cịn được
biết đến với tác dụng kéo dài tuổi thọ và tăng sức đề kháng của cơ thể chống lại các
bệnh tật khác nhau. Các tài liệu nghiên cứu về dây thần thông ở Việt Nam còn khiêm
5
tốn và việc sử dụng cây này làm thuốc chỉ là kinh nghiệm dân gian lưu truyền. Tài liệu
từ các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có thể nói là vơ cùng phong phú và đa dạng
vì cơng năng cũng như dược lực của dây Thần thơng rất hữu ích. Vì vậy, ta cần có
nhiều cơng trình nghiên cứu về dây Thần thông ở Việt Nam để phát triển cũng như bảo
tồn cây thuốc quý này.
Mục tiêu đề tài là tìm hiểu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của dây
Thần thơng. Trong q trình nghiên cứu và soạn thảo ắt hẳn khơng tránh khỏi những
sai sót, mong q thầy cơ đọc thơng cảm và góp ý.
1.1.
6
1.2. Đặc điểm thực vật của dây Thần thông
1.1. Thực vật học
Dây Thần thơng (Tinospora cordifolia (Willd.) Miers) hay cịn gọi là Rễ gió
thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae).
Tên khoa học: Tinospora cordifolia (Willd.) Miers được (Willd.) Miers miêu tả
khoa học đầu tiên năm 1851 [1].
Tên khoa học chính: Tinospora cordifolia (Willd) Miers được sử dụng nhiều
trong các bài báo khoa học và là tên khoa học chính của dây Thần thông.
Phân loại khoa học của dây Thần thông [2]:
Bảng 1: Vị trí phân loại sinh học của dây Thần thơng.
Giới
Thực vật (Plantae)
Ngành
Thực vật có mạch (Tracheophyta)
Lớp
Ngọc lan (Magnoliopsida)
Bộ
Mao lương (Ranunculales)
Họ
Tiết dê (Menispermaceae)
Chi
Tinospora
Loài
Tinospora cordifolia
Tên đồng danh [1]
Chasmanthera cordifolia (DC.) Baill.
Cocculus convolvulaceus DC.
Cocculus cordifolius (Willd.) DC.
Cocculus verrucosus Wall.
Menispermum cordifolium Willd.
Tinospora convolvulacea Miers.
Tinospora fosbergii B.C. Kundu.
Tinospora verrucosa (Fleming) W. Theobald.
Tên thông thường
Dây Thần thông (Việt Nam), Giloy (Hindi), Indian
Tinospora (Anh), Guduchi (Sanskrit)...
Tên gọi khác
Rễ gió.
Theo nghiên cứu của Phạm Hồng Hộ ở Việt Nam có 6 lồi thuộc chi Tinospora:
-Tinospora sinensis-dây Đau xương, Vàng giang, Khoan cân.
-Tinospora cordifolia-dây Thần thơng, Rễ gió.
-Tinospora crispa-dây Xanh, Kí ninh.
-Tinospora beanzigeri.
7
-Tinospora glabra-Kim ngưu, Củ gió.
-Tinospora sagitta-Kim chư, Thạch cơ.
8
1.2. Đặc điểm hình thái
9
Dây leo gần như là cây thân thảo, có thân xốp, có khía, ít sần sùi (khơng có mụn
nhiều như dây cóc). Lá có cuống, có màng và giống hình trái tim, hình trái xoan- tim,
gần hình mắt chim với một mũi nhọn rất nhẵn, dài 8 cm, rộng 7 cm, gân sơ cấp 5-7,
gân giữa với một lưới hình đa giác, cuống mảnh, nhẵn, ngắn hơn phiến. Hoa từng
nhóm 3-4 cái xếp thành 1-2 chùm ở nách lá. Hoa có màu vàng nhỏ, màu vàng hoặc
xanh. Quả đỏ, hình trứng, chứa một hạt dẹp [3].
Hình 1: Các bộ phận của dây Thần thông.
1.3. Phân bố
Ở Ấn Độ, dây Thần thơng phân bố rộng rãi ở Himalaya đến phía nam bán đảo Ấn
Độ, ở Bihar, Tây Bengal, Kerala, Karnataka, Kumaon và Assam. Dây Thần thơng
được tìm thấy ở độ cao 500 m trong khoảng nhiệt độ từ 25 đến 45 °C, được tìm thấy
trong đất chua đến kiềm và cần độ ẩm đất vừa phải [4]. Ngoài ra dây Thần thơng cịn
là lồi bản địa ở các khu vực của Myanmar, Sri Lanka, Trung Quốc, Thái Lan,
Philippines, Indonesia, Malaysia, Borneo, Bangladesh, Bắc Phi và Nam Phi [5].
Ở Việt Nam, chủ yếu mọc hoang trên rừng núi có khi thấy trên đất mùn núi đá
hoặc có thể được trồng
đểThần
làmthơng
thuốc, phân bố ở các Hoa
tỉnhdây
Ninh
ThầnBình,
thơngAn Giang (Châu
Lá dây
Đốc), Cần Thơ, Hậu Giang. Dây Thần thông phát triển trên tất cả các loại đất khác
nhau nhưng ngồi ra nó cịn thích đất thịt pha cát có hàm lượng chất hữu cơ tốt [3].
1.4. Công dụng dân gian
Thân dây Thần thông là một trong những thành phần của một số chế phẩm
Ayurveda được sử dụng trong điều trị suy nhược nói chung, chứng khó tiêu, sốt và các
bệnh tiết niệu. Thân cây có vị đắng, tính bình, lợi tiểu, kích thích tiết mật, gây táo bón,
làm dịu cơn khát, nóng rát, nơn mửa, bổ máu, chữa vàng da. cao chiết thân cây của dây
Thần thơng rất hữu ích trong các bệnh ngồi da. Rễ và thân của dây Thần thông được
kê đơn kết hợp với các loại thuốc khác như một loại thuốc giải độc cho rắn cắn và bọ
cạp đốt. Vỏ khơ có đặc tính chống co thắt, hạ sốt, chống dị ứng, chống viêm và chống
phong [5].
Thân dây Thần thông
Quả dây Thần thông
1.4.1. Bài thuốc dân gian
Điều trị đái tháo đường: Dùng 40 g dâу Thần thông mang đi nấu ᴠới 1,5 L nước
dùng hằng ngàу. Khi nước ѕắc cạn còn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc, để nguội ᴠà chia nhỏ ra
dùng trong ngàу.
10
Chữa bệnh đau nhức хương khớp: Giã nát ᴠỏ dây Thần thơng, ѕau đó trộn chungương khớp: Giã nát ᴠỏ dây Thần thơng, ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raau đó trộn chung
ᴠới dầu dừa. Dùng hỗn hợp хương khớp: Giã nát ᴠỏ dây Thần thơng, ѕau đó trộn chungoa bóp ᴠị trí đau nhức.
Điều trị ᴠiêm loét dạ dàу: Dùng khoảng 50 g dây Thần thơng khơ ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc ᴠới 1 L
nước trong khoảng 30 phút. Sau khi ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc хương khớp: Giã nát ᴠỏ dây Thần thông, ѕau đó trộn chungong để nước ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc nguội rồi chia nhỏ thành 3
phần ѕắc cạn còn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raử dụng trong ngàу [6].
Bộ tộc Baiga sống trong các khu vực Naugarh và Chakia Block của quận
Varanasi, Uttar Pradesh, Ấn Độ tạo ra bột nhão của dây Thần thông và rễ của cây cà
dại quả đỏ, thuốc được bào chế sử dụng để điều trị sốt trong ba ngày.
Bộ tộc ở vùng Khedbrahma bắc Gujarat, Ấn Độ sử dụng loại cây này trong cuộc
sống hàng ngày của họ làm thực phẩm hoặc thuốc men. Họ sử dụng vỏ, rễ và thân bột
của dây Thần thông với sữa để điều trị ung thư, thuốc sắc của rễ được sử dụng để
chữa bệnh kiết lỵ và tiêu chảy và thuốc sắc của thân cây được dùng trong điều trị sốt
định kỳ.
Trong khu rừng Dahanu của Maharashtra các chủng tộc, bộ lạc Agaris, Bhils,
Dhodias, Dublas, Khakaris, Rimoshis, Thakurs, Vardaris, Vagharis và Varlis, Ấn Độ
dùng nước sắc thân dây Thần thông (khoảng 3-4 g) vào buổi sáng khi bụng đói như
một loại thuốc bổ trong trường hợp suy nhược nói chung [5].
1.4.2. Bài thuốc y học cổ truyền.
Bài thuốc trị đau đầu hoặc tức ngực: 12 g dây Thần thông, 10 g ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ rầi hồ, 16 g
thường ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raơn, 12 g muồng trâu, 8 g thảo quả, 6 g trần bì, 8 g bán hạ chế ᴠà 8 g bá bệnh.
Cho ᴠào nồi ᴠà ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc chung ᴠới 1000 mL nước. Khi nước ѕắc cạn còn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc cạn cịn 300 mL thì ngưng
khơng ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc nữa. Chia nhỏ lượng nước ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc trên thành 2 lần uống trong ngàу.
Bài thuốc trị sỏi thận: 100 g dâу Thần thông, 100 g nhục đậu khấu ᴠà 100 g cỏ
nhọ nồi. Mang tất cả 3 ᴠị thuốc trên đi tán trong nước thành dạng bột nhão rồi uống
hằng ngàу.
Bài thuốc trị sốt rét: 15 g dâу Thần thông, 10 g củ ấu ᴠà 10 g gừng khô. Cho tất
cả các dược liệu trên ᴠào nồi ᴠà ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc chung ᴠới 1,5 L nước. Khi lượng nước ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc trong
nồi cạn còn 2 bát thì ngưng ѕắc cạn cịn 400 mL thì ngưng ѕắc, để nguội ᴠà chia nhỏ raắc ᴠà dùng hết trong ngàу [6].
2. Thành phần hóa học của dây Thần thơng
Các thành phần hóa học chính trong dây thần thơng thuộc các lớp như alkaloid,
glycoside, diterpenoid, steroid, sesquiterpenoid, aliphatic và các hợp chất polyphenol.
11
Năm 1994, Gangan và cộng sự đã phân lập được ba norditerpene furan glycoside mới:
cordifoliside A (1), B (2) và C (3) từ cao n-butanol của thân dây Thần thông [7].
O
O
O
O
H
O
O
H
OH
HO
HO
O
HO
HO
COOCH3
OH
O H3COOC O
HO
OH
O
O
O
H
1
O
O
COOCH3
OH
O
OH
HO HO
2
3
Năm 1995, Versha Wazir và cộng sự đã phân lập được 5 hợp chất: cordioside (4),
tinosporaside (5), syringin (6), columbin (7) và cordifoliside C (3) từ cao chiết ethanol
của thân dây Thần thơng. Trong đó, hợp chất (4) là một hợp chất được phân lập lần
đầu tiên trong tự nhiên [8].
O
O
H
O
O
OH
O
O
H3COOC
O
HO
OH
H
H
O
O
OH
O
HO
HO
HO HO
O
OH
4
5
O
OH
HO
HO
H3CO
O
OH
O
H
H
O
O
O
OH
6
OCH3
O
OH
7
Năm 1998, Maurya và cộng sự đã phân lập được 4 hợp chất: tinocordifolin (8),
tinocordifolioside (9), N-trans-feruloyltyramine (10) và acid 4-hydroxy-3-methoxy
12
benzoic (11) từ cao ethyl acetate của thân dây Thần thơng. Trong đó, hợp chất (8)
được được phân lập lần đầu tiên [9].
O
O
O
O
O
HO
OH
HO HO
OH
8
9
OH
O
H3CO
O
O
H3CO
N
H
HO
OH
HO
10
11
Năm 2004, Maurya và cộng sự đã phân lập 4 clerodane furano diterpene
glucoside mới: amritoside A (12), B (13), C (14) và D (15) được phân lập dưới dạng
acetate từ cao chiết EtOH của thân dây Thần thông [10].
O
O
HO
H
HO
H
OH
H
COOH
HO
H3COOC
O
H3COOC O
HO
OH
HO
O
OH
HO HO
HO HO
12
13
13
O
H
OH
COOH
O
O
O
OH
H
O
OH
H
O
O
HO
H3COOC
O
HO
H
O
HO
OH
HO HO
O
O
OH
HO HO
14
15
Năm 2010, nhóm của Nguyễn Tiến Đạt và cộng sự đã phân lập 4 hợp chất:
sinapyl-4-O-β-D-glucopyranoside (16), sinapyl-4-O-β-D-apiofuranosyl-(1→6)-O-β-Dglucopyranoside (17), secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyraniside (18), pinoresinol
diglucoside (19) trong dịch chiết methanol từ mẫu thân dây Thần thông được thu hái
tại Bạch Mã. Trong đó, hợp chất (17) lần đầu tiên được phân lập từ tự nhiên, các hợp
chất (16), (18), (19) lần đầu tiên được tìm thấy từ dây Thần thơng [11].
OH
HO
HO
H3CO
OH
O
HO
HO
O
OH
HO
O
O
OCH3
OH
OH
H3CO
H3CO
OH
16
18
HO
HO
O
H3CO
OH
O
O
OH H CO
3
17
OCH3
OR
O
OH OH
O
OH
O
OH
RO
OH
H
H
R=
HO
HO
O
OH
OCH3
19
Ngồi ra nhóm của ơng cũng đã phân lập ra 3 hợp chất clerodane diterpene từ
cao chiết methanol: 6β-O-β-D-glucopyranosyl-15,16-epoxy-2α-hydroxy-3,7,13(16),14clerodantetraene-17,12-olid-18-oic acid methyl ester (20), borapetoside F (21) và
borapetoside B (22). Hợp chất (20) lần đầu tiên được phân lập từ tự nhiên, hợp chất
(21) một hợp chất cũng đã được biết đến từ cây Tinospora tuberculata, hợp chất (22)
14
là một hợp chất clerodane ditecpene cũng được biết đến trước đó từ cây Tinospora
tuberculata và Tinospora rumphii [12].
O
O
H
HO
O
O
H3COOC
HO
O
O
H
O
H3COOC
O
HO
OH
HO HO
O
O
OH
HO HO
20
21
O
O
H
HO
O
H3COOC
HO
O
O
OH
HO HO
22
Năm 2010, Faheem Ahmad và cộng sự đã phân lập được 4 hợp chất mới từ cao
ethanol vỏ thân của dây Thần thông được đặt tên là tinosporafuranol (23),
tinosporafurandiol (24), tinosporaclerodanol (25), tinosporaclerodanoid (26), cùng với
β -sitosterol (27) [13].
H
H
O
O
OH
OH
OH
23
24
15
HO
H
O
HO
O
OH
O
OH
OH
25
26
H
H
H
H
HO
27
Năm 2015, Bala và cộng sự đã phân lập và mô tả cấu trúc của 8 hợp chất từ cao
chiết ethanol:nước (80:20) thân dây Thần thông bởi kĩ thuật HPTLC và xác định cấu
trúc bằng NMR và MS, bao gồm: N-formylannonain (28), magnoflorine (29),
jatrorrhizine (30), palmatine (31), 11-hydroxymustakone (32), cordifolioside A (33),
tinocordiside (34) và yangambin (35) [14].
HO
H3CO
O
O
N
O
H
N
HO
N
H3CO
HO
OCH3
H3CO
OCH3
28
29
30
H3CO
N
H3CO
OCH3
31
O
HO
HO
HO
32
OH
34
16
O
OH
O
OCH3
O
OCH3
H3CO
OH
HO
HO
O
O
O
O
OH
OCH3
O
H3CO
OH
H3CO
H3CO
OCH3
H
H
O
H3CO
OH OH
33
35
Năm 2017, Shahnaz Sultana và cộng sự đã phân lập và xác định được các hợp
chất như cetyl alcohol (36), cùng với các hợp chất mới được tìm ra như transcinnamoyl-2-n-pentanyl-6,7-dimethoxynaphthyl amide (37) trans-cinnamoyl-2-nhexanyl-7-methoxynaphthyl
amide
(38),
trans-cinnamoyl-2-n-octanyl-7-
methoxynaphthyl amide (39), β-D-arabinosyl-O-geranilan-10′-oate (40), 4,5,7trimethoxy-2-naphthol-2-O-α-L-arabinofuranosyl-(2′→1′′)-O-α-L-arabinopyranosyl-2′
′-O-pentane
(41),
5,7-dimethoxy-2-naphthol-2-O-α-L-arabinopyranosyl-(2′→1′′)-α-
arabinopyranosyl-2′′-O-decane (42) và acid 5-hydroxy-4'-methoxy-7-flavanoxy(7→7'')-β-O-labdan-1-en-3''α,19''-olide-18''-oic (tinolabdenyl flavanone) (43) từ cao
methanol của thân dây Thần thông [15].
HO
36
O
H3CO
OCH3
N
H
37
O
N
H
OCH3
38
O
N
H
39
17
OCH3
H3CO
OCH3
OH
O
O
O
OH
O
O
HO
HO
OH OH
O OH
OCH2(CH2)3CH3
40
H3CO
41
OCH3
O
COOH
OH
O
O
HO
HO
O
OCH3
O
O
H
O OH
OCH2(CH2)8CH3
OH O
42
43
Năm 2017, Rashmi và cộng sự đã phân lập được hợp chất bis(2-ethyl hexyl) 1Hpyrrole-3,4-dicarboxylate (TCCP) (44) một dẫn xuất pyrrole từ cao n-butanol lá dây
Thần thơng. Hợp chất này có hoạt tính sinh học cao và được đem thử nghiệm ức chế tế
bào ung thư được trình bày phía sau [16].
O
O O
O
N
H
44
Năm 2018, Sharma và cộng sự đã phân lập được một clerodane furano diterpene
glycoside (TC-2) (46) mới cùng với năm hợp chất đã biết cordifolioside A (TC-1)
(45), β-sitosterol (TC-3) (27), 2β,3β:15,16-diepoxy-4α,6β-dihydroxy-13(16),14clerodadiene-17,12:18,1-diolide (TC-4) (47), ecdysterone (TC-5) (48) và tinosporaside
(TC-6) (5) từ cao ethyl acetate:nước (1:1) từ thân tươi của dây Thần thông. Các hợp
chất này sau đó được dùng thử hoạt tính chống ung thư được trình bày ở phần sau [17].
18
O
OH
HO
HO
O
H3CO
O
O
HO
OH
O
H3CO
O
O
45
O
O
O
H
O
O
O
OH OH
H
OH
O
O
OH
H
46
OH
OH
OH
HO
OH
HO
H
O
48
3. Hoạt tính sinh học của dây Thần thơng
3.1. Hoạt tính chống oxi hóa
Năm 2014, Neha Upadhyay và cộng sự đã thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa
trong cao ethanol và methanol bằng mơ hình ức chế gốc tự do DPPH của vỏ dây Thần
thông. Kết quả cho thấy cao ethanol có khả năng ức chế gốc tự do hiệu quả hơn cao
methanol, cao ethanol cho thấy hoạt động chống oxi hóa cao nhất (71,49 %) ở nồng độ
10 mg/mL và thấp nhất (44,04 %) ở mức 1 mg/mL cao methanol cho thấy hoạt tính
tương đối thấp hơn cao nhất (62,14 %) ở 10 mg/mL và thấp nhất (21,81 %) ở 1 mg/mL
so với trong cao ethanol với chất đối chứng dương là acid ascorbic. Nghiên cứu cũng
đã xác định hàm lượng polyphenol trong cao ethanol là 84,62 ± 0,12 mg axit tannic/g
cao chiết và trong cao methanol là 73,46 ± 0,31 mg acid tannic/g cao chiết. Có thể thấy
là nồng độ polyphenol trong cao chiết vỏ dây Thần thông bằng ethanol cao hơn khi so
sánh với cao chiết vỏ cây bằng methanol. Thử nghiệm này đã chứng minh rằng có mối
quan hệ giữa polyphenol và hoạt động chống oxy hóa. Nồng độ polyphenol làm tăng
hoạt tính chống oxy hóa của cây thử nghiệm [18].
Năm 2014, Dattatraya Naik và cộng sự đã xác định thành phần hóa học và đánh
giá hoạt tính chống oxi hóa của tinh dầu được phân lập từ lá của dây Thần thông bằng
thử nghiệm ức chế gốc tự do DPPH. Giá trị IC50 của tinh dầu lá dây thần thông là 25 ±
0,3 mg/mL cao hơn so với chất đối chứng butylated hydroxy toluene 20 ± 0,1 mg/mL
19
và khả năng ức chế gốc tự do DPPH của hydroquinone có giá trị IC50 là 1,45 ± 0,2 mg/
mL. Tinh dầu lá dây Thần thông chứa 16,5 % hydroquinone từ giá trị IC 50 của
hydroquinone ta thấy khả năng chống oxi hóa của tinh dầu có liên quan đến
hydroquinone [19].
3.2. Hoạt tính kháng khuẩn
Năm 2018, Agarwal1 và cộng sự đã nghiên cứu in vitro cao chiết của dây Thần
thông thu được từ việc sử dụng 100 % ethanol bằng cách ngâm dầm. Nghiên cứu được
thực hiện bằng các chuẩn bị các nồng độ khác nhau và thử nghiệm chống lại vi khuẩn
Streptococcus mutans trong môi trường BHIA. Các đĩa được ủ trong điều kiện hiếu khí
ở 37 °C trong 48 giờ và vùng ức chế được đo bằng thước cặp Vernier, 0,2 %
chlorhexidine và dimethylformamide lần lượt được sử dụng làm đối chứng dương và
đối chứng âm. Kết quả cho thấy hoạt tính kháng khuẩn cao nhất của cao chiết dây
Thần thơng được quan sát với thể tích 40 μL ở nồng độ 2 % với vùng ức chế là 19 mm.
Thể tích 30 μL 0,2 % chlorhexidine cho thấy vùng ức chế là 28 mm và không quan sát
thấy vùng ức chế nào với dimethylformamide [20].
Năm 2019, cao chiết TCAE (cao nước của thân dây Thần thông) đã được thử
nghiệm về hoạt tính kháng nấm in vivo đối với chủng Aspergillus fumigatus. Khan và
cộng sự đã đánh giá hoạt động in vivo ở các liều khác nhau (10, 25 và 50 mg/kg) của
TCAE được sử dụng bằng đường uống ở chuột nhiễm A. fumigatus trong bảy ngày.
Hiệu quả của cao chiết xác định dựa trên tỷ lệ sống sót cơ bản và đánh giá trọng tải
nấm trong thận của những con chuột được điều trị. Tất cả những con chuột bị nhiễm A.
fumigatus trong nhóm khơng được điều trị đều chết vào ngày thứ 10. Những con chuột
bị nhiễm A. fumigatus trong nhóm được điều trị bằng TCAE 25 và 50 mg/kg cho thấy
tỷ lệ sống sót tương ứng là 30 % và 40 %, được quan sát vào ngày thứ 40 sau điều trị,
lượng nấm cũng được phát hiện là thấp nhất trong thận của những con chuột được điều
trị bằng TCAE ở liều 50 mg/kg. Kết quả cho thấy rằng điều trị trước với TCAE (10
mg/kg) sau đó là điều trị sau nhiễm trùng với 10, 25 và 50 mg/kg TCAE trong 7 ngày
dẫn đến tỷ lệ sống sót là 40 %, 50 % và 70 % tương ứng so với amphotericin B (10
mg/mL) là 100 % và nước muối lần lượt được coi là đối chứng dương và âm [21].
3.3. Tác dụng chống đái tháo đường
Năm 2009, Chougale và cộng sự đã thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme α glucosidase của cao chiết ethyl acetate, dichloromethane (DCM), chloroform và n20