Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tuần 32, trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.84 KB, 49 trang )

47
TUẦN 32
Ngày soạn:
16/ 4/ 2023
Ngày giảng: Thứ hai 17/ 4/42023
Toán
Tiết 156: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thực hành phép chia.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS làm bài 1(a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3.
2. Năng lực:
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài,
u thích mơn học.
*HSKT: Tập chép bài tập 1.
II. CHUẨN BỊ
SGK, bảng phụ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1. Khởi động
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
25


2. Hoạt động thực hành
Bài 1(a, b dòng 1): HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách chia phân số cho số - Tính
tự nhiên và chia số tự nhiên cho - HS nêu lại
phân số?
- Yêu cầu HS làm bài
- HS ở dưới làm bài vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ

12
12
2
:6 

17
17 x6 17
8 16 x11
16 : 
22
11
8
a)

3 4 9×5 4 9×5×4
9: × =
× =
=4
5 15

3 15 3×15


48
b)72 : 42 = 1,6
281,6 : 8 = 35,2
300,72 : 53,7 = 5,6
Bài 2 (cột 1, 2): HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu cách chia
nhẩm một sồ cho 0,1 ; 0,01 ;
0,25 ; 0,5

- Tính nhẩm
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả
a) 3,5 : 0,1 = 35
8.4 ; 0,01 = 840
7,2 : 0,01 = 720
6,2 : 0,1 = 62
b) 12 : 0,5 = 24
20 : 0,25 = 80
11 : 0,25 = 44
24 : 0,5 = 48

Bài 3: HĐ cá nhân
- 1 HS nêu
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài

- Cả lớp làm vào vở
- GV cho HS làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài,chia sẻ cách
- GV nhận xét chữa bài, chốt lại làm
kết quả đúng.
7
b)7 : 5  1,4
5
1
c)1: 2  0,5
2
7
d )7 : 4  1,75
4
- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Khoanh vào D.
- Cho HS làm bài vào vở sau đó
- HS nêu
chia sẻ.
a) 7,05 : 0,1 = 70,5
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh.
b) 0,563 : 0,001 = 563
3. Vận dụng
c) 3,73 : 0,5 = 7,46
- Cho HS nêu kết quả của phép
5
d) 9,4 : 0,25 = 37,6
tính:

-- Về nhà ôn lại bài, tập làm các bài tập
a) 7,05 : 0,1 =......
tương tự.
b) 0,563 : 0,001 = .....
c) 3,73 : 0,5 = .....
d) 9,4 : 0,25 = ......
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**


49
Tập đọc
Tiết 63: ÚT VỊNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và
hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Năng lực:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
3. Phẩm chất:
- Cảm phục sự dũng cảm của các em nhỏ.
*HSKT: Chép đoạn 1 của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ SGK, tranh minh hoạ trang 136
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
5
1. Khởi động
- Cho HS thi đọc bài thơ Bầm ơi và - HS thi đọc
trả lời câu hỏi về nội dung bài:
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, + Người mẹ của anh chiến sĩ là một
em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu
thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, thương yêu con…
em nghĩ gì về anh ?
+ Anh chiến sĩ là người con hiếu
thảo, giàu tình yêu thương mẹ. /
Anh chiến sĩ là người con rất yêu
thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình
Nhận
xét,
đánh
giá. yêu mẹ bên tình yêu đất nước. / …
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nghe
2. Hình thành kiến thức mới
- HS ghi vở
25 2.1. Luyện đọc:
- Mời 1 HS M3 đọc.
- HS đọc
- HS chia đoạn.
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá
lên tàu.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không
chơi dại như vậy nữa.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả
đến!


50
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần
1trong nhóm.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
trong nhóm.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng
kể chậm rãi, thong thả (đoạn đầu),
nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh,
tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố
trên đường sắt; hồi hộp, dồn dập
(đoạn cuối), đọc đúng tiếng la (Hoa,
Lan, tàu hỏa đến !); nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện phản ứng
nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm
cứu em nhỏ của Út Vịnh (lao ra như
tên bắn, la lớn, nhào tới).
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài:
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi và chia sẻ trước lớp:
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh

mấy năm nay thường có những sự cố
gì?
+ Trường của Út Vịnh đã phát động
phong trào gì? Nội dung của phong
trào đó lầ gì?

+Út Vịnh đã làm gì để thực hiện an
tồn giữ gìn đường sắt ?
+ Khi thấy còi tàu vang lên từng hồi
giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt
và đã thấy những gì?

+ Đoạn 4: Phần cịn lại
- HS đọc trong nhóm
- HS đọc trong nhóm

- HS đọc
- HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm:
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh
trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó
tháo cả ốc gắn các thanh ray, trẻ
chăn trâu ném đá lên tàu.
+ Phong trào Em yêu đường sắt quê
em.
HS cam kết không chơi trên đường
tàu. không ném đá lên tàu vàđường
tàu, cung nhau bảo vệ những
chuyến

tàu
qua…
+ Út Vịnh nhận thuyết phục Sơn một bạn trai rất nghịch ngợm …
thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa
không chơi dại như thế nữa.
- Vịnh thấy Lan và Hoa đang ngồi
chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo
tàu hoả đến…Vịnh nhào tới ôm Lan


51

+ Lúc đó Vịnh đã làm gì ?

+Bạn học tập được điều gì ở Út Vịnh
?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào

lăn xuống mép ruộng.
- Em học tập được ở Út Vịnh ý thức
trách nhiệm, tôn trọng về quy định
ATGT và tinh thần dũng cảm.
- Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý
thức của một chủ nhân tương lai,
thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an
tồn đường sắt, dũng cảm cứu em
nhỏ.
- 4 HS nối tiếp đọc toàn bài
- Nêu ý kiến về giọng đọc.


2.3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm
cách đọc hay.
- HS đọc diễn cảm đoạn: Thấy lạ,
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Vịnh nhìn ra đường tàu… trước cái
+ GV đọc mẫu
chết trong gang tấc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau
- Nhận xét HS.
nghe.
3. Vận dụng
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Địa phương em có đường tàu chạy - HS nghe
qua không ? Em sẽ làm gì để giữ gìn - Nghe và thực hiện.
5
an tồn đường sắt ?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc diễn cảm bài
- Chuẩn bị bài sau: Những cánh
buồm
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức

Tiết 32: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
2. Năng lực
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.


52
3. Phẩm chất
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* HSKT: Trả lời theo bạn câu hỏi 1,2, tập chép ghi nhớ của bài.
II. CHUẨN BỊ
-SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
5’

30’

Hoạt động của GV
1. Khởi động
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài
trước
* Giới thiệu bài: Bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang

44, SGK).
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong
bài.
- GV kết luận và mời một số HS nối tiếp
nhau đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: Trừ nhà máy xi
măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài
nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên
được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo
cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ
hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em
được sống trong mơi trường trong lành, an
tồn như cơng ước quốc tế về quyền trẻ em
đã quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3,
SGK)
- GV đọc từng ý kiến trong BT1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ
thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy
ước:
+ Thẻ đỏ: Tán thành.
+ Thẻ xanh: Không tán thành.
- GV kết luận:

Hoạt động của HS
- HS nêu

- 2 HS đọc thông tin.

- HS thảo luận theo hướng dẫn
của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Một số HS trình bày. Cả lớp
nhận xét, bổ sung.

- Một số HS giải thích lí do.

+ Các ý kiến b, c là đúng
+ ý kiến a là sai.


53

3’

+ Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
+ Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con
người cần sử dụng tiết kiệm
3. Vận dụng
- Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên
thiên nhiên của nước ta hoặc của địa
phương để giờ sau tiếp tục nd bài học.
- GV nhận xét giờ học.

- HS


thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện tốn
ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố các phép tính nhân, chia số thập phân , tìm thành phần chưa biết
trong phép chia. Giải tốn có lời văn.
2. Năng lực
- Thực hiện tốt các phép tính nhân chia
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ học tập
*HSKT: Chép bài tập 1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Khởi động
- Nêu các thành phần của phép nhân,
phép chia
* GTB: Ôn tập...
2. Thực hành
2.1.Hệ thống kiến thức:
33’
- Thực hiện hỏi dáp theo nhóm bàn

- Nêu lại quy tắc Chia số thập phân
( Chia một số thập phân cho một số tự
nhiên, cho một số thập phân, Chia một
số tự nhiên cho một số thập phân,Chia
một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thương tìm được là một số thập phân..)
2.2. Thực hành làm bài tập.
Bài 1. Tính:


54
a)12.04 x 11,3 =
b) 2,301 x 10,2 =
3
7



a)12.04 x 11,3 = 136,052
b) 2,301 x 10,2 = 23,4702

5
12

c)
=
Bài 2. Tính:
a) 3750 : 15

c)

b) 2,68 : 2,4

4 3
7: 5

c)
=
Bài 3. Tìm x:
a) x : 2,5 = 4,6
b) x X 2,3 = 3,22
c) 8 : x = 2,5

1

1
2



5
12

15
5
= 72 = 24

a) 3750 : 15 = 250
b) 2,68 : 2,4 = 1,117
c)


Bài 4. Một ô tô đi trong 0,5 giờ được

3
7

4 3
7: 5

20
21

=

a} x : 2,5 = 4,6 b) x X 2,3 = 3,22
x = 4,6 x 2,5
x = 3,22: 2,3
x = 11,5
x = 1,4
c)8 : x = 2,5
x = 8 : 2,5
x = 3,2
Bài giải
1

1
2

Đổi
giờ = 1,5 giờ
Ơ tơ đi được số km là:

21 x ( 1,5 : 0,5) = 63 ( km )
Đáp số : 63 km

21 km. Hỏi ơ tơ đó đi trong
giờ
được bao nhiêu km?
2’
3. Vận dụng
- Nêu cách thực hiện phép nhân, phép
chia
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò hs về ôn bài
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
17/ 4/ 2023
Ngày giảng: Thứ ba 18/ 4/42023
Tập đọc
Tiết 64: NHỮNG CÁNH BUỒM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung,ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống
tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Học thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.
2. Năng lực:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ



55
3. Phẩm chất:
- u thích mơn học.
*HSKT: Chép đoạn 1 của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi…Để con đi”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức trị chơi "Chiếc - HS chơi trị chơi
hộp bí mật" với nội dung đọc 1 đoạn
trong bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi:
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện - Vịnh đã tham gia phong trào Em
nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường u đường sắt q em; nhận việc
sắt ?
thuyết phục Sơn - một bạn thường
chạy trên đường tàu thả diều; đã
thuyết phục được Sơn không thả
diều trên đường tàu.
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì - Em học được ở Vịnh ý thức trách
?
nhiệm, tơn trọng quy định về an tồn
giao thơng, tinh thần dũng cảm cứu
các em nhỏ. / Vịnh còn nhỏ nhưng
đã có ý thức của một chủ nhân tương
lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an

25
tồn đường sắt ở địa phương, dũng
cảm, nhanh trí cứu sống em nhỏ. /
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức
2.1. Luyện đọc
- Gọi HS M3,4 đọc bài.
- Cả lớp theo dõi
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
nhóm.
bài
+ 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ lần
1 kết hợp luyện đọc từ khó.
+ 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ lần
2 kết hợp luyện đọc câu khó, giải
nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.


56

5

- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng
chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù

hợp với việc diễn tả tình cảm của
người cha với con; chú ý đọc nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
(rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy
đầy vai, trầm ngâm,…); lời của con:
ngây thơ, hồn nhiên; lời cha: ấm áp,
dịu dàng.
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Những câu thơ nào tả cảnh biển
đẹp?
+ Những câu thơ nào tả hình dáng,
hoạt động của hai cha con trên bãi
biển?
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai
cha con dạo trên bãi biển dựa vào
những hình ảnh đã được gợi ra trong
bài thơ.
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện của
hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy
con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ
điều gì ?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- GV KL:
2.3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
khổ thơ.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ
thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau
đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.

- HS đọc toàn bài
- HS theo dõi.

- HS thảo luận và báo cáo kết quả
+ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh; cát
càng mịn, biển càng trong.
+ Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con trịn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi…
- HS nêu
- HS nối tiếp nhau thuật lại
+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà
cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa
xôi ấy…
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở
nhỏ của mình.
+ Cảm xúc tự hào của người cha,
ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của
người con.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi khổ thơ.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc.


57
4. Vận dụng
- Cho HS nêu lại ý nghĩa của bài thơ - HS nghe và thực hiện
- Chia sẻ với mọi người ý nghĩa của - - Về nhà tiếp tục học thuộc làng bài
bài thơ.
thơ và đọc cho mọi người cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Toán
Tiết 157: LUYỆN TẬP ( Tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS làm bài 1(c, d); bài 2, bài 3.
2. Năng lực:
- Giải được các dạng toán đã học về tỉ số phần trăm
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài,
yêu thích mơn học.
*HSKT: Chép bài tập 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bảng phụ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
25 2. Thực hành
Bài 1(c, d): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Tìm tỉ số phần trăm của
- Em hãy nêu cách tìm tỉ số phần + Bước 1: Tìm thương của hai số
trăm của hai số ?
+ Bước 2: Nhân thương đó với 100 rồi
viết thêm kí hiệu % vào tích.
- Yêu cầu HS làm bài
- Cả lớp làm vở.
- HS làm bài , chia sẻ trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách
- GV nhận xét, chữa bài
làm
Bài 2: HĐ cá nhân
c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80%


58

- Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ trước
lớp
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

d) 7,2 : 3,3 = 2,25 = 225%
- Tính
- HS tự giải, 3 HS lên bảng làm bài,
chia sẻ trước lớp
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
- Cả lớp theo dõi
- Lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất
trồng cây cao su và cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất
Bài tập chờ
trồng cây cà phê và cây cao su là:
Bài 4: HĐ cá nhân
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
- Cho HS đọc bài và tự làm bài.
Đáp số : a) 150%

- GV quan sát, uốn nắn học sinh
b) 66,66%
- HS đọc bài, tự làm bài báo cáo kết
quả với giáo viên
5
Giải
Số cây lớp 5A đã trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81(cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự
định là:
180 - 81 = 99(cây)
3. Vận dụng
Đáp số: 99 cây
- Tính tỉ số phần trăm của 9 và 15; - Tỉ số phần trăm của 9 và 15 là: 60%
4,5 và 12
- Tỉ số phần trăm của 4,5 và 12 là:
- GV củng cố nội dung luyện tập
37,5%
- Hoàn thiện bài tập chưa làm xong - HS nghe
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
ĐẠO ĐỨC (Lớp 1)


59
Tiết 32: HÒA THUẬN VỚI ANH CHỊ EM ( Tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được những việc làm, lời nói thể hiện sự u q và hịa thuận giữa anh
chị em trong gia đình.
- Thực hiện những lời nói việc làm thể hiện sự u q và hịa thuận với anh chị
em trong gia đình phù hợp với lứa tuổi ( học cách giải quyết xung đột giữa anh chị
em trong gia đình; giúp đỡ chia sẻ với các anh chị em trong gia đình;...).
- Thể hiện được thái độ đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình u thương
trong gia đình; khơng đồng tình với thái độ hành vi khơng thể hiện tình u thương
trong gia đình.
*Góp phần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực điều chỉnh hành vi qua nêu được những biểu hiện của sự yêu quý và
hòa thuận giữa anh chị em trong gia đình; thể hiện được thái độ đồng tình, khơng
đồng tình với những hành vi việc làm thể hiện/ khơng thể hiện tình u thương trong
gia đình; thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự yêu quý và hòa thuận với anh
chị em trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
- Phẩm chất nhân ái qua việc thực hiện được những việc làm thể hiện sự hịa
thuận với anh chị em trong gia đình.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu rèn luyện ( SGV/ TR. 164), Phiếu học tập ( Phần luyện tập),
4 bức tranh ở phần luyên tập trong SGK Đạo đức1.
- Học sinh: Bút dạ, bút sáp màu, phiếu rèn luyện, giấy trắng hoặc giấy màu cắt
thành hình bàn tay.
III. Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động - tạo cảm xúc:
Hoạt động 1: KỂ CHUYỆN THEO
8’
TRANH

- Cho HS quan sát tranh câu chuyện “ - Quan sát tranh.
Búp bê đáng thương” – SGK/ trang 74
và yêu cầu:
+ Tưởng tượng chuyện gì đã xảy ra giữa - Nhắc lại và nắm được yêu cầu.
- Làm việc theo cặp: Xem tranh
hai chị em Cốm và kể lại chuyện đó.
- Tổ chức cho hs làm việc theo cặp: và kể chuyện theo gợi ý của GV.
cùng xem tranh và kể chuyện.
- Bao quát và hỗ trợ HS. Có thể gợi ý
- 1, 2 nhóm kể trước lớp.
bằng các câu hỏi:
Ví dụ: Mẹ cho hai chị em Cốm 1
+ Mẹ cho hai chị em Cốm cái gì?
con búp bê. Mẹ dặn hai chị em
+ Mẹ dặn hai chị em nhưu thế nào?


60

12’

+ Hai chị em đã làm gì với con búp bê?
+ Điều gì đã xảy ra với con búp bê?
- Gọi các nhóm kể chuyện trước lớp. GV
bật sline cho HS kể theo tranh.
- Cho HS trao đổi các câu hỏi sau:
+ Nêu cảm nhận của em về chuyện của
hai chị em Cốm
+ Nếu em là Cốm, em sẽ làm gì?
- Nhận xét và hỏi:

+ Anh chị em trong gia đình cần đối xử
với nhau như thế nào?
- GV giới thiệu bài: Đúng rồi đấy các
con ạ! Anh chị em trong gia đình cần
phải u thương nhau, hịa thuận với
nhau. Đó cũng chính là nội dung của bài
học hơm nay đấy! Để hiểu rõ hơn chúng
ta cùng bắt đầu học bài nào! Bài 16: Hòa
thuận với anh chị em.
2. Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 2: TÌM HIỂU NHỮNG
BIỂU HIỆN CỦA SỰ HỊA THUẬN
GIỮA ANH CHỊ EM TRONG GIA
ĐÌNH
- Chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.
- Giao cho mỗi nhóm quan sát 1 tranh và
yêu cầu thảo luận:

cùng chơi chung. Hai chị em tranh
giành con búp bê. Con búp bê bị
rách váy, lại còn bị gãy chân.
- Hs trả lời theo ý của mình.
- HS trả lời, có thể mỗi HS nêu
được một ý nhỏ:
+ Anh chị em cần phải yêu
thương/ hòa thuận với nhau/ ....
- Lắng nghe và nhắc lại tên bài.

- Ngồi vào nhóm
- Quan sát tranh và thảo luận về

nội dung tranh mà nhóm mình
được giao.
- Các nhóm lần lượt trình bày,
mỗi nhóm 1 tranh:
+ Tranh 1: Chị bị ngã. Em đến
+ Các nhân vật trong tranh làm gì? Nói bên đỡ chị và hỏi: Chị có sao
gì? Việc làm đó thể hiện tình u thương khơng ạ?
giữa anh chị em trong gia đình khơng?
-> Đây là việc làm thể hiện
- Yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận. Sự quan tâm và lo lắng của bạn
nhỏ khi chị mình bị ngã./......
+ Tranh 2: Hai chị em cuungf làm
món trứng. Cả hai đều rất vui vẻ.
-> Việc làm này thể hiện sự hòa
thuận với nhau.
+ Tranh 3: Hai anh em đang chơi
với nhau rất vui vẻ.
->Việc làm này cũng thể hiện sự


61

10’

- GV đưa câu hỏi trao đổi. Mỗi câu hỏi
yêu cầu nhiều HS trả lời, mỗi hs trả lời 1
ý.
+ Nêu những việc làm thể hiện sự yêu
quý, hòa thuận giữa anh chị em?
+ Khi anh chị em trong gia đình khơng

hịa thuận thì chuyện gì xảy ra? Con cảm
thấy thế nào?
+ Vì sao anh chị em trong gia đình cần
sống hòa thuận, yêu thương nhau?
- GV tổng kết, chuyển hoạt động.
3. Luyện tập
Hoạt động 3: BÀY TỎ Ý KIẾN CỦA
EM VỀ VIỆC LÀM THỂ HIÊN SỰ
YÊU THƯƠNG, HÒA THUẬN
GIỮA ANH CHỊ EM
- Cho HS quan sát 4 tranh trong SGK.
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
Nói gì?

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
4HS. Phát phiếu thảo luận và yêu cầu
các nhóm :
+ xếp tranh thành 2 nhóm: Đồng tình và
khơng đồng tình với việc làm của các
bạn trong tranh.
+ Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy?

hòa thuận, yêu thương nhau.
+ Tranh 4: Em nhỏ dang khóc.
Anh trai dỗ dành.
-> Việc làm của người anh thể
hiện sự yêu thương với em.
+ an ủi khi anh chị em buồn, động
viên khi gạp khó khắn, cùng làm
việc, cùng vui chơi,...

+ Hay xảy ra cãi vã. Mọi người
khơng vui, buồn.
+ Vì anh chị em trong gia đình là
những người ruột thịt. Sống hịa
thuận giúp gia đình hạnh phúc.

- Quan sát tranh. Trả lời:
+ Tranh 1: Tin và em chơi đồ
chơi. Đồ chơi để ngổn ngang
trong nhà và không ai chịu dọn.
Tin quát em: Cất đồ chơi mau.
Em cãi Tin: Anh đi mà cất
+ Tranh 2: Cốm và em cùng xem
chung 1 quyển truyện. Cốm đọc
truyện cho em nghe. Hai chị em
rất vui vẻ.
+ Tranh 3: Na đang bón cho em
ăn. Hai chị em rất tình cảm.
+ Tranh 4: Bin và em đang tranh
giành đồ chơi của nhau.
- Ngồi vào nhóm 4 HS sắp xếp
các tranh vào phiếu thảo luận của
nhóm mình. Kết quả:
ĐỒNG
KHƠNG
TÌNH
ĐỒNG TÌNH
Tranh 2

Tranh 1


Tranh 4
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo Tranh 3
luận. GV có thể khai thác thêm ở tranh 1 - HS đưa ra ý kiến của mình.


62

5’

và 4.
+ Nếu là Tin em sẽ làm gì?
+ Nếu là BIN em sẽ làm gì?
- Liên hệ: Yêu cầu HS kể những việc
làm của bản thân thể hiện sự u
thương, hồ thuận với anh chị em trong
gia đình.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
4.Vận dụng
- Phát phiếu rèn luyện cho HS ( trang
164- SGV). Yêu cầu và hướng dẫn HS
thực hiện những việc làm thể hiện sự
yêu thương, hồ thuận với anh chị em
trong gia đình và ghi lại vào phiếu rèn
luyện.

- HS liên hệ bản thân kể những
việc làm cụ thể.
- Nhận phiếu, nghe Gv hướng dẫn
- Lắng nghe


ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm được tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy.
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Giảm bớt nội dung bài tập, chuyển thành bài tập viết câu, đoạn.
2. Năng lực:
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi
và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2).
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận, u thích mơn học.
*HSKT: Chép bức thư 1 trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dung 2 bức thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền - HS chơi trò chơi
điện": u cầu HS tìm ví dụ nói về


63

ba tác dụng của dấu phẩy.(Mỗi HS
chỉ nêu 1 tác dụng)
25

5

- HS nghe
- GV nhận xét
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức
Bài tập 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy
vào những chỗ nào ở hai bức thư
bài
trong mẩu chuyện sau
+ Bức thư đầu là của anh chàng đang
+ Bức thư đầu là của ai?
tập viết văn.
+ Bức thư thứ hai là thư trả lời của
+ Bức thư thứ hai là của ai?
Bớc- na Sô.
- HS làm bài vào nháp
- Yêu cầu HS làm bài
-1 HS lên bảng làm, chia sẻ
- GV chốt lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui - Bức thư 1 “Thưa ngài, tơi xin trân
sau khi đã hồn thiện dấu chấm, dấu trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới
của tôi. Vì viết vội, tơi chưa kịp đánh
phẩy.

các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong
ngài cho và điền giúp tôi các dấu
chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng
vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào
Bài tập 2: HĐ cá nhân
ngài.”
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- 2 HS viết đoạn văn của mình trên
bảng nhóm, cả lớp viết vào vở
- Trình bày kết quả
- GV chốt lại ý kiến đúng, khen - Đại diện 1 số em trình bày đoạn văn
của mình, nêu tác dụng của từng dấu
ngợi những HS làm bài tốt.
phẩy trong đoạn văn.
3. Hoạt động vận dụng
- Một vài HS nhắc lại tác dụng của - HS nghe và thực hiện

dấu phẩy.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh
BT2, viết lại vào vở.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Chính tả
Tiết 32: BẦM ƠI ( Nhớ - ghi )



64
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- HS làm được bài 2, bài 3.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
2. Năng lực:
- HS nhớ -ghi “từ đầu… thương bầm bấy nhiêu”
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
*HSKT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm để HS làm bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 1. Khởi động
- Cho HS hát
- HS nghe và thực hiện
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết
hoa tên các huân chương, giải
thưởng, danh hiệu, kỉ niệm chương.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới
25 2.1. Chuẩn bị viết chính tả
- GV yêu cầu HS đọc 14 dòng đầu - 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe.
trong bài Bầm ơi.
- Tình cảm của người mẹ và anh -Tình cảm của người mẹ và anh chiến

chiến sĩ như thế nào?
sĩ thắm thiết, sâu nặng.
- Tìm tiếng khi viết dễ sai
- lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non,
ngàn khe,…
- GV nhắc HS chú ý tập viết những - HS đọc thầm, tập viết các từ ngữ dễ
từ em dễ viết sai.
viết sai.
2.2. HĐ viết bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh viết bài
2.3. HĐ chấm và nhận xét bài
- HS nhớ viết bài
- GV NX 7-10 bài.
- HS sốt lỗi chính tả.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HĐ luyện tập, thực hành
- Thu bài NX.
Bài tập 2: HĐ nhóm
- HS nghe
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu các nhóm làm vào - HS nêu yêu cầu.


65
bảng phụ và gắn lên bảng lớp.
- Các nhóm thảo luận và làm bài :
- GV nhận xét chữa bài.
Tên các Bộ
Bộ
Bộ

- Chốt: Em hãy nêu quy tắc viết hoa cơ quan, phận
phận t phận
tên các cơ quan đơn vị ?
đơn vị
thứ
ứ hai thứ
- GV kết luận:
nhất
ba
Trường Tiểu
Bế
+ Tên cơ quan, đơn vị được viết hoa Trường
học
Văn
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo Tiểu học
Đàn
thành tên đó – GV mở bảng phụ mời Bế Văn
Đàn
1 HS đọc nội dung ghi nhớ trên.
Trường Trung Đoàn
+ Bộ phận thứ ba là các danh từ Trường
học cơ Kết
riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Đoàn Trung
sở
Kết) viết hoa theo quy tắc viết tên học Đồn
người, tên địa lí Việt Nam - viết hoa Kết
Biển
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành Công ti Cơng ti Dầu
Dầu khí
khí

Đơng
tên đó.
Biển
Bài tập 3: HĐ cá nhân
Đơng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Viết tên các cơ quan đơn vị sau cho
- GV nhận xét, chữa bài
đúng
- Cả lớp làm vở , 1 HS lên bảng làm
sau đó chia sẻ kết quả
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
4. Vận dụng
c) Trường Mầm non Sao Mai
- Cho HS viết lại tên cơ quan đơn vị - HS viết:
cho đúng:
+ Bộ Giao thông Vận tải
Bộ
Giao
thông
vận
tải,
Bộ
Giáo
dục
5
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo.
và đào tạo.

- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nghe và thực hiện
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên
các cơ quan, đơn vị để áp dụng vào
thực tế.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU


66
I. YấU CU CN T
- Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của bµi tËp .
*HSKT: Chép ba tác dụng của dấu phẩy trên bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- PhiÕu bµi tËp.
III. CÁC HOT NG DY HC
TG
Hoạt động của GV
5 1. Khi ng
- Dấu chấm đợc dùng khi nào?
- Dấu chấm hỏi đợc dïng khi nµo?
- Nhận xét
33’ * GTB: Ơn tập về du cõu
2. Bi ụn

1. ễn li kin thc
- Yêu cầu hs ơn lại tác dụng của dấu
phẩy

- Nêu ví dụ
2. Bài tập
Bài 1: Điền dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong câu sau
a.Buổi sáng Linh rất thích đứng
ngắm cánh đồng ngắm màn sương
bảng lảng ngắm những cây lúa đang
cựa mình tỉnh giấc.
b.Những con sóng nhỏ vỗ vào bờ cát
tung bọt trắng xóa. Xa xa đồn
thuyền đánh cá đã ra khơi những
cánh bum trng bum nõu cng lờn
trc giú.

3

Hoạt động của HS
- Khi kÕt thóc c©u kĨ.
- Khi kÕt thóc c©u hái.

- Ngăn cách các bộ phận cùng chức
vụ trong câu
- Ngăn cách các trạng ngữ với chủ
ngữ và vị ngữ.
- Ngăn cách các vế trong câu ghép.
VD: Khi mt tri mc lên, mặt biển

trơng như chiếc gương khổng lồ.
- Hs lµm trªn phiÕu

a. Buổi sáng, Linh rất thích đứng
ngắm cánh đồng, ngắm màn sương
bảng lảng, ngắm những cây lúa đang
cựa mình tỉnh giấc.
b.Những con sóng nhỏ vỗ vào bờ cát,
tung bọt trắng xóa. Xa xa, đồn
thuyền đánh cá đã ra khơi, những
cánh buồm trắng, buồm nâu căng lên
trước gió.
a. Dấu phảy (1) dùng để ngăn cách
trạng ngữ…
Dấu phảy (2,3,4) dùng để ngăn cách
Bài 2.( HS K-G) Nêu tác dụng của
các bộ phận cùng chức vụ trong câu
từng dấu phẩy em dùng trong câu?
b. Dấu phảy (1) dùng để ngăn cách
các các bộ phận…
Dấu phảy (2) dùng để ngăn cách bộ
phận trạng ngữ…
Dấu phảy (3) dùng để ngăn cách các



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×