Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Mở đầu đơn điệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.88 KB, 7 trang )

5/10/2019

Thi Online - Mở đầu tính đơn điệu của hàm số | Học toán online chất lượng cao 2019 | Vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

THI ONLINE ­ MỞ ĐẦU TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted ( />Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................
Câu 1 [Q821696826] Cho hàm số y = f (x) xác định trên K, với K  là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số f  đồng biến trên K  khi và chỉ khi ∀x
B. Hàm số f  đồng biến trên K  khi và chỉ khi ∀x

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

1

1


x1 −x2

x1 −x2

C. Hàm số f  đồng biến trên K  khi và chỉ khi ∀x

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

1

D. Hàm số f  đồng biến trên K  khi và chỉ khi ∀x

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

1

x1 −x2

x1 −x2

> 0.


≥ 0.

< 0.

≤ 0.

Câu 2 [Q685555717] Cho hàm số y = f (x) xác định trên K, với K  là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số f  nghịch biến trên K  khi và chỉ khi ∀x
B. Hàm số f  nghịch biến trên K  khi và chỉ khi ∀x

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

1

1

x1 −x2

x1 −x2


C. Hàm số f  nghịch biến trên K  khi và chỉ khi ∀x

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

1

D. Hàm số f  nghịch biến trên K  khi và chỉ khi ∀x

, x2 ∈ K, x1 ≠ x2

 thì 

f (x1 )−f (x2 )

1

x1 −x2

x1 −x2

> 0.

≥ 0.

< 0.


≤ 0.

Câu 3 [Q333381433] Cho hàm số y = f (x) xác định và đồng biến trên K, với K  là một khoảng, một đoạn hoặc một
nửa khoảng. Với x , x ∈ K  và x ≠ x . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
1

A. 

2

f (x1 )−f (x2 )
x1 −x2

1

< 0.

2

B. 

f (x1 )−f (x2 )
x1 −x2

≥ 0.

C. 

f (x1 )−f (x2 )

x1 −x2

> 0.

D. 

f (x1 )−f (x2 )
x1 −x2

≤ 0.

Câu 4 [Q225250343] Cho hàm số  y = f (x) xác định trên  R và có đồ thị như hình vẽ bên: Mệnh đề nào sau đây
đúng ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

/>
1/7


5/10/2019

Thi Online - Mở đầu tính đơn điệu của hàm số | Học toán online chất lượng cao 2019 | Vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞).

Câu 5 [Q449013334] Cho hàm số  y = f (x) xác định và nghịch biến trên  K, với  K  là một khoảng, một đoạn hoặc
một nửa khoảng. Với x , x ∈ K  và x ≠ x . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
1

A. 

2

f (x1 )−f (x2 )
x1 −x2

1

< 0.

2

B. 

f (x1 )−f (x2 )
x1 −x2

≥ 0.

C. 

f (x1 )−f (x2 )
x1 −x2

> 0.


D. 

f (x1 )−f (x2 )
x1 −x2

≤ 0.

Câu 6 [Q183272741] Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2)?

A. (1), (2) và (4).

B. (1) và (3).

C. (3) và (2).

D. (4) và (3).

Câu 7 [Q826663331] Cho hàm số y = f (x), có bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; −2) và (2; +∞). 
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; −1) và (1; +∞). 
C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−1; 0) và (0; 1). 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và (2; +∞). 

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

/>
2/7



5/10/2019

Thi Online - Mở đầu tính đơn điệu của hàm số | Học toán online chất lượng cao 2019 | Vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Câu 8 [Q633066666] Cho hàm số y = f (x) xác định trên R có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào ?
A. (4; 5). 

B. (−∞; 4). 

C. (0; 1). 

D. (1; +∞). 

Câu 9 [Q772762021] Cho hàm số y = f (x) xác định và đồng biến trên K, với K  là một khoảng, một đoạn hoặc một
nửa khoảng. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đồ thị hàm số y = f (x) đi lên theo chiều từ trái sang phải.
B. Đồ thị hàm số y = f (x) đi xuống theo chiều từ trái sang phải.
C. Đồ thị hàm số y = f (x) song song với trục hoành.
D. Đồ thị hàm số y = f (x) đi lên theo chiều từ phải sang trái.
Câu 10 [Q621663366] Cho hàm số y = f (x) xác định và nghịch biến trên K, với  K  là một khoảng, một đoạn hoặc
một nửa khoảng. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đồ thị hàm số y = f (x) đi lên theo chiều từ trái sang phải.
B. Đồ thị hàm số y = f (x) đi xuống theo chiều từ trái sang phải.
C. Đồ thị hàm số y = f (x) song song với trục hoành.

D. Đồ thị hàm số y = f (x) đi xuống theo chiều từ phải sang trái.
Câu 11 [Q443923482] Cho hàm số  y = f (x) xác định và đồng biến trên  R. Hỏi hàm số nào được kiệt kê dưới đây
cũng đồng biến trên R? 
C. y =

A. y = −f (x). 
B. y = f (x). 
D. y = √f (x). 
1

2

3

f (x)

Câu 12 [Q433993441] Cho hàm số  y = f (x) xác định và đồng biến trên  R. Hỏi hàm số nào được kiệt kê dưới đây
nghịch biến trên R? 
C. y =

A. y = −f (x). 
B. y = f (x). 
D. y = √f (x). 
1

2

3

f (x)


Câu 13 [Q600743363] Cho hàm số  y = f (x)  xác  định,  nhận  giá  trị  dương  và  đồng  biến  trên  R.  Hỏi  hàm  số  nào
được kiệt kê dưới đây nghịch biến trên R? 

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

/>
3/7


5/10/2019

Thi Online - Mở đầu tính đơn điệu của hàm số | Học toán online chất lượng cao 2019 | Vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

A. y = √f (x). 

B. y = f

2

(x).

 

C. y =

1
f (x)


.

 

D. y = √f (x). 
3

Câu 14 [Q266802630] Cho hàm số  y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số  y = |f (x)| nghịch biến trên
khoảng nào ?

A. (1; +∞).

B. (1; +∞). 

C. (0; 4). 

D. (−∞; −2). 

Câu 15 [Q307361710] Cho  hàm  số  y = f (x)  có  đồ  thị  như  hình  vẽ  bên.  Hỏi  hàm  số  y = f (|x|)  đồng  biến  trên
khoảng nào ?

A. (−∞; −1). 

B. (−1; 0). 

C. (0; 1). 

D. (−∞; −2). 


BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

/>
4/7


5/10/2019

Thi Online - Mở đầu tính đơn điệu của hàm số | Học toán online chất lượng cao 2019 | Vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu  16  [Q320660337]  Cho  hàm  số  y = (x − 2)(x
y = |x − 2| (x − 4x + 1) đồng biến trên khoảng nào ?

2

− 4x + 1)

  có  đồ  thị  như  hình  vẽ  bên.  Hỏi  hàm  số 

2

A. (−∞; 1).

B. (0; 1).

C. (1; 3). 

D. (1; 2). 


Câu 17 [Q669750016] Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng
nào ?

A. (0; +∞). 

B. (−∞; +∞). 

C. (0; 1). 

D. (−2; 0). 

Câu 18 [Q394960096] Cho bốn hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi có tất cả bao nhiều hàm số đồng biến
trên khoảng (0; +∞)? 

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

/>
5/7


5/10/2019


Thi Online - Mở đầu tính đơn điệu của hàm số | Học toán online chất lượng cao 2019 | Vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 19 [Q751158387] Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). 
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞). 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞). 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). 
Câu 20 [Q716869098] Cho hai hàm số  y = f (x), y = g(x) xác định, nhận giá trị dương và là các hàm đồng biến
trên R. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Hàm số y = f (x) + g(x) đồng biến trên R. 
B. Hàm số y = f (x)g(x) đồng biến trên R. 
C. Hàm số y =

f (x)
g(x)

D. Hàm số y = f

2

 đồng biến trên R. 
2

(x) + g (x)

 đồng biến trên R. 


Câu 21 [Q814444157] Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (4; 7); nghịch biến trên khoảng (0; 3). Hỏi với 
x , x  nhận giá trị nào được liệt kê dưới đây để (x − x )(f (x ) − f (x )) > 0.
A. x = 1, x = 2.
B. x = 5, x = 2.
C. x = 1, x = 6.
D. x = 6, x = 5.
1

2

1

1

2

1

2

1

2

2

1

2


1

2

Câu 22 [Q661736648] Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (4; 7); nghịch biến trên khoảng (0; 3). Hỏi với 
x , x  nhận giá trị nào được liệt kê dưới đây để (x − x )(f (x ) − f (x )) < 0.
A. x = 1, x = 2.
B. x = 5, x = 2.
C. x = 1, x = 6.
D. x = 6, x = 5.
1

2

1

1

2

1

2

2

1

1


2

2

1

2

Câu 23 [Q676630604] Cho hàm số  y = f (x) đồng biến trên khoảng  (2; 6). Hỏi hàm số  y = f (3x) đồng biến trên
khoảng nào dưới đây ?
A. (1; 3).

B. (

2
3

; 2) .

C. (2; 6).

D. (−1; 3).

Câu 24 [Q666964313] Cho hàm số  y = f (x) nghịch biến trên khoảng  (0; 2018), hỏi hàm số  y = f (2018x) nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

/>

6/7


5/10/2019

Thi Online - Mở đầu tính đơn điệu của hàm số | Học toán online chất lượng cao 2019 | Vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

A. (0; 2018).

B. (−2018; 0).

C. (0; 1).

D. (−1; 0).

Câu 25 [Q399146362] Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (2; 4), hỏi hàm số y = f (x + 2) đồng biến trên
khoảng nào dưới đây ?
A. (2; 4).
B. (4; 6).
C. (−2; 0).
D. (0; 2).

1A(2)

2C(2)

3C(2)


4B(3)

ĐÁP ÁN
5A(2)
6A(2)

11D(3)

12A(3)

13C(3)

14D(3)

15B(3)

21D(3)

22A(3)

23B(3)

24C(3)

25D(3)

16D(3)

7D(3)


8C(3)

9A(3)

10B(3)

17D(3)

18C(3)

19C(3)

20C(3)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

/>
7/7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×