Nhóm: 4
1
Thành viên nhóm
Đỗ Anh Thư
Lê Thị Hà
Nguyễn Thị Mây
Trần Ngọc Lê
Lê Thị Hiền
Đoàn Quang Tuân
Vũ Nam Khánh
Nguyễn Khánh Ngọc
Nguyễn Phương Lý
Nguyễn Duy Tiến
Nguyễn Quang Hùng
2
Cách mạng giải phóng dân tộc phải
được tiến hành bằng phương pháp bạo
lực cách mạng
Nội dung
01
Khái niệm bạo lực cách
mạng
04
Tại sao nói bạo lực cách
mạng là tính tất yếu
02
03
Đặc điểm bạo lực cách
mạng
Vai trị bạo lực cách mạng
05
Bạo lực cách mạng theo quan
điểm chủ nghĩa Mác - Lênin
06
Bạo lực cách mạng theo
quan điểm Hồ Chí Minh
4
01
Khái niệm bạo lực cách
mạng
5
Khái niệm
● Bạo lực cách mạng là một thuật ngữ được sử dụng
để miêu tả sự sử dụng bạo lực hoặc sự dùng vũ
lực nhằm đạt được mục tiêu cách mạng hoặc thay
đổi xã hội thông qua phương pháp cách mạng.
●
● Thường liên quan đến việc sử dụng vũ khí và áp
lực bạo lực nhằm lật đổ chính quyền hiện tại
(thường là chính quyền độc đốn, và thay thế nó
bằng một hệ thống chính trị hồn tồn mới).
● Bạo lực cách mạng là của giai cấp bị trị đối trọng
với bạo lực phản cách mạng của giai cấp thống
thống trị bằng sức mạnh hành động của quần
chúng.
6
02
Đặc điểm bạo lực cách
mạng
7
Đặc điểm
● Bạo lực cách mạng là của giai cấp bị trị, yếu
thế, bị đàn áp trong xã hội.
● Bạo lực cách mạng được hiểu là hành động
của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo
của giai cấp cách mạng. Từ đó vượt qua
những giới hạn pháp luật từ phía giai cấp
thống trị đương thời nhằm lật đổ chính
quyền lỗi thời. Tiếp đó xác lập nhà nước của
giai cấp cách mạng.
● Trong nhiều trường hợp, bạo lực cách mạng
thể hiện sự phẫn nộ, ý chí kiên cường của
quần chúng nhân dân
8
03
Vai trò bạo lực cách mạng
9
Vai trò
Vai trò của bạo lực cách mạng trong lịch sử và xã hội có thể được xem
từ nhiều góc độ khác nhau và có các quan điểm trái ngược:
Đánh đổ chính quyền áp bức
Gây chấn động và thu hút sự chú ý
Kích thích nhận thức và sự tổ chức
Tạo ra một bước ngoạt lịch sử
Hậu quả đau đớn và mất mát
=> Bạo lực cách mạng trong việc giành chính quyền khơng có nghĩa là
gạt bỏ vai trị của phương pháp hịa bình. Phương pháp hịa bình có
thể giành chính quyền khi mà giai cấp thống trị khơng có bộ máy bạo
lực hoặc bộ máy bạo lực khơng cịn ý chí chống lại giai cấp bị trị, sẵn
sàng thỏa hiệp nếu đạt được quyền lợi với giai cấp bị trị. Vì khả năng
giành chính quyền của phương pháp hịa bình rất thấp nên cần tranh
thủ tận dụng đúng thời điểm vì đây cũng là con người ít đau khổ với
nhân dân và có lợi ích nhất.
10
04
Tại sao nói bạo lực cách mạng
là tính tất yếu
11
Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
Thứ
nhất
Lê-nin cho rằng nhà
nước tư sản sẽ bị thay
thế bởi nhà nước vô sản
chun chính, nhưng
khơng phải một cách tự
nhiên. Thay vào đó, việc
này sẽ xảy ra thơng qua
một q trình cách mạng
bạo lực.
Thứ
hai
Giai cấp thống trị lỗi
thời sẽ không từ bỏ
quyền lực một cách tự
nguyện
=> Khơng cịn cách
nào khác cho giai cấp
bị trị ngoài việc sử
dụng bạo lực.
Thứ
ba
Lịch sử đã chứng minh rằng
khơng có giai cấp nào có thể
giành được quyền lực mà khơng
sử dụng bạo lực. Vì vậy trong
mọi trường hợp, giai cấp cách
mạng muốn giành chính quyền
đều phải sử dụng bạo lực làm
hậu thuẫn sẵn sang đạp tan sự
phản kháng bằng bạo lực phản
cách mạng của giai cấp thống trị.
12
05
Bạo lực cách mạng theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
13
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
● Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Bạo lực cách mạng là quy luật phổ biến của mọi cuộc cách
mạng là bà đỡ của một chế độ xã hội cũ đang thai nghén trong lòng xã hội mới. Để giai cấp
vô sản lật đổ nhà nước tư sản, giành và giữ vững chính quyền cách mạng tất yếu phải sử
dụng bạo lực. Nhà nước tư bản bị thay thế bởi Nhà nước vô sản không thể bằng con đường
“tiêu vong” được, mà chỉ có thể theo quy luật chung là bằng bạo lực cách mạng mà thôi.
14
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
● Như vậy, C.Mác - Ph.Ăngghen không chỉ
khẳng định sứ mệnh lịch sử thế giới của
giai cấp vô sản, mà cũng đề cập đến con
đường, biện pháp, để giai cấp vô sản
thực hiện sứ mệnh ấy, là dùng bạo lực
cách mạng chống lại bạo lực phản cách
mạng, lật đổ chính quyền cũ, xây dựng
chính quyền mới “bạo lực là công cụ mà
sự vận động xã hội dùng để đánh thắng
và đập tan tành những hình thức chính
trị cứng đờ và chết”.
15
06
Bạo lực cách mạng theo quan điểm của
Hồ Chí Minh
16
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh
● Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách
mạng là một hệ thống các quan điểm về sử
dụng sức mạnh bạo lực của quần chúng
nhân dân bị áp bức, bóc lột dưới sự lãnh đạo
của Đảng chống lại thực dân, đế quốc, giành
lấy chính quyền và giữ vững chính quyền,
đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước (1954-1975).
● Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Trong cuộc đấu
tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp,
của dân tộc, cần sử dụng bạo lực cách mạng
chống lại bạo lực phản cách mạng giành lấy
chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
17
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh
● Việc sử dụng bạo lực cách mạng không đơn thuần chỉ là sử dụng lực lượng quân sự
và đấu tranh quân sự mà phải biết kết hợp nó với lực lượng chính trị và đấu tranh
chính trị của quần chúng, tạo nên sức mạnh tổng hợp mới có thể giành thắng lợi cho
cách mạng.Theo Hồ Chí Minh, nói tới bạo lực cách mạng thì điều trước hết là phải
nói tới con người, “người trước súng sau”, phải đặc biệt coi trọng việc phát huy nhân
tố con người trong xây dựng và phát huy sức mạnh của bạo lực cách mạng.
● Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng mang tính cách mạng, nhân văn, hồn
tồn khơng đối lập với lịng nhân ái, tinh thần u chuộng hồ bình, nhưng cũng
khơng ảo tưởng hồ bình, bó tay, mất cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn xảo
quyệt của kẻ thù. Tư tưởng này là một bộ phận hợp thành nền tảng tư tưởng, đường
lối quân sự của Đảng ta, đã soi sáng con đường đi tới thắng lợi hoàn toàn, trọn vẹn
của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ngày nay, tư tưởng về bạo lực cách
mạng của Người vẫn giữ nguyên giá trị.
s
18
Tổng kết
Bạo lực cách mạng là sử
dụng bạo lực để đạt được
mục tiêu cách mạng hoặc
thay đổi xã hội thông qua
phương pháp cách mạng.
Ngày nay, tư tưởng về bạo lực
cách mạng của Người vẫn giữ
nguyên giá trị. Chúng ta phải tiếp
tục nghiên cứu, vận dụng sáng
tạo tư tưởng của Người về bạo
lực cách mạng cho phù hợp
nhằm bảo vệ vững chắc thành
quả cách mạng và công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.
Tư tưởng bạo lực cách mạng
là một bộ phận hợp thành nền
tảng tư tưởng, đường lối quân
sự của Đảng ta, đã soi sáng
con đường đi tới thắng lợi hoàn
toàn, trọn vẹn của cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước.
Mặt khác, thực tiễn cịn địi hỏi
chúng ta phải ln chủ động,
nhạy bén về chính trị, cảnh giác
cao độ trước những âm mưu
của kẻ thù. Đồng thời, phải tích
cực đấu tranh phê phán những
nhận thức sai trái, lệch lạc, về
quan điểm bạo lực cách mạng
trong tình hình mới.
19
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!
20