Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 7 tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 30 trang )

BIP….BIP
BIP….BIP


TRÒ CHƠI AI TRẢ LỜI
NHANH NHẤT


PHIẾU HỌC TẬP 2

1. Từ đồng âm là:
Những từ giống nhau về âm nhưng có
nghĩa khác nhau.
Những từ giống nhau về âm nhưng diễn
đạt nội dung khác nhau
Những từ giống nhau về âm và giống
nhau về mặt nghĩa.


2. Từ nhiều nghĩa là:
Là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các
nghĩa của từ nhiều nghĩa ln có mối liên hệ với nhau.

Những từ giống nhau về âm nhưng có nghĩa khác nhau.

Những từ giống nhau về âm và giống nhau về mặt nghĩa.


TRÒ CHƠI AI TRẢ LỜI
NHANH NHẤT
3. Các từ: ca nước, làm ca ba, ca mổ, ca vọng cổ


là những từ đồng âm?
SAI

Đúng
ĐÚNG
Đúng

Đáp án


4. Dòng nào dưới đây là những từ đồng âm?
Mẹ, má, u, bầm.
Mang, khiêng, vác, đeo, cắp.
Quê hương, tổ quốc, giang sơn, non sơng.
Bàn phím, bàn học, bàn bạc.


5. Các từ: cái cuốc; cuốc đất là :
Những từ đồng âm
Những từ nhiều nghĩa
Đáp án


6. Các từ đậu trong hai câu:
- Đất lành chim đậu
- Thi đậu vào trường chuyên.
Những từ đồng âm

Những từ nhiều nghĩa
Đáp án



7. Các từ chín trong:
-Lúa ngồi đồng đã chín vàng.
-Mẹ đã luộc chín thịt lợn.
-Bạn ấy ln suy nghĩ rất chín chắn.
Những từ đồng âm

Những từ nhiều nghĩa
Đáp án


HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết…..

Thực hành Tiếng Việt
Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…


MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện trong thơ.
- Nhận biết được từ đa nghĩa và từ đồng âm, phân tích được tác dụng của
chúng.
2.Về năng lực:
- Viết được một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc xong một bài
thơ.
- Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp
thống nhất.
3.Về phẩm chất: Yêu thương, quan tâm người thân trong gia

đình.


I. Thực hành Tiếng Việt
1. Từ đa nghĩa, từ đồng âm
a. Khái niệm từ đa nghĩa, từ đồng âm (SGK)
trụi với
+ Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong“Trần
đó có nghĩa
gốc và nghĩa
chuyển.
hồn nhiên
• Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ trước, làm cơ sở để hình thành các
nghĩa khác.
Vầng
khơng
• Nghĩa
chuyểntrăng
là nghĩa được
hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
thành bạn
Ví dụ:những
Từ “đi” trở
trong:
đãđitrở
- Hai tri
chakỉ,
conmà
bước
trênthành

cát.
- Xe đi
chậm rì. trăng
“vầng
tình
+ Từnghĩa”
đồng âmbiểu
là những
từ giống
tượng
cho nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
nhau, khơng liên quan gì tới nhau.

q khứ nghĩa tình.


b. Luyện tập
Bài tập 1
a) Từ “trong” ở câu thơ thứ nhất mang
nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn
thấy vật ở khác.
Từ “trong” ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở
trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ “trong” ở hai câu thơ
trên không liên quan đến nhau.
c) Từ “trong” ở hai câu thơ trên là từ đồng
âm.


Bài tập 2

a) – “Cánh” trong “cánh buồm” nghĩa là: bộ phận
của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên
mặt nước nhờ sức gió.
- “Cánh” trong “cánh chim” là: bộ phận để bay của
chim, dơi, côn trùng.
- “Cánh” trong “cánh cửa” là: bộ phận hình tấm
có thể khép vào mở ra được.
- “Cánh” trong “cánh tay” là: bộ phận của cơ thể
người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.
b) Từ “cánh” trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì
nó đều là một bộ phận của một sự vật.


Em hãy nhìn hình để đốn từ?

H.1

H.2
Mắt dứa

Mắt

Mắt tre
H.3 Mắt thuyền

H.4


2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
Bài tập 3:

- Mắt: đơi mắt, mắt na, mắt mía, mắt bão, mắt lưới
Nghĩa gốc: là cơ quan để nhìn của người hay động
vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường
được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người.
Nghĩa chuyển:
- Chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở
một số lồi cây (mắt tre, mắt mía).
- Bộ phận giống hình những con mắt ở ngồi vỏ một
số loại quả (mắt dứa, na mở mắt).
- Phần trung tâm của một cơn bão (mắt bão)
=>Từ “mắt” có nhiều nghĩa.


+ Tai:
Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc
động vật, dùng để nghe
Nghĩa chuyển:
- Bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống
như cái tai (tai chén, tai ấm)
- Điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn
(tai tiếng).


3. Biện pháp tu từ:
Bài tập 6
a. Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ.
b. Tác dụng của biện pháp tu từ: Gợi tả sinh động
hình ảnh nắng hiện hữu như một thứ chất long
thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật,
con người.



4. Từ láy
Bài tập 7
a. Từ láy được sử dụng: Khơng, có.
b. Tác dụng của từ láy: dùng để nhấn mạnh
quanh cảnh xung quanh và bộc lộ cảm xúc của
tác giả.


II. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là…
1.
1.Tìm
Tìmhiểu
hiểuchung
chung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×