Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Bài soan gia đình 2021 2022 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.27 KB, 127 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Nhánh 1: “Những người thân trong gia đình bé”
Nhánh 2: “Nhu cầu gia đình”
Nhánh 3: “Bé giới thiệu về địa chỉ gia đình”
Nhánh 4: “Đồ dùng trong gia đình”
(Thời gian thực hiện: 4 tuần 18/10 - 12/11/2021)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Dinh dưỡng và sức khỏe
1.Trẻ khỏe mạnh, cân
- Dạy trẻ ăn nhiều loại thức - Hoạt động tổ chức ăn
nặng và chiều cao phát ăn để cơ thẻ phát triển cân
triển bình thường theo
đối.
lứa tuổi.
- Tổ chức khám sức khoẻ cho - Tổ chức cân đo cho trẻ
Bé trai:
trẻ 2lần/năm, cân đo
- Cân nặng từ 12.9 - 3lần/năm.
20.8 kg.
- Chiều cao từ: 94.4 111.5 cm.
Bé gái:
- Cân nặng từ 12.6 20.7 kg.
- Chiều cao từ: 93.5109.6 cm.
2.Trẻ nói đúng tên một - Trò chơi: Ai chọn nhanh,
- Hoạt động tổ chức ăn
số thực phẩm quen Bé thích tranh nào…
thuộc khi nhìn vật thật - Trị chơi: Gọi tên thực - Tổ chức bữa ăn
hoặc tranh ảnh (thịt, cá, phẩm; Ai nói đúng…


- Chơi động ở các góc
trứng, sữa, rau...).
5. Thực hiện được một - Dạy trẻ tự xúc cơm ăn
- Hoạt động: ăn, ngủ, vệ
số việc đơn giản với sự - Dạy trẻ rửa tay bằng xà
sinh.
giúp đỡ của người lớn.
phòng…
- Hoạt động vệ sinh rửa
tay,lau mặt.
09. Trẻ nhận ra và tránh - Trò chơi: Hành động nên - Hoạt động chiều
một số vật dụng nguy làm và không nên làm
hiểm khi được nhắc
nhở.
Phát triển vận động
14. Trẻ giữ được thăng - Đi bằng gót chân.
bằng cơ thể khi thực + Trò chơi: Thi ai nhanh
hiện vận động: Đi.
+ Đi bước dồn ngang.

1

- Thể dục sáng:
- Hoạt động học.
- Hoạt động góc


15. Trẻ phối hợp tay mắt trong vận động:
Tung, Lăn, ném, bắt,
đập bóng.

17. Thể hiện nhanh,
mạnh, khéo trong vận
động: Bị, trườn.

25. Trẻ biết làm thử
nghiệm đơn giản với sự
giúp đỡ của người lớn
để
26. Trẻ biết phân loại
các đối tượng theo một
dấu hiệu nổi bật.
30. Trẻ nói được tên,
tuổi giới tính của bản
thân khi được hỏi trị
chuyện.

- Tung bắt bóng với cơ
+ Trị chơi: Ai tung giỏi
- Lăn bóng cho bạn
+ Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Bò theo hướng thẳng.
+ Trò chơi: Thi ai giỏi.

38. Quan tâm đến số
lượng và đếm, hay hỏi
về số lượng, đếm vẹt,
biết sử dụng ngón tay để
biểu thị về số lượng.
39. Đếm trên các đối
tượng giống nhau và


- Hoạt động học:

LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
- Thử nghiệm gieo hạt.
- Hoạt động ngoài trời
- Thí nghiệm thổi bong bóng
- Thí nghiệm với cát, sỏi,
đá....
- Trị chơi: Phân nhóm các
- Hoạt động góc
đồ dùng, đồ chơi; Nối các đồ
dùng cùng nhóm…
- Hoạt động góc
- Giới thiệu bản thân của bé
- Bé chào hỏi lễ phép
- Hoạt động mọi lúc mọi
- Trị chơi : Tìm bạn
nơi.

Khám phá xã hội
31. Trẻ nói được tên của - Gia đình nhỏ của bé
Bố mẹ, các thành viên - Ngơi nhà của bé
trong gia đình, địa chỉ
gia đình.

34. Trẻ nói được tên
trường lớp, cô giáo và
các bạn,đồ dùng đồ chơi

trong lớp khi được hỏi

- Hoạt động học
- Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động học
- Hoạt động chiều:

- Lớp học của bé
- Cô giáo và các cô ở trường
mầm non
- Các bạn và bé
- Trị chơi: Tìm bạn thân; tơ
màu đồ dùng, đồ chơi u
thích;...
Làm quen với tốn

- Hoạt động góc
- Hoạt động mọi lúc mọi
nơi.

- Đếm đến 2 nhận biết nhóm
có 2 đối tượng

- Hoạt động học

- Đếm trên các đối tượng
trong phạm vi 2

- Hoạt động góc


2

- Hoạt động góc


đếm đến 5.

+ TC học tập: gắn số tương
ứng. Nối các thành viên
trong gia đình. Xem alum về
các thành viên trong gia
đình, làm bài tập mở.

41. Trẻ biết so sánh số
lượng hai nhóm đối
tượng trong phạm vi 5 - So sánh số lượng của 2
bằng các cách khác nhóm đối tượng trong phạm
nhau và nói được các vi 3
từ: Bằng nhau, nhiều
hơn, ít hơn.
44. Xếp tương ứng

- Hoạt động góc

- Hoạt động học

- Nhận biết các đồ vật có đơi:
- Hoạt động góc
giày,dép, ...


47. Sử dụng lời nói và
hành động để chỉ vị trí - Nhận biết trên- dưới của
- Hoạt động học
của đối tượng trong bản thân
- Hoạt động góc
khơng gian so với bản TC: làm theo u cầu,
thân.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
49. Trẻ hiểu nghĩa từ
- Trị chuyện và khám phá
- Hoạt động học
khái quát gần gũi: quần các đồ dùng như
áo, đồ chơi, hoa, quả… + Tìm hiểu đồ dùng trong gia - Hoạt động góc
đình
- Hoạt động mọi lúc mọi
nơi
54. Trẻ đọc thuộc bài - Bài thơ:
thơ phù hợp độ tuổi
+ Thăm nhà bà
- Hoạt động học
+ Gió từ tay mẹ
- Hoạt động góc
+ Cái bát xinh xinh
- Hoạt động mọi lúc mọi
nơi
55. Trẻ đọc thuộc một số Một số bài ca dao, đồng dao
bài ca dao, đồng dao...
như:
- Chi chi chành chành.

- Hoạt động ngoài trời
- Nu na nu nống.
- Hoạt động mọi lúc, mọi
- Đi cầu đi quán.
nơi
57. Trẻ bắt chước giọng - Dạy trẻ kể truyện: Bơng
- Hoạt động học
nói của nhân vật trong hoa cúc trắng
truyện.
- Hoạt động góc
- Dạy trẻ kể truyện: Chú vịt
xám
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc
3


64. Trẻ chú ý nghe, tỏ ra
thích được hát theo, vỗ
tay, nhún nhảy, lắc lư
theo bài hát, bản nhạc.

- Hát cho trẻ nghe.
Bài hát:
+ Ba ngọn nến lung linh
+ Biết vâng lời mẹ
+ Gia đình nhỏ hạnh phúc to

65. Trẻ hát tự nhiên, hát - Hát đúng giai điệu, lời ca
được theo giai điệu bài bài hát:

hát quen thuộc.
+ Cô và mẹ;
+ Hoa bé ngoan
66. Trẻ vận động theo
-Vận động theo nhạc: “Cả
nhịp điệu bài hát, bản
nhà thương nhau
nhạc (vỗ tay theo phách, - Vận động múa: Mẹ ơi có
nhịp, vận động minh
biết
hoạ).
Tạo hình
69. Trẻ vẽ các nét thẳng, - Cắt dán ngôi nhà
xiên, ngang, tạo thành - Tô màu tranh gia đình - Tơ
bức tranh đơn giản
màu ngơi nhà

- Hoạt động học
- Hoạt động mọi lúc mọi
nơi

- Hoạt động học
- Hoạt động góc
- Hoạt động học
- Hoạt động mọi lúc mọi
nơi

- Hoạt động học:
- Hoạt động ở các góc:


71. Trẻ lăn dọc, xoay - Nặn cái bát
- Hoạt động học
trịn, ấn dẹt đất nặn để
tạo thành các sản phẩm
có 1 khối hoặc 2 khối.
72. Trẻ xếp chồng, xếp - Xếp nhà
- Hoạt động góc
cạnh, xếp cách tạo thành
các sản phẩm có cấu
trúc đơn giản.
73. Trẻ tạo ra các sản + Làm thiệp tặng mẹ ngày - Hoạt động chiều
phẩm tạo hình theo ý 20/10
- Hoạt động góc
thích.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI
78. Trẻ nhận ra cảm xúc - Trò chơi: Hãy làm giống - Hoạt động góc
qua nét mặt, giọng nói, tơi; Biểu thị khn mặt;
qua tranh ảnh và biết Chọn theo yêu cầu; Nối hình.
biểu lộ cảm xúc...
81. Trẻ biết chào hỏi và - Dạy trẻ lễ giáo
- Mọi lúc mọi nơi
nói cảm ơn, xin lỗi khi - Bé nói lời hay
được nhắc nhở...
- Hình ảnh đúng/sai…

4


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ VỆ SINH DINH DƯỠNG
Nội dung

I. Ni dưỡng:

Mục đích u cầu

Tổ chức các hoạt động

1. Ăn uống:
1.Trẻ khỏe mạnh, cân
nặng và chiều cao phát
triển bình thường theo
lứa tuổi.
2.Trẻ nói đúng tên một
số thực phẩm quen
thuộc khi nhìn vật thật
hoặc tranh ảnh (thịt, cá,
trứng, sữa, rau...).

- Trẻ được khám sức - Thông qua các hoạt
khoẻ cho trẻ
động giáo dục, trị
2lần/năm, cân đo
3lần/năm.
chuyện.
- 100 % trẻ nói đúng
tên một số thực phẩm
quen thuộc

- Tổ chức cho trẻ trong
bữa ăn và mọi lúc mọi
nơi, ăn chiều


- Trẻ thực hiện được các - 100% Nghe và thực
động tác phát triển các hiện đủ các động tác
nhóm cơ và hơ hấp

trong bài tập thể dục
theo hướng dẫn.

2. Chăm sóc giấc ngủ:

- 95% trẻ được đảm

- Trẻ được ngủ đúng bảo giấc ngủ theo yêu
giờ, đủ giấc

cầu của từng độ tuổi

- Đảm bảo đầy đủ đồ - 100% nhóm lớp có
dùng phục vụ cho giấc đủ chăn, gối, chiếu,

-Tổ chức cho trẻ ngủ trưa

ngủ của trẻ: Chăn gối, phản..
không để trẻ bị lạnh

- Mua sắm bổ sung kịp

II: Vệ sinh:

thời


1. Vệ sinh cá nhân:
- Trẻ biết vệ sinh răng

- 95 %Trẻ biết vệ

5

Kết quả


miệng.

sinh răng miệng biết
súc miệng bằng nước

- Trẻ biết giữ gìn vệ nuối sau khi ăn.

- Tổ cho trẻ thực hiện

sinh thân thể gữi gìn sức -Trẻ biết tự mình trước, sau khi ăn, sau khi
khỏe

thay quần áo khi bị ngủ dậy

2. Vệ sinh mơi trường:

bẩn

- Trẻ có thói quen vệ - 90% Trẻ có ý thức - Giáo dục mọi lúc mọi

sinh cá nhân, đi vệ sinh giữ gìn và bảo vệ môi nơi
đúng nơi qui định, giữ trường

- Giáo dục mọi lúc mọi

gìn mơi trường sạch sẽ

nơi

3. Vệ sinh đồ dùng đồ
chơi:
- Trẻ biết lao động lau
chùi đồ dùng đồ chơi và -90% trẻ biết lao
các loại giá
III:

Chăm

động cùng cơ vào
sóc sức chiều thứ 6

khoẻ:

- Tổ chức tại các nhóm

- 100% Trẻ được cân đo

lớp vào chiều thức 6, và

đầy đủ ..


-95% Trẻ biết tự giữ sau các buổi họat động

* Phịng bệnh:

gìn bảo vệ sức khoẻ góc

- Cảm cúm cho trẻ khi cho bản thân
thời tiết giao mùa .
- Và tiếp tục Phòng

-92% trẻ biết mặc ấm - Phối hợp với phụ huynh

bệnh nhiễm khuẩn hô khi thời tiết thay đổi chăm sóc sức khoẻ cho
hấp

mùa

trẻ

IV: An tồn:
- Trẻ biết nói với người - Trẻ biết gọi người -Phối hợp với phụ huynh,
khi đau.

lớn khi đau.

trung tâm y tế, để chăm
sóc sức khoẻ cho trẻ
6



- Xem tranh ảnh và các
hình ảnh trên máy tình.
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện:Từ 18/10 -22/10/2021)
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết 1 số thực phẩm quen thuộc với trẻ.
- Trẻ thực hiện đúng đầy đủ nhịp nhàng các động tác và biết phối hợp các nhóm cơ để
thực hiện các động tác và phát triển vận động trong chủ đề. Biết thực hiện các vận động
và phát triển các nhóm cơ.
- Trẻ biết được tên, công việc của các thành viên trong gia đình, biết được gia đình
đơng con, ít con và biết được địa chỉ của gia đình.
- Trẻ biết cách nhận biết phía trên - phía dưới của bản thân
- Trẻ biết biết đọc thơ các bài thơ trong chủ đề. Biết nói tên các nhân vật và bắt chước
giọng của các nhân vật trong câu chuyện.
- Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc lời bài hát và vận động các bài hát trong chủ đề.
- Trẻ biết sự dụng một số kỹ năng cắt, vẽ, xé, dán, tô, nặn tạo ra các sản phẩm về chủ
đề.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi sau khi học và chơi xong.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ăn uống cho trẻ trong ăn uống văn minh.
- Rèn kỹ các động tác vận động cho trẻ, phát triển nhóm cơ và kỹ năng đi cho trẻ.
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh và dùng từ trong giao tiếp .
- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cho trẻ trong chủ đề
- Rèn kỹ năng hát, đúng lời ,giai điệu vận động cho trẻ.
- Rèn kỹ năng tô, vẽ, nặn, xé, dán cắt xé dán trang trí cho trẻ.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng thực hiện các quy định.
3. Thái độ
- Trẻ biết ăn các món ăn đầy đủ để cơ thể phát triển khỏe mạnh .

- Trẻ biết yêu mến, quan tâm đến ông bà, bố mẹ, anh, chị và người thân
- Trẻ biết giữ gìn những sản phẩm làm ra của mình của bạn
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của nhóm lớp, chơi xong biết cất đúng vào nơi quy
định.
7


CHỦ ĐỀ NHÁNH :“NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ”
(Thời gian thực hiện:Từ 18/10 -22/10/2021)

Ngày Thứ nhất Ngày thứ
Ngày thứ
Ngày thứ tư
Ngày thứ
hai
ba
năm
Ngày
Đón trẻ - Cho trẻ nghe các bài hát tiếng anh. Xem VTV 7 kid, đọc thơ
Thể dục - Thể dục sáng. HH2,Tay 2,bụng 2,chân 2, bật 1.
sáng
HOẠT
PTTC:
PTNT:
PTNT:
PTTM:
PTNN:
ĐỘNG Thể dục:
KPXH:
- Đếm đến - Âm nhạc:

Làm quen
HỌC
- Đi bằng gót + Gia đình 2 nhận biết PTTM:
VH
chân.
nhỏ của bé nhóm có 2 -DH; “Hoa bé
-Thơ: “Thăm
T/C: “Thi ai
đối tượng
ngoan” (TT)
nhà bà”
nhanh”
-NH: “Ba ngọn nến
lung linh” (KH)
- T/C: “Nghe giai
điệu đoán tên bài
hát” (KH)
HOẠT - HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa, Quan sát bầu trời; quan sát vườn rau; Quan sát
ĐỘNG cây ngơ đồng, Quan sát cây bằng lăng
NGỒI - Trị chơi vận động; Gia đình nào nhanh; Về đúng nhà; Thi đi nhanh; thi ai
TRỜI
giỏi, Ai ném giỏi, Tìm đúng nhà mình
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân, cát nước, thiên nhiên.
HOẠT - Góc phân vai: Gia đình, Bác sỹ , của hàng tạp hố, nấu ăn, gia đình tổ chức
ĐỘNG sinh nhật.
GĨC
- Góc xây dựng: Xếp hình người, xây nhà của bé
- Góc học tập: xếp thứ tự các thành viên trong gia đình, gắn số tương ứng cho
các gia đình.nối các thành viên trong gia đình .Làm bài tập sàn: Gạch, nối theo
yêu cầu. Xem sách tranh ảnh về người thân trong gia đình,

- Nhận biết phía trên - phía dưới của bản thân
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé dán, nặn người thân trong gia đình, hát và vận
động các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: chơi với cát sỏi, thả vật chìm nổi. Chăm sóc cây, hoa, Chơi
một số thí nghiệm đơn giản
HĐ ĂN, - Đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ
NGỦ
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ, đúng giấc theo quy định.
- Hướng dẫn tc: - Làm vở
- PTTM:
- Làm quen bài
- Vệ sinh sắp
HOẠT “Hành động nên bài tập thủ TH: Làm
mới thơ “Thăm xếp đồ dùng,đồ
8


ĐỘNG
CHIỀU

làm và khơng
nên làm ”
- Chơi theo ý
thích

cơng
- Chơi theo
ý thích

thiệp tặng

mẹ 20/10
- Chơi theo
ý thích

nhà bà”
- Chơi theo ý
thích

chơi
- Biểu diễn văn
nghệ.Vệ sinh
cuối tuần

THỂ DỤC SÁNG
Nội dung

Thể dục
sáng

Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến trình hoạt động

1. Ổn định:
- Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”
- Trẻ thoải mái Sân bãi sạch - Trò chuyện với trẻ về ngày tết.
2. Nội dung:
tham gia tập các sẽ.

a. Khởi động:
động tác thể dục - Sức khỏe
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi
sáng.
của trẻ
các kiểu chân theo nhạc bài hát
- Trang phục
“Đồng hồ vừa báo thức” sau đó về
phù hợp,
thành 3 hàng ngang dãn cách đều.
dụng cụ.
b. Trọng động: Bài tập phát triển
chung:
- Trẻ tập các
- T2,4,6 tập với vòng, gậy thể dục
động tác thể
- T3, 5 tập kết hợp với lời của bài
dục tay 1;
hát “Sắp đến tết rồi”.
chân 1; lưng,
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía
bụng, lườn 3.
trước, sang 2 bên
+ Chân: Nhún chân.
+ Bụng: Nghiêng người sang hai
bên kết hợp tay chống hông, chân
bước sang phải, sang trái.
+ Bật: Bật tại chỗ
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
vịng trịn

3. Kết thúc: Cơ nhận xét, tun
dương

9


*KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓCCH HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨCT ĐỘNG GĨCNG GĨC
Nội dung

u cầu

Chuẩn bị

Góc phân vai:
Gia đình, Bác
sỹ , của hàng tạp
hố, nấu ăn, tổ
chức sinh nhật

- Trẻ phân vai cho các
thành viên trong nhóm
và biết nhập vai chơi
và thể hiện được các
hành động của vai mẹ,
cô bán hàng, bác sỹ

Đồ chơi
bán
hàng,bộ đồ
chơi nấu

ăn; Đồ
dùng cho
- Trẻ biết được công em ăn.
việc, nhiệm vụ của đồ dùng
nhân viên bán hàng. của bác sỹ.
Biết thể hiện đúng vai Lọ hoa,
chơi, phản ánh lại hộp quà
công việc của người sinh nhật
bán và người mua.nấu
ăn ,người bác sỹ
- Rèn ngôn ngữ cho trẻ
khi chơi, trẻ biết phối
hợp chơi cùng bạn
- Trẻ biết nấu ăn,làm
bác sỹ khám bệnh cho
bệnh nhân

Góc xây dựng:
Xếp hình người,
xây dựng nhà
của bé

- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu: khối
gỗ, gạch, hộp, cây
xanh, cây hoa.. xếp
ngơi nhà em : có có
vườn rau sạch, ao cá,
khu chăn nuôi, ...


Bộ đồ chơi
xây dựng:
Khối, gạch,
cây xanh,
lắp ghép
nhà,
vườn rau..

- Trẻ biết sắp xếp cơng
trình hợp lý sáng tạo.
Biết phối hợp chơi
cùng bạn , đồn kết
trong khi chơi

10

Tiến trình hoạt động.
* Thỏa thuận trước khi
chơi
- Trẻ nghe hát bài “Cả nhà
thương nhau”
- Trò chuyện, trao đổi với
trẻ về người thân trong gia
đình. Trong gia đình
thường tổ chức sinh nhật
cho các
thành viên như thế nào.
- Khi tổ chức sinh nhật
chúng ta mua quà ở đâu?
Khi mua cần gì? Mua về

chúng ta làm gì? Tổ chức
như thế nào?
- Gia đình của chúng ta có
những ai ? cho trẻ kể về
gia đình của mình...
- Cơ giới thiệu các góc
chơi cho trẻ nghe.
* Qúa trình chơi
- Cơ theo dõi và giúp trẻ
phân vai ở các góc chơi.
- Cơ gợi ý tạo cho trẻ một
số tình huống để thể hiện
hành động chơi như: Trẻ
chơi và biết thể hiện vai
chơi của mình, mẹ đi chợ
về nấu ăn và cho em ăn
- Cô theo dõi quá trình
chơi của trẻ và hướng dẫn
gợi ý trẻ


Góc học tập:
: xếp thứ tự các
thành viên trong
gia đình, gắn số
tương ứng cho
các gia đình.
+Vịng chun học
tốn,
Bài tập sàn.

-Gạch, nối theo
yêu cầu
+Xem sách tranh
ảnh và làm ambul
ảnh người thân
trong gia đình

- Trẻ biết xếp thứ tự
các thành viên trong
gia đình và gắn số
tương ứng cho các gia
đình.

Góc nghệ thuật:
Vẽ người thân
trong gia đình.
-Cắt xé dán
- Hát các bài hát
về chủ đề

- Trẻ biết sử dụng các
kỷ năng đã học để vẽ,
về người thân trong
gia đình

- Chăm sóc cây
- chơi với cát
sỏi, thả vật chìm
nổi,


- Trẻ chơi xây ngơi
nhà,em, cơ theo dõi và
giúp đỡ trẻ khi gặp khó
khăn.
- Xếp nhà cần có gì?

- Vịng
chun,

+ Để ngơi nhà có vườn rau
sạch cháu làm như thế
- một số bài nào?
tập trẻ tự
- Trẻ xem tranh truyện và
ghép
biết kể chuyện theo hình
ảnh trong tranh
- Trẻ về nhóm chơi lấy đồ
dùng cần thiết và thục hiện
tô vẽ, cắt , dán, theo ý
- Giấy, bút
màu, dụng
cụ âm
nhạc;
Tranh ảnh
về đồ dùng
gia đinh;
Nguyên
liệu thu
gom


- Biết cắt xé, dán để
tạo ra sản phẩm
- Biết hát, múa,thể
hiện tình cảm bài hát
về chủ đề.

Góc thiên
nhiên:

Lơ tơ các
thành viên
trong gia
đình, chữ
số 1-3

- Trẻ biết thả vật vào
nước biết phân biệt
được vật chìm nổi khi
thả vào vì sao chìm vì
sao nổi

11

tưởng sáng tạo của trẻ
+ Bàn con chọn những
nguyên vật liệu gì?
+ Cịn bàn bên này chọn
gì? Tại sao?
* Nhận xét sau chơi


Cơ đến từng góc nhận xét
sản phẩm, hành động chơi
của trẻ và tạo tình huống
cho những buổi chơi tiếp.
Bình nước , cho trẻ tham quan nhận xét
góc chơi có sản phẩm tốt
xốp, đá
nhất để nghe các bạn giới
thiệu về sản phẩm.
Kết thúc: Thu dọn, sắp xếp
đồ dùng


Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2021
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: - Cho trẻ nghe các bài hát tiếng anh.
* HOẠT ĐỘNG HỌC : PTTC: Đề tài: “Đi bằng gót chân”
Trị chơi “Đội nào nhanh”
I.MỤC ĐÍCH U CẦU:
1. Kiến thức :
- Trẻ thực hiện được bài tập bị “Đi bằng gót chân” đúng kỹ thuật, khi đi đầu nhìn
thẳng tay chống hơng tiến về phía trước
- Trẻ tham gia vào trị chơi tích “Đội nào nhanh”
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng bò phối hợp chân tay kia nhịp nhàng cho trẻ khi thực hiện.
- Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú say mê luyện tập.
- Trẻ có thói quen rèn luyện sức khoẻ.
II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô
- Sơ đồ tập, Phấn vẽ
- Sân sạch sẽ
- Một số túi cát trẻ chơi trò chơi

Đồ dùng của trẻ
- Tâm lý trẻ thoải ngơi, quần áo
sạch sẽ gọn gàng

III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1.Ổn định (1-2p)
- Cô và trẻ hát bài “Ngọn nến lung linh”

- Trẻ lắng nghe

- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động1: Khởi động (1-2 phút)
- Trẻ khởi động theo yêu cầu
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác của cô
nhau: đi thường -> đi bằng mũi bàn chân -> đi
thường -> đi bằng gót chân -> đi thường -> đi
bằng mé bàn chân -> đi thường ->chạy chậm ->
chạy nhanh, chạy chậm -> đi thường.
- Cơ dùng hiệu lệnh cho trẻ về đội hình 3 hàng
12



dọc.

- 1-2 trẻ lên thực hiện

2.2 Hoạt động 2: Trọng động (1-2 phút)
a. Bài tập phát triển chung.
- Tay : Tay đưa ngang gập tay ngang vai
- Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm
bàn chân
- Bật tách chân và khép chân.

Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện

b. Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân (10-12
phút)
- Đội hình trẻ đứng 2 hàng dọc đối diện nhau
x x x x x x x x x x x
x

Trẻ thi đua nhau

x
x x x x x x x x x x x
- Cô và trẻ làm mẫu
- Cho 2 đội thực hiện
- Nhận xét trẻ tập.

- GD trẻ
c. Trò chơi vận động: “Đội nào nhanh”
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
Trẻ kể tên trị chơi trẻ thích
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ và kiểm tra kết quả
chơi.
2.3. Hoạt động 3. Hồi tĩnh: (1-2p)
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở khơng khí.
- Trẻ nêu cách chơi và luật chơi
3. Kết thúc:
Trẻ tham gia trị chơi
- Cơ nhận xét và động viên trẻ
Trẻ đi nhẹ nhàng

3.Kết thúc (1-2p)
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Hoạt động có mục đích: “Quan sát hoa mười giờ”
- Trị chơi vận động: “Gia đình n nhanh”
- Chơi tự do: Chơi với cầu trượt
1. HĐCMĐ: “Quan sát hoa mười giờ”

- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau: đi ra , Trò chuyện về bài hát ?
- Con thấy ở sân trường có những hoa gì ? để có hoa đẹp ta phải làm gì ? đây là hoa
gì đây ? Cịn có nhận xét gì? Hoa như thế nào? Lá ra sao? Cành hoa như thế nào..
13


- Trẻ thi nhau quan sát và nhận xét ?
* Củng cố nhận xét tuyên dương trẻ

- Giáo dục biết đồn kết trong khi chơi khơng xơ đẩy bạn .
2. Trị chơi vận động: Gia đình n nhanh
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
3.Chơi tự do: chơi với cầu trượt
- Đảm bảo an tồn cho trẻ khi chơi cơ bao qt trẻ chơi.
* HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn,bán hàng
- Góc xây dựng: xây dựng nhà của bé
- Góc học tập: xếp thứ tự các thành viên trong gđ, Bài tập sàn. Gạch, nối theo yêu cầu
- Góc nghệ thuật: Vẽ người thân trong gia đình
- Góc thiên nhiên: thả vật chìm nổi
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hướng dẫn trị chơi mới
- Chơi theo ý thích
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Trẻ có kỹ năng bị phối hợp chân tay kia nhịp nhàng cho trẻ khi thực hiện.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động sơi nổi như: Tường Vy, Trinh, Hồng
- Trẻ lộn xộn mất trật tự giờ hoạt động góc: Thiện, Hiệu, Ngọc, Băng..
- Trẻ có ý thức dọn dẹp với cô sau khi hoạt động xong: Khải, Vinh

Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2021
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
14


- Cho trẻ nghe các bài hát tiếng anh.
* HOẠT ĐỘNG HỌC :LVPTNT: KPXH:
Đề tài : “Trò chuyện về Gia đình nhỏ của bé”
I. Mục đích u cầu:

a. Kiến thức
- Trẻ biết được của các thành viên trong gia đình (ông bà nội ngoại, bố mẹ, anh
chị…).biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết trong gia đình ít con, gia đình đơng con, gia đình nhiều thế hệ , số lượng các
thành viên trong gia đình.
b. Kỹ năng
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ nói hết câu
c. Thái độ
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cơ
Đồ dùng của trẻ
- Tranh vẽ về gia đình
- Tranh lơ tơ người thân
- Tranh lơ tơ người thân trong gia đình, Bảng cài
trong gia đình
- Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Vịng thể dục, rổ đựng
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” và đàm thoại.
- Trẻ hát và đàm thoại
2. Nội dung:
cùng cô
2.1. Hoạt động 1: “Trị chuyện về Gia đình nhỏ của bé” ( 57p)
- Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm trẻ nhận 1 tranh và thảo
luận về những người thân trong tranh
+ Nhóm 1: Quan sát tranh gia đình ít con

+ Nhóm 2: Quan sát tranh gia đình đơng con
- Trẻ xem tranh, nhận xét
+ Nhóm 3: Quan sát tranh gia đình có nhiều thế hệ
tranh
- Mời đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu bức tranh nhóm
mình vừa quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Cô khái quát nội dung 3 bức tranh cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập ( 6- 7p)
+ Trò chơi 1: Chọn nhanh, chọn đúng.
- Trẻ lắng nghe
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi theo yêu cầu.
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Nhận xét kết quả, tuyên dương trẻ.
- Trẻ lắng nghe
+ Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh
- Trẻ chơi trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi. Sau đó kiểm tra kết quả của mỗi đội
- Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài.
3. Kết thúc:
15


- Đọc thơ “Bé ơi” và đi ra ngoài
* Hoạt động ngồi trời + hoạt động góc: Giao lưu trị chơi dân gian “Kéo co”
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết tên 1 số trò chơi dân gian, trẻ biết chơi trò chơi kéo co đúng cách, đúng luật,

trẻ biết kéo co là trò chơi dân gian và biết phối hợp với nhau khi chơi.
- Rèn luyện tính bền bỉ, sức dẻo dai và tinh thần đồng đội cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ đồn kết, gìn giữ nét văn hóa truyền
thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. Cờ, còi, dây thừng.
- Tâm thế trẻ thoải mái
- Dây thừng dài và chắc có buộc mảnh vải đỏ ở chính giữa - Quần áo thể thao, đầu
- Hộp quà cho các đội, nhạc
tóc gọn gàng
III. Tiến trình hoạt động:n trình hoạt động:t động:ng:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – gây hứng thú:
- Giới thiệu chương trình giao lưu gồm 3 phần
- Trẻ lắng nghe
2. Nội dung:
2.1. Hướng dẫn cách chơi và luật chơi
Phần 1: Hiểu biết:
- Cho trẻ kể tên các trò chơi dân gian
- Trẻ kể tên
+ Ai đã được chơi trò chơi này rồi? Chơi như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Cô chuẩn bị 1 đường vạch làm ranh giới giữa 2 đội.
- Trẻ lắng nghe
- Cô nêu cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi thử
- Trẻ chơi thử
2.2. Tổ chức chơi

Phần 2: Bé thi tài
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi– khen động viên đội thắng thua. - Trẻ lắng nghe
3. Kết thúc: Phần 3: Quà tặng
- Trẻ lắng nghe và nhận
- Nhận xét tuyên dương trẻ, rồi tặng quà cho các đội
quà
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đọc đồng dao “Nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ...”
- Chơi theo ý thích
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Trẻ biết được của các thành viên trong gia đình (ơng bà nội ngoại, bố mẹ, anh
chị…).biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ giúp trẻ thoải mái khi tham gia hoạt động
- Trẻ lộn xộn mất trật tự giờ hoạt động góc: Đăng, Đức, Ân
Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2021
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
16


- Cho trẻ nghe các bài hát tiếng anh.
* HOẠT ĐỘNG HỌC : Lĩnh vực phát triển nhận thức :
Đề tài: Tốn: “Đếm đến 2 nhận biết nhóm có 2 đối tượng”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết các nhóm có 2 đối tượng
- Trẻ ôn luyện số lượng trong phạm vi 1.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đếm, tạo nhóm trong phạm vi 2

- Kỹ năng trả lời trọn câu.
3. Thái độ:
- Trẻ biết quan tâm đến mọi người, biết giữ gìn sản phẩm lao động, biết sử dụng đồ
dùng gọn gàng.
II. Chuẩn bị:n bị::
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- - Bài giảng trên máy tính powerpoint( tạo nhóm hoa và lọ) - - Mỗi trẻ 3 bông hoa, 3 cái
- Một số món quà có số lượng 1 và 2.
lọ, chữ số từ 1-3
- Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” “Cả nhà đều yêu”
- Chiếu đủ cho trẻ.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
1. Ổn định:
- Cơ cho trẻ hát theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về chữ số đã được học.
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có
số lượng 1 ( 4-5p)
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai tinh mắt”
- Cho trẻ đến mơ hình cửa hàng bán quà lưu niệm đếm số
món quà và gắn số tương ứng.
- Cho trẻ đọc bài “Bé ơi” và lấy rổ về chỗ ngồi.
2.2. Hoạt động 2: “Đếm đến 2 nhận biết nhóm có 2 đối
tượng” (5-7p)
- Cho trẻ xếp tất cả những bông hoa trong rổ thành một
hàng từ trái sang phải.
- Tiếp tục chọn lọ để cắm nhưng số lượng ít hơn 1.
- Cho trẻ xếp tương ứng 1-1.

+ Trẻ nhận xét 2 nhóm? Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao?
Nhiều hơn mấy?
+ Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? (Có những cách nào)
+ Trước khi thêm nhóm lọ hoa trẻ đếm lại nhóm lọ hoa
17

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện và trả lời.

- Trẻ chơi.
- Trẻ đọc thơ và lấy rổ về
chỗ ngồi.

- Trẻ xếp tất cả bông hoa ra
thành hàng ngang.
- Trẻ đưa 2 lọ, đặt tương
ứng 1-1
- Trẻ nêu nhận xét và trả
lời câu hỏi.
- Trẻ đếm.


- Cho trẻ đếm 2 nhóm và nói kết quả, gắn thẻ số tương ứng.
- Trẻ đặt số tương ứng
- Cho trẻ đếm 2 nhóm và bớt dần nhóm lọ cho đến hết?
- Trẻ thực hiện
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập: 5-6p
* Trò chơi 1: Bé nhanh tay
Tổ chức cho 3 tổ tham gia chơi

- Chơi trên máy bằng cách tích chuột nhóm có số lượng 3 - Trẻ chơi.
* Trò chơi 2: Đội nào nhanh
- Trẻ nối nhanh các nhóm có số lượng là 3. Thời gian chơi - Trẻ về góc thực hiện bài
là 1 bản nhạc.
tập.
3. Kết thúc:
- Trẻ hát bài “Cả nhà đều yêu” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát và đi ra ngoài
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời
- Cô cho trẻ thảo luận bầu trời hôm nay như thế nào?
- Các con có nhận xét gì về thời tiết ngày hơm nay?
- Giáo dục trẻ
+ Trị chơi vận động: Tìm đúng nhà mình
- Cơ giới thiệu tên trị chơi. Nêu cách chơi, luật chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi
+ Nhận xét, giáo dục trẻ khi chơi không chen lấn xô đẩy nhau.
+ Chơi tự do: Chơi với bể cát nước
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Chơi tự do“Chơi ở khu vực vườn hoa”
- Cô bao quát và đảm bảo an tồn cho trẻ
*HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Gia đình, Bác sỹ , của hàng tạp hố, nấu ăn, tổ chức sinh nhật.
- Góc xây dựng: Xếp hình người, xây nhà của bé
- Góc học tập:. - Nhận biết phía trên - phía dưới của bản thân
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé dán, nặn người thân trong gia đình
- Góc thiên nhiên: chơi với cát sỏi, thả vật chìm nổi. Chăm sóc cây, hoa,
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- PTTM:
TH: Làm thiệp tặng mẹ 20/10

Đề tài: TẠO HÌNH : Trang trí thiệp chúc mừng ngày 20/10
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình : trang trí thiệp hoa tặng mẹ nhân ngày
20/10
- Trẻ biết tỏ lịng kính trọng và u mến mẹ, bà, cơ giáo của mình
2. Kỹ năng
18


- Phát triển tính thẩm mỹ, khả năng khéo léo của đôi tay
- Rèn kỹ năng quan sát, cách sử dụng màu sắc, sắp xếp bố cục hợp lý
- Rèn kỹ năng phết hồ, dán
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cơ
Chuẩn bị của trẻ
- Tranh trang trí hoa, 3 tranh
- Vở tạo hình, kéo hồ
- Nhạc bài hát “ Cô giáo em”, nhạc nhẹ nhàng
dán, khăn lau tay
III. Tiến trình hoạt động:n trình hoạt động:t động:ng:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài " Cô giáo em "
- Trẻ vui hát cùng cơ
- Cơ trị chuyện với trẻ
2. Nội dung:

2.1. Hoạt động 1. Quan sát đàm thoại ( 3-4 phút)
- Cơ đưa tranh cho trẻ quan sát
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh của cơ?
- Trẻ trả lời
- Cô gợi ý để trẻ nhận xét tranh
- Con xem 2 bức tranh này có giống nhau khơng
- 3 - 4 trẻ kể
- Để dán được bức tranh thế này cơ phải dùng những kỹ
năng gì
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi ý định của trẻ:
- Trẻ trả lời.
+ Con sẽ dán như thế nào? cầm như thế nào ?
+ Bố cục bức tranh ntn? ngồi ra con làm gì nữa
- Trẻ quan sát nhận xét
2.2 Hoạt động 2. Trẻ thực hiện. ( 8-10 phút )
- Cho trẻ về ngồi theo nhóm
- Cơ nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm kéo , bố cục bức tranh - Trẻ nêu ý kiến của
cho cân đối, cách phết hồ dán không bị lem ra ngồi
mình
- Trẻ thực hiện
- Cơ bao qt đi đến các nhóm gợi ý , hướng dẫn trẻ thực - Trẻ lắng nghe
hiện 2.3. Hoạt động 3: Nhật xét sản phẩm.(3-4 phút )
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
- Trẻ nhận giấy bút
- Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích
- Trẻ trả lời
- Hỏi trẻ: Vì sao con thích?
- Trẻ trưng bày sản
- Mời tác giả của bức tranh đó lên giới thiệu- Mời 4-5 trẻ phẩm của mình lên giá.

lên giới thiệu.
- Trẻ trả lời
- Cô nhận xét.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà không bôi bẩn lên
- Trẻ lên giới thiệu
tường nhà. Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ lắng nghe
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cô giáo của em ”
- Trẻ vui hát cùng cô
19


- Chơi theo ý thích
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Trẻ biết trang trí thiệp hoa tặng mẹ nhân ngày 20/10
- Trẻ có kỹ năng kỹ năng phết hồ, dán, khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ khéo tay tham gia hoạt động sôi nổi như: Trâm, Băng, Khải
- Trẻ lộn xộn, chạy lung tung, mất trật tự giờ hoạt động ngoài trời: Thiện, Hoàng
- Trẻ ăn chậm, mất vệ sinh: Khánh

Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2021
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
20



×