Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.79 KB, 64 trang )

Lời mở đầu
Kinh tế thị trờng với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đà làm cho các thành phần
kinh tế trong xà hội có điêù kiện cạnh tranh một cách lành mạnh để phát triển và
dần khẳng định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế. Kinh tế Nhà nớc- bộ
phận kinh tế chủ đạo của nền kinh tế nớc ta nói chung và bộ phận các doanh
nghiệp công nghiệp nói riêng đà thực sự đổi mới. Với phạm vi hoạt động rộng
lớn và mang tính chất đa dạng phong phú, bộ phận này không những đạt hiệu
quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà hàng năm còn đóng góp vào số
thu của ngân sách Nhà nớc một tỷ lệ khá lớn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển
của bộ phận các doanh nghiệp công nghiệp, công tác quản lý thu thuế cũng gặp
rất nhiều khó khăn bởi những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, không thực hiện
tốt các nghĩa vụ với Nhà nớc, luôn lợi dụng những sơ hở của chính sách chế độ
và sự yếu kém trong công tác quản lý để thực hiện hành vi trốn lậu thuế gây thất
thu lớn cho ngân sách Nhà nớc. Trớc nhu cầu tài chính rất lớn để thực hiện công
cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, yêu cầu lành mạnh hoá nền tài
chính quốc gia, chống lại những biểu hiện tiêu cực cđa c¸c doanh nghiƯp khi
thùc hiƯn nghÜa vơ nép th đối với Nhà nớc là một công tác đợc ngành thuế nói
riêng và ngành tài chính nói chung rất quan tâm và nỗ lực thực hiện.
Xuất phát từ tình hình trên, qua thời gian thực tập tại Cục thuế Hà Nội và cùng
với những kiến thức đợc trang bị ở trờng đại học, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu
đề tài:Giải pháp tăng cGiải pháp tăng cờng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà
Nội..
Nhằm phân tích thực trạng của công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn Hà Nội và đa ra một
số biện pháp góp ý nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý này trong những năm
tới. Đề tài đợc trình bày với các nội dung sau:
Chơng I : Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chơng II : Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh


nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS .Vũ Duy Hào cùng toàn thể các cán bộ
phòng công nghiệp thuộc Cục thuế Hà Nội, đặc biệt là cô Minh Hà đà nhiệt tình
giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này.
Do trình độ nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết này không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn.


Ch¬ng I
Lý ln chung vỊ th thu nhËp doanh nghiƯp
I . Bản chất, vai trò của thuế thu nhập doanh nghiƯp
1 . Kh¸i niƯm vỊ th thu nhËp doanh nghiƯp (TNDN)
Tríc khi xem xÐt vỊ th TNDN, chóng ta cã thể tìm hiểu thêm một số vấn
đề chung về thuế cịng nh ngn gèc ra ®êi cđa th.
Th ra ®êi gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của nhà nớc, từng
bớc hoàn thiện vai trò và chức năng của nhà nớc đối với nền kinh tế. Nhà nớc ra
đời đòi hỏi phải có một bộ máy hành chính để quản lý điều hành và bảo vệ đất
nớc, vì vậy cần phải có một nguồn tài chính thờng xuyên phục vụ cho các hoạt
động này. Do đó thuế ra đời với t cách là một công cụ tài chính để tạo lập
nguồn thu nhằm duy trì hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc. XÃ hội
ngày càng phát triển đi lên và nhà nớc cũng đà dần dần hoàn thiện đợc chức
năng và nhiệm vụ của mình. Nhà nớc không chỉ thực hiện chức năng điều hành
và bảo vệ đất nớc mà còn là tác nhân chủ đạo trong việc phát triển kinh tế đất
nớc. Trong đó, thuế đóng góp một phần rất quan trọng với chức năng là công
cụ bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và là công cụ vĩ mô quan trọng
của nhà nớc trong việc điều tiết đối với nền kinh tế.
Thuế đợc hình thành và phát triển gắn liền với nhiều giai đoạn lịch sử khác
nhau, do đó có rất nhiều những quan điểm khác nhau về thuế với những góc độ

nhìn nhận ở từng thời điểm lịch sử nhất định.
Theo ăng-ghen:Giải pháp tăng c Để duy trì quyền lợi công cộng cần phải có sự đóng góp
của những ngời công dân của nhà nớc đó là thuế.. Còn theo một số nhà kinh tế
hiện đại: Giải pháp tăng cThuế là khoản đóng góp mang tính chất pháp lệnh của nhà nớc bắt
buộc mọi công dân hoặc các tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách nhằm đáp ứng
nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nớc. Khoản nộp về thuế không mang tính hoàn
trả trực tiếp mà qua các khoản trợ cấp xà hội, phúc lợi công cộng thuế đợc hoàn
trả gián tiếp..
Ngoài ra còn một số các quan điểm khác và ở mỗi quan điểm cũng đà nhấn
mạnh đợc tác dụng của thuế đối với nền kinh tế.
Qua những quan điểm của các nhà kinh tế ta có thể rút ra đợc bản chất cơ
bản của thuế nh sau:
- Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân đối với Nhà nớc,
thuế do Nhà nớc đặt ra và đợc luật pháp qui định.
- Thuế thu vào ngân sách để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nớc, không
mang tính hoàn trả trực tiếp cho các đối tợng nộp thuế.
- Thuế đảm bảo cho Nhà nớc thực hiện điều tiết kinh tế, phân phối lại thu
nhập và các chức năng xà hội khác.
Thông thờng một hệ thống thuế gồm những sắc thuế đợc sắp xếp vào 3
nhóm, đó là:


* Nhóm các sắc thuế thuộc loại thuế đánh vào thu nhập (gọi chung là thuế
thu nhập).
* Nhóm các sắc thuế thuộc loại thuế đánh vào thu nhập đem ra sử dụng
( gọi chung là thuế tiêu dùng hay thuế hàng hoá).
* Nhóm các sắc thuế thuộc loại thuế đánh vào thu nhập đà hình thành nên
tài sản ( gọi chung là thuế tài sản hay thuế vốn).
Trong đó thuế TNDN là một sắc thuế thuộc loại thuế thu nhập,nó đợc hầu hết
các quốc gia trên thế giới sử dụng vì tính hiệu quả và khả năng bao quát nguồn

thu. Mỗi nớc với những đặc diểm kinh tế xà hội khác nhau thì việc áp dụng thuế
TNDN ở từng nớc cũng khác nhau. Tuy nhiên, ta có thể đa ra một khái niệm đợc
pháp luật Việt Nam thừa nhận nh sau:
Giải pháp tăng cThuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi đà trừ
đi các chi phí liên quan đến thu nhập đó.
2 . Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế TNDN là loại thuế trực thu. Tính chất trực thu của loại thuế này đợc
biểu hiện ở sự đồng nhất giữa đối tợng nộp thuế và đối tợng chịu thuế theo ý
nghĩa kinh tế, không có sự chuyển giao gánh nặng vỊ th tõ ngêi nép th sang
ngêi chÞu th.
- VỊ thực chất thuế TNDN đánh vào lợi nhuận của các cơ sở kinh doanh. Bởi
vậy, mức động viên của ngân sách Nhà nớc đối với loại thuế này phụ thuộc rất
lớn vào hiệu quả kinh doanh cũng nh quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế cao sẽ phải nộp thuế nhiều. Ngợc lại,
những doanh nghiệp có thu nhập thấp, gặp khó khăn sẽ đợc giảm thuế, thậm chí
đợc miễn thuế.
- Thuế TNDN chỉ đánh vào phần thu nhập còn lại sau khi đà trừ đi các chi phí
liên quan tạo ra khoản thu nhập ®ã.
3. Vai trß cđa th TNDN trong nỊn kinh tÕ thị trờng
- Thuế TNDN là khoản thu quan trọng của ngân sách Nhà nớc. Điều này đợc
thể hiện ở phạm vi ¸p dơng th TNDN rÊt réng. Nã khai th¸c nguồn thu từ các
đối tợng nộp thuế có tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh đem lại thu nhập
ở mọi lĩnh vực, trên mọi địa bàn. Mặt khác, cùng với xu hớng tăng trởng kinh tế,
quy mô của các hoạt động kinh doanh ngày càng đợc mở rộng, hiệu quả kinh
doanh ngày càng cao, tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp ngày càng nhiều sẽ tạo ra
nguồn thu về thuế TNDN ngày càng lớn cho ngân sách Nhà nớc .
- Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nớc trong việc điều tiết các hoạt
động kinh doanh. Thông qua hƯ thèng th st u ®·i, th TNDN gãp phần
định hớng cho các nhà kinh doanh đầu t vào những lĩnh vực mà Nhà nớc cần
khuyến khích đầu t nhằm đảm bảo cơ cấu kinh tế hợp lý. Thuế TNDN còn góp

phần khuyến khích thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển thông qua miễn,
giảm thuế cho các cơ sở kinh doanh mới thành lập trong một thời hạn nhất định
nhằm giúp doanh nghiệp giảm bớt những khó khăn ban đầu khi khởi nghiệp.
Mặt khác, thông qua hoàn thuế TNDN cho tái đầu t đối với các nhà đầu t níc


ngoài tại Việt Nam, qua việc tính trừ các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ cũngcũng
góp phần khuyến khích các doanh nghiệp đầu t theo chiều rộng và theo chiều
sâu, thúc đẩy tăng cờng hạch toán kinh tế, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi cho
doanh nghiệp.
Thuế TNDN thực sự là công cụ hữu hiệu để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo
một cơ cấu kinh tế hợp lý theo ngành và theo địa bàn.
- Thuế TNDN góp phần thực hiện công bằng xà hội.
Luật thuế TNDN đợc áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, cho
mọi hình thức kinh doanh. Thuế đợc tính trên số thu nhập còn lại sau khi đà trừ
tất cả các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ với thuế suất ổn định cho nên những
doanh nghiệp có thu nhập cao phải nộp thuế nhiều, ngợc lại những doanh nghiệp
có thu nhËp thÊp th× nép th Ýt, thËm chÝ doanh nghiƯp không phải nộp thuế nếu
không có thu nhập đà tạo ra sự bình đẳng công bằng trong động viên đóng góp
cho ngân sách Nhà nớc giữa các cơ sở kinh doanh.
Bởi những vai trò quan trọng không thể thiếu của thuế TNDN do đó nó luôn
luôn là một loại thuế cần thiết đối với mọi quốc gia. Dù cho thực tế hiện nay,
các nớc phát triển đang có xu hớng coi trọng thuế gián thu hơn thuế trực thu,
nhng trong một tơng lai gần thuế TNDN vẫn sẽ giữ vai trò quan trọng trong hệ
thống thuế quốc gia, đặc biệt là đối với một quốc gia đang phát triển nh ViƯt
Nam.
II . Qu¶n lý th TNDN ë ViƯt Nam
1 . Bối cảnh ra đời của thuế TNDN ở Việt Nam
ở nớc ta, trớc năm 1990 khu vực kinh tế Nhà nớc áp dụng chế độ thu trích
nộp lợi nhuận và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh áp dụng chế độ thuế lợi tức

theo biểu thuế luỹ tiến từng phần. Luật thuế Lợi tức ở nớc ta đợc ban hành vào
năm 1990 áp dụng chung cho các doanh nghiệp cả khu vùc kinh tÕ Nhµ níc vµ
ngoµi qc doanh. Qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc lộ nhiều
nhợc điểm, đặc biệt trong hoàn cảnh Việt Nam ngày càng có mối quan hệ chặt
chẽ hơn nữa với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Cùng với Luật thuế giá
trị gia tăng, Luật thuế TNDN đợc chính thức ban hành vào tháng 5/1997, có
hiệu lực thi hành từ 1/1/1999.
* Sự cần thiết phải ban hành Lt th TNDN ë ViƯt Nam
ViƯc ban hµnh Lt th TNDN thay cho Luật thuế Lợi tức là do những lý do
sau đây:
- Luật thuế TNDN ra đời nhằm khắc phục những nhợc điểm của Luật thuế Lợi
tức.
Vì Luật thuế Lợi tức có quá nhiều thuế suất: Đối với các doanh nghiƯp trong
níc cã 3 møc th st, ®èi víi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có 4 mức
thuế suất. Ngoài ra doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn phải nộp thuế lợi
nhuận chuyển ra khỏi ViƯt Nam .
- Lt th TNDN phï hỵp víi sù phát triển của kinh tế thị trờng


Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay khoản thu của doanh nghiệp rất đa dạng.
Có nhiều khoản thu nhập míi ph¸t sinh nh : l·i do b¸n cỉ phiÕu, cổ phần; thu
nhập từ hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị mà thuế Lợi tức không bao quát đợc. Nay đợc quy định trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp để quản lý nộp
thuế.
Thuế TNDN bao quát và điều tiết đợc tất cả các khoản thu nhập đÃ, đang và
sẽ phát sinh của các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị
trờng theo định híng XHCN cđa ViƯt Nam.
- Thùc hiƯn u ®·i thèng nhất đối với các loại hình doanh nghiệp, giữa doanh
nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Từng bớc hoàn chỉnh chính sách thuế cho phù hợp với các nớc trong khu vực
và trên thế giới.

2 . Nội dung cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
2.1 . Đối tợng nộp thuế ( ĐTNT)
* Đối tợng nộp thuế TNDN là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
* Đối tợng không phải nộp thuế TNDN:
Là các hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xà sản xuất nông nghiệp có
thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình
và cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có giá trị hàng hoá lớn, có thu nhập
cao.
2.2 . Căn cứ tính thuế
Thuế TNDN đợc xác định dựa trên hai căn cứ : thu nhập chịu thuế và thuế
suất.
Công thức tính thuế TNDN phải nộp :
Thuế TNDN
Thu nhập chịu thuế
Thuế suất
phải nộp
=
trong kỳ
*
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, kể cả thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ ở nớc ngoài và thu nhập chịu thuế khác.
Thu nhập chịu thuế để làm căn cứ tính thuế TNDN đợc xác định theo công
thức sau:
Thu nhập
Thu nhập chịu thuế
chịu thuế = từ hoạt động kinh
trong kỳ
doanh trong kỳ


+

Thu nhập chịu
thuế khác
trong kỳ

Thu nhập chịu thuế từ hoạt động kinh doanh:
Thu nhập chịu thuế
từ hoạt động kinh =

Doanh thu tính thu
nhập chịu th
_

Chi phÝ kinh doanh
hỵp lý


doanh trong kú

trong kú

trong kú

* Doanh thu tÝnh thu nhËp chịu thuế :
Doanh thu tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng
dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đợc
hởng.
Đối với cơ sở nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, doanh thu để tính

thu nhập chịu thuế TNDN không bao gồm thuế GTGT.
Đối với cơ sở nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu để
tính thu nhập chịu thuế TNDN bao gồm cả thuế GTGT.
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là thời điểm hàng
hoá, dịch vụ đà đợc tiêu thụ, không phân biệt đà thu đợc tiền hay cha thu đợc
tiền.
- Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp hoặc trả chậm( quyền sở hữu
hàng hoá cha chuyển cho ngời mua) thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là
số tiền phải thu khi ngời mua trả tiền theo thời hạn quy định của hợp đồng.Việc
xác định doanh thu, chi phí đối với hàng hoá mua bán trả góp hoặc trả chậm
thực hiện theo nguyên tắc chi phí phải phù hợp với doanh thu.
Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp hoặc trả chậm, nếu bên mua
và bên bán có thoả thuận chuyển quyền sở hữu, thì doanh thu của hàng bán tính
theo giá bán trả một lần kể từ khi giao hàng hoặc khi xuất hoá đơn GTGT hoặc
hoá đơn bán hàng,(không bao gồm lÃi trả góp hoặc lÃi trả chậm. Trờng hợp này,
lÃi trả góp và lÃi trả chậm hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính).
- Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu, tặng, doanh thu để tính thu
nhập chịu thuế đợc xác định theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng
loại hoặc tơng đơng trên thị trờng tại thời điểm trao đổi, biếu tặng.
- Đối với sản phẩm tự dùng, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là chi phí để
sản xuất ra sản phẩm đó.
- Đối với gia công hàng hoá doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tiền thu về
gia công bao gồm cả tiền công, nhiên liệu động lực, vật liệu phụ và chi phí khác
phục vụ cho việc gia công hàng hoá.
- Trờng hợp bán hàng qua đại lý, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác
định khi đại lý giao hàng chi ngời mua hoặc khi :
+ Bên nhận đại lý chuyển quyền sở hữu cho ngời mua
+ Bên nhận đại lý xuất hoá đơn.
Đồng thời trong trờng hợp này phải có hợp đồng đại lý bằng văn bản giữa bên
giao và bên nhận đại lý, nếu không có hợp đồng thì việc giao hàng cho đại lý sẽ

coi nh hoạt động bán hàng thông thờng.
- Đối với hoạt động cho thuê nhà, thuê tài sản, doanh thu để tính thu nhập chịu
thuế là số tiền thu từng kỳ theo hợp đồng.Trờng hợp bên thuê trả trớc chi nhiều
năm thì doanh thu đợc tính phân bổ tơng ứng theo thời gian thuê từng năm trả
trớc.


- Đối với hoạt động tín dụng, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tiền lÃi
cho vay thực thu đợc trong kỳ tính thuế.
- Doanh thu vận tải hàng không là toàn bộ số tiền doanh nghiệp vận tải hàng
không đợc hởng từ việc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá sau khi đÃ
hoàn thành quá trình vận chuyển, không phân biệt đà thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là dịch vụ vận
chuyển đà hoàn thành.
- Doanh thu bán điện là số tiền ghi trên hoá đơn GTGT. Thời điểm xác định
doanh thu để tính thu nhập chịu thuế căn cứ vào ngày cuối cùng ghi chỉ số công
tơ trên hoá đơn tính tiền điện không phân biệt đầu tháng hay cuối tháng. Ngày
cuối cùng ghi chỉ số công tơ thuộc tháng nào thì tính vào doanh thu của tháng
đó.
Đối với các dịch vụ có hoạt động xuất hoá đơn, thu tiền tơng tự nh: nớc, bu
điệncũngthì cũng xác định nh trên.
- Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm, doanh thu để tính thu
nhập chịu thuế là số tiền phải thu về phí bảo hiểm gốc, phí đại lý giám định, phí
nhận tái bảo hiểm, thu hoa hồng tái bảo hiểm và các khoản thu khác.
- Trong trờng hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có doanh thu bằng ngoại
tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân
trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố
tại thời điểm phát sinh doanh thu ngoại tệ.
* Các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đợc trừ để tính thu nhập chịu thuế từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bao gồm :
- Khấu hao tài sản cố định(TSCĐ) dùng cho sản xuất, kinh doanh. Mức trích

khấu hao TSCĐ do Bộ tài chính quy định.
- Chi phí nguyên liệu,vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, hàng hoá thực tế sử dụng
vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế
trong kỳ, đợc tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho.
- Chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản mang tính chất tiền lơng, tiền công
phải trả cho ngời lao động, tiền ăn giữa ca :
+ Tiền lơng, tiền công và các khoản mang tính chất tiền lơng, tiền công
phải trả cho ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc theo chế độ
hiện hành.
+ Tiền lơng, tiền công và các khoản mang tính chất tiền lơng, tiền công
phải trả cho ngời lao động trong các cơ sở kinh doanh khác theo hợp đồng
lao động. Nếu cha thực hiện chế độ hợp đồng lao động thì tiền lơng, tiền
công và các khoản mang tính chất tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao
động đợc tính vào chi phí để tính thu nhập chịu thuế căn cứ vào mức tiền lơng, tiền công bình quân của ngành nghề tại địa phơng.
Không đợc tính vào chi phí tiền lơng, tiền công các khoản chi phí sau :
Tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, chủ hộ cá thể sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ.


Tiền lơng, tiền công của sáng lập viên doanh nghiệp mà họ không
trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Đối với các sáng lập viên trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ thì đợc hạch toán tiền lơng vào chi phí.
+ Chi phí tiền ăn giữa ca cho ngời lao động
- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ; sáng kiến, cải tiến, tài trợ cho giáo
dục; y tế; đào tạo lao động theo chế độ quy định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nớc, điện thoại, sửa chữa tài sản cố định,
kiểm toán, bảo hiểm tài sản, chi trả tiền sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng
chế, giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định, các dịch vụ kỹ thuật.
- Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật ; chi bảo hộ lao

động ; chi bảo vệ cơ sở kinh doanh ; trÝch nép q b¶o hiĨm x· héi ; bảo hiểm y
tế , kinh phí công đoàn theo chế độ quy định.
Mức trích nộp hình thành quỹ quản lý của Tổng công ty do Hội đồng quản trị
Tổng công ty phê duyệt, thông báo, sau khi có ý kiến bằng văn bản của cơ quan
tài chính có thẩm quyền.
Chi trang phục cho cán bộ công viên của các cơ së dïng trang phơc thèng
nhÊt, nhng møc chi tèi ®a cho một ngời không quá 500.000 đồng/1năm. Phần
chi trang phục thực tế vợt mức khống chế phải sử dụng nguồn thu nhập sau thuế
để bù đắp.
- Chi trả lÃi tiền vay vốn của các tổ chức tín dụng và các đối tợng khác theo lÃi
suất thực tế khi ký hợp đồng vay nhng tối đa không quá lÃi suất cho vay cao
nhất của các ngân hàng thơng mại trên địa bàn taị thời điểm sử dụng tiền
vay( nhận tiền vay) theo hợp đồng vay.
Các khoản chi phí trả lÃi tiền vay để góp vốn pháp định, vốn điều lệ của các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều không đợc tính vào chi phí hợp lý, để
xác định thu nhập chịu thuế .
- Trích các khoản dự phòng : giảm giá hàng tồn kho, giảm giá các loại chứng
khoán trong hoạt động tài chính và dự phòng các khoản thu khó đòi.
- Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo chế độ hiện hành.
- Chi về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ bao gồm : chi phí bảo quản, chi bao gói, vận
chuyển, bốc vác, thuê kho, bÃi, bảo hành sản phẩm, hàng hoá.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khoản chi phí khác đợc khống chế tối đa không
quá 7% tổng số chi phí. Đối với hoạt động thơng nghiệp tổng chi phí để xác
định mức khống chế không bao gồm giá mua vào của hàng hoá bán ra.
- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ( trõ thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ) bao gåm:
+ Thuế xuất khẩu
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bán ra (đối với cơ sở kinh

doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng )


+ Thuế môn bài
+ Thuế tài nguyên
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp
+ Thuế nhà đất
+ Lệ phí đờng, phí qua cầu, qua phà, lệ phí sân bay, lệ phí chứng thcũng.
+ Tiền thuê đất
- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nớc ngoài phân bổ cho cơ së thêng tró
ë ViƯt Nam theo tû lƯ doanh thu cđa c¬ së thêng tró so víi tỉng doanh thu công
ty ở nớc ngoài.
Các khoản chi phí không dợc coi là chi phí hợp lý và không đợc tính trừ khi
xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
- Các khoản trích trớc vào chi phí mà thực tế không chi hoặc không chi hết nh :
trích trớc về sửa chữa lớn, phí bảo hành sản phẩm hàng hoá, công trình xây dựng
và các khoản tích trớc khác.
- Các khoản chi không có chứng từ hoặc chứng từ không hợp pháp
- Các khoản tiền phạt nh phạt vi phạm giao thông, phạt vi phạm chế độ đăng ký
kinh doanh, phạt vi phạm chế độ kế toán, thống kê, phạt vi phạm hành chính về
thuế và các khoản phạt khác.
- Các khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế nh chi về
đầu t xây dựng cơ bản; chi ủng hộ các địa phơng, đoàn thể, tổ chức xà hội; chi
từ thiện và các khoản chi khác không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu
thuế
- Các khoản chi do các nguồn kinh phí khác đài thọ nh chi phí sự nghiệp; chi
trợ cấp khó khăn thờng xuyên, khó khăn đột xuấtcũng
- Chi phí không hợp lý khác.
Thu nhập chịu thuế khác: Bao gồm các khoản thu nhập sau:
- Chênh lệch về mua, bán chứng khoán

- Thu nhập về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
- LÃi từ chuyển nhựơng, thanh lý tài sản
- LÃi tiền gửi, lÃi cho vay vốn, lÃi bán hàng trả chậm
- Chênh lệch do bán ngoại tệ
- Kết d cuối năm các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm
giá chứng khoán, dự phòng bù đắp các khoản phải thu khó đòi
- Thu các khoản thu khó đòi đà xoá sổ kế toán nay đòi đợc
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định đợc chủ nợ
- Các khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất,kinh doanh của những năm trớc bị
bỏ sót mới phát hiện ra
- Thu nhập nhận đợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nớc ngoài.
Trờng hợp nhận đợc khoản thu nhập đà nộp thuế thu nhập ở nớc ngoài thì cơ
sở kinh doanh phải xác định số thu nhập trớc khi nộp thuế thu nhập ở nớc ngoài
để tính thuế TNDN. Khi xác định số thuế thu nhập cả năm sẽ đợc trừ số thuế thu


nhập đà nộp ở nớc ngoài nhng số thuế đợc trừ không vợt quá số thuế thu nhập
tính theo Luật thuế TNDN cho khoản thu nhập nhận đợc đó.
- Các khoản thu nhập liên quan đến viẹc tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ
không tính trong doanh thu, sau khi đà trừ các khoản chi phí theo quy định của
Bộ Tài chính để tạo ra khoản thu nhập đó.
- Các khoản thu nhập khác.
Thuế suất thuế TNDN:
- Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với cơ sở kinh doanh trong nớc và tổ chức,
cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam là 32%.
- Thuế suất 25% áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh dới đây trong thời hạn 3
năm kể từ khi Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành :
+ Khai thác mỏ, khoáng sản, lâm sản và thuỷ sản
+ Luyện kim, sản xuất sản phẩm cơ khí

+ Sản xuất hoá chất cơ bản, phân bón, thuốc trừ sâu
+ Sản xuất vật liệu xây dựng (trừ sản xuất xi măng)
+ Xây dựng ( trừ khảo sát, thiết kế, t vấn, giám sát)
+ Vận tải ( trừ vận tải hàng không, vận tải taxi)
- Các cơ sở kinh doanh có thu nhập cao do địa điểm kinh doanh thuận lợi,
ngành nghề kinh doanh ít bị cạnh tranh mang l¹i thu nhËp cao, sau khi nép thuÕ
thu nhËp theo thuế suất 32% mà phần thu nhập còn lại cao hơn 20% vốn chủ sở
hữu hiện có thì số vợt trên 20% phải chịu thuế TNDN bổ sung với thuế suất
25%. Thu nhập chịu thuế TNDN bổ sung đợc xác định bằng cách lấy thu nnhập
còn lại( sau khi nép thuÕ TNDN theo thuÕ suÊt 32%) trõ ®i 20% vốn chủ sở hữu
hiện có.
Tạm thời cha thu thuế TNDN bổ sung đối với các cơ sở kinh doanh sau :
+ Các cơ sở sản xuất, kinh doanh đợc áp dụng thuế suất TNDN 25% trong
thời hạn 3 năm, kể từ ngày 1/1/1999.
+ Các dự án đầu t thuộc lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn khuyến khích đầu t
đợc hởng mức thuế suất thuế TNDN u đÃi.
+ Các cơ sở sản xuất nếu xuất khẩu trên 50% sản phẩm sản xt ra hc cã
doanh thu xt khÈu chiÕm 50% tỉng doanh thu.
+ Các hộ kinh doanh.
+ Các đơn vị sự nghiệp hởng kinh phí ngân sách cấp, không đợc cấp vốn
kinh doanh thì không phải nộp thuế TNDN bổ sung. Trờng hợp hoạt động
có thu đà thực hiện chế độ kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê hiện
hành, xác định đợc vốn chủ sở hữu thì phải nộp thuế TNDN bổ sung( nếu
có ).
- Đối với các dự án đầu t mới thuộc các lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn u đÃi đầu
t đợc áp dụng thuế suất thuế TNDN nh :
+ Nếu thuộc các lĩnh vực, ngành nghề đợc u đÃi đầu t theo quy định của
Chính phủ đợc hởng mức thuế suất u đÃi là 25%.



+ Nếu dự án đầu t thuộc lĩnh vực, ngành nghề u đÃi đầu t, đồng thời đầu t
vào huyện thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi và hải đảo, vùng có khó
khăn khác theo quy định của Chính phủ đợc hởng mức thuế suất 20%.
+ Nếu dự án thuộc lĩnh vực, ngành nghề u đÃi đầu t, đồng thời đầu t vào
huyện thuộc vùng dân tộc thiểu số ở miền núi cao theo quy định của Chính
phủ đợc hởng mức thuế suất 15%.
- Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, áp dụng thuế suất chung là 25%.
3.
Quy trình quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
3.1.
Các bộ phận chính trong quy trình :
Căn cứ vào các quy định về tổ chức bộ máy ngành thuế, các phòng, tổ, đội
và đối tợng nộp thuế. Cục thuế liên quan trực tiếp đến quy trình quản lý thu thuế
là :
- LÃnh đạo Cục thuế
- Phòng hành chính
- Phòng Kế hoạch Kế toán Thống kê (KH-KT-TK)
- Phòng máy tính
- Các phòng Quản lý thu các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp
nhà nớc,doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.
- Phòng Thanh tra và xử lý tố tụng (TT-XL-TT)
- Phòng nghiệp vụ
- Phòng quản lý ấn chỉ
Trong đó, các bé phËn chÝnh trùc tiÕp thùc hiƯn hµnh thu lµ các phòng quản
lý thu, phòng KH-KT-TK, phòng máy tính, phòng TT-XL-TT.
3.2. Quy trình quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp :
* Quy trình đăng ký thuế và cấp mà số thuế:
- Doanh nghiệp lập đăng ký thuế: Doanh nghiệp mới ra kinh doanh phải liên hệ
với Cục thuế( bộ phận ấn chỉ) để nhận và kê khai tờ khai đăng ký thuế theo mẫu
quy định. Sau khi kê khai đầy đủ các chỉ tiêu trên tờ khai, doanh nghiệp gửi tờ

khai đăng ký thuế tới cơ quan thuế để đợc cấp mà số thuế. Các Chi cục thuế tập
hợp các đăng ký thuế tại chi cục theo từng đội thuế, kèm theo bản kê danh sách
ĐTNT để gửi về cục thuế đề nghị cấp mà số thuế.
- Tiếp nhận đăng ký thuế: Phòng hành chính nhận tờ khai đăng ký thuế của các
doanh nghiệp và nhận các tệp tờ đăng ký thuế từ các Chi cục gửi lên Cục, ghi sổ
nhận đăng ký thuế theo mẫu. Phân loại tờ đăng ký thuế của các doanh nghiệp
theo từng phòng quản lý thu để chuyển cho phòng quản lý thu và chuyển các tệp
đăng ký thuế của các Chi cục cho phòng KH-KT-TK.
- Kiểm tra tờ khai đăng ký: Phòng quản lý thu kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trên
tờ đăng ký thuế của các doanh nghiệp, phát hiện nếu có sai sót thì liên hệ với
doanh nghiệp để chỉnh sửa. Sau đó, chuyển tờ khai đăng ký thuế đà kiĨm tra cho
phßng KH-KT-TK.


- Nhập đăng ký thuế và cấp mà số thuế: Phòng KH-KT-TK nhận các tệp tờ
khai đăng ký thuế của các chi cục từ phòng hành chính và các tờ khai đăng ký
thuế của các doanh nghiệp từ phòng quản lý thu, thực hiện nhập các thông tin
trên tờ khai đăng ký thuế vào máy tính. Máy tính sẽ gán mà số thuế cho ĐTNT.
Cán bộ nhập đăng ký thuế sẽ ghi lại mà số của ĐTNT vào tờ khai đăng ký.
- Chuyển dữ liệu đăng ký thuế về Tổng cục: Phòng KH-KT-TK Cục thuế truyền
dữ liệu đăng ký thuế về Tổng cục thuế để kiểm tra sự trùng lắp mà số thuế trên
phạm vi toàn quốc.
- Kiểm tra tại Tổng cục: Tổng cục kiểm tra dữ liệu đăng ký thuế các cục thuế
trên phạm vi toàn quốc để tránh việc đăng ký trùng lắp, đồng thời kiểm tra quan
hệ doanh nghiệp chủ quản với đơn vị trực thuộc thông qua m· sè th. Gưi tr¶
kÕt qu¶ kiĨm tra cho côc thuÕ .
- In giÊy chøng nhËn cÊp m· sè thuế: Phòng KH-KT-TK nhận kết quả kiểm tra
từ Tổng cục. Đối với các trờng hợp đợc chấp thuận thì tiến hành in Giấy chứng
nhận đăng ký thuế và bảng kê danh sách mà số ĐTNT chuyển cho các phòng
quản lý thu và các Chi cục thuế để gửi tới ĐTNT. Các trờng hợp không đợc chấp

thuận, phòng KH-KT-TK thực hiện in thông báo mà số thuế tạm để cấp cho
ĐTNT, nhng đồng thời yêu cầu các phòng quản lý thu và các Chi cục thuế liên
hệ với các ĐTNT hoàn chỉnh tờ khai để đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký th
chÝnh thøc.
* Quy tr×nh xư lý tê khai, chøng tõ nép th
- Híng dÉn §TNT lËp tê khai th: Phòng quản lý thu hớng dẫn và nhắc nhở
các doanh nghiƯp lËp tê khai th TNDN theo mÉu vµ gưi cơ quan thuế chậm
nhất ngày 25 tháng 1 hàng năm.
- Tiếp nhận tờ khai : Phòng hành chính nhận tờ khai th, ghi sỉ theo dâi viƯc
nhËn tê khai theo mẫu sổ số 01/QTR, đóng dấu vào ngày nhận tờ khai và
chuyển tờ khai cho các phòng quản lý thu. Cán bộ phòng quản lý thu khi nhận
tờ khai phải ký sỉ nhËn tê khai.
- KiĨm tra tê khai ban đầu:
Phòng quản lý thu nhận tờ khai và tiến hành kiểm tra phát hiện lỗi. Tờ khai đợc coi là có lỗi nếu:
Ghi sai tên ĐTNT
Không ghi hoặc ghi sai mà số thuế
Khai thiếu chỉ tiêu hoặc sai mÉu tê khai
 ¸p dơng th st sai, tÝnh toán sai
Các chỉ tiêu trên tờ khai bằng ngoại tệ cha quy đổi ra tiền Việt Nam.
Phòng quản lý có trách nhiệm liên hệ với ĐTNT để sửa lỗi tờ khai( lỗi nhẹ có
thể liên hệ qua điện thoại để sử, lỗi nặng có thể gửi trả hoặc yêu cầu ĐTNT tới
cục thuế để khai lại).
Sau khi kiểm tra tờ khai thuế, phòng quản lý thu phân loại và đóng tệp tờ khai
theo ngày kiểm tra. Đầu mỗi tệp cã mét tê tỉng hỵp tƯp tê khai ghi râ tÖp tê


khai số, ngày, số lợng tờ khai, phòng quản lý để gửi tờ khai cho phòng KH-KTTK ngay trong ngày.
- Nhập tờ khai: Phòng KH-KT-TK tiến hành nhập tờ khai vào máy tính ngay
sau khi nhận đợc từ phòng quản lý thu. Máy tính hỗ trợ phát hiện thêm các trờng hợp lỗi:
Tính toán số học trên tờ khai

Số thuế còn nợ, còn đợc khấu trừ kỳ trớc chuyển sang tháng này trên tờ
khai không khớp với số theo dõi của ngành thuế.
Phòng KH-KT-TK in danh sách ĐTNT kê khai sai mà máy tính đà sửa theo
máy, lý do sai và thông báo cho phòng quản lý thu biết để báo cáo cho ĐTNT về
các sai sót trên tờ khai và các nội dung cơ quan thuế đà sửa.
- Sửa lỗi kê khai: ĐTNT liên hệ qua điện thoại hoặc trực tiếp đến cơ quan thuế
để sửa lỗi kê khai. Việc sữa lỗi kê khai thuế TNDN phải diễn ra trớc ngày 28/2
của năm. Nếu quá thời hạn này, doanh nghiệp cha sửa xong tờ khai thì phòng
quản lý thu tiến hành ấn định thuế theo Luật định.
- ấn định thuế: Phòng quản lý thu theo dõi ĐTNT không nộp tờ khai và các
ĐTNT quá hạn sửa lỗi tờ khai để thực hiện việc ấn định thuế cho các đối tợng
này. Phòng quản lý thu lập danh sách ấn định thuế cho kỳ thuế theo mẫu và gửi
phòng KH-KT-TK để tính thuế. Đối với thuế TNDN, sau 6 tháng đầu năm, nếu
ĐTNT có sự thay đổi lớn về thu nhập chịu thuế và có đầy đủ thủ tục đề nghị
thay đổi, phòng quản lý thu kiểm tra tờ khai điều chỉnh về các chỉ tiêu kê khai
và xác định có đúng đối tợng điều chỉnh không. Sau đó, làm thủ tục chuyển tờ
khai điều chỉnh đà kiểm tra cho phòng KH-KT-TK để tính lại số thuế phải nộp
của 2 quý cuối năm.
- In thông báo thuế :
+ Thông báo thuế lần một: Phòng KH-KT-TK tính nợ kỳ trớc chuyển sang,
tính thuế phải nộp kỳ này dựa vào tờ khai và danh sách ấn định thuế và in thông
báo thuế . Khi nộp thuế TNDN kê khai nộp cả năm, máy tính sẽ tự động tính
thuế TNDN quý 1 bằng 1/4 số thuế kê khai nộp cả năm. Số thuế TNDN các quý
sau, nếu phòng quản lý thu thấy cần điều chỉnh thì lập danh sách và số thuế phải
nộp.
+ Thông báo thuế lần hai: Qua theo dõi thu nộp của ĐTNT, phòng quản lý thu
lựa chọn đề xuất danh sách ĐTNT quá hạn nộp thuế ghi trên thông báo thuế mà
vẫn cha nộp thuế để gửi phòng KH-KT-TK phát hành thông báo thuế lần 2. Số
tiền trong thông báo thuế lần 2 gồm số tiền cha nộp và số tiền nộp chậm.
+ Ký và gửi thông báo thuế : Thông báo thuế in xong đợc chuyển cho lÃnh đạo

cục thuế ký. Sau đó chuyển cho phòng hành chính sao thành 2 bản, đóng dấu và
gửi cho ĐTNT 1 bản, 1 bản cho phòng quản lý thu lu vào sổ hồ sơ của doanh
nghiệp.
- Xử lý phạt :
+ Tính phạt nộp chậm: Phòng KH-KT-TK tính phạt 0,1%/ngày trên số tiền
thuế nộp chậm đối với các ĐTNT tiền thuế .Việc tính phạt nộp nộp chậm căn cứ


vào số ngày và số thuế chậm nộp. Phòng KH-KT-TK lập danh sách phạt nộp
chậm theo mẫu để trình lÃnh đạo duyệt. Kết quả duyệt đợc đa vào số thuế
ĐTNT phải nộp cho kỳ thuế hiện tại.
+ Phạt hành chính: Phòng quản lý thu hoặc phòng TT-XL-TT xem xét, lựa
chọn ĐTNT cần phạt hành chính trong lĩnh vực thuế, dự thảo quyết định phạt
hành chính để trình lÃnh đạo cục duyệt.
Phòng KH-KT-TK nhập số tiền phạt hành chính của các ĐTNT từ phòng
quản lý thu chuyển sang để theo dõi việc nộp phạt. Số tiền phạt hành chính
không đa vào số thuế phải nộp ghi trong thông báo thuế của kỳ thuế đó mà gửi
quyết định phạt hành chính coi nh thông báo số tiền phạt ĐTNT phải nộp. Sang
kỳ thuế sau, nếu ĐTNT cha nộp phạt thì số tiền phạt còn nợ kỳ trớc sẽ đợc đa
vào số nợ đầu kỳ trong thông báo thuế kỳ này.
- Lập lệnh thu: Phòng quản lý thu theo dõi tình hình nợ đọng thuế, lựa chọn và
lập danh sách các ĐTNT nợ thuế lớn, kéo dài nhiều tháng để đề xuất lập lệnh
thu. Phòng quản lý thu phối hợp với phòng KH-KT-TK để xác định số thuế nợ
đọng sẽ ghi vào lệnh thu, dự thảo lệnh thu và tờ trình lÃnh đạo duyệt.
- Nộp thuế : ĐTNT căn cứ vào tờ khai tính thuế của mình để tự viết giấy nộp
tiền và nộp thuế vào kho bạc. Khi nhận đợc thông báo thuế, nếu cha nộp đủ số
tiền thuế theo thông báo th× viÕt giÊy nép tiỊn nép tiÕp sè tiỊn th còn thiếu vào
kho bạc.
- Thu thuế tại kho bạc: Kho bạc( hoặc ngân hàng) thu tiền thuế hoặc trích
chuyển tài khoản ghi ngày nộp tiền, số tiền nộp theo đúng chơng, loại, khoản,

mục và xác nhận vào giấy nộp tiền, chuyển 1 liên cho cơ quan thuế.
- Nhận giấy nộp tiền: Phòng KH-KT-TK hàng ngày ( hoặc 3-5 ngày) nhận giấy
nộp tiền từ kho bạc hoặc từ các chi cục chuyển lên đối với các doanh nghiệp nộp
thuế tại chi nhánh kho bạc huyện xà và nhập số liệu trên giấy nộp tiền vào máy
tính để theo dõi tình hình nộp thuế của ĐTNT. Cuối ngày lập nhật ký thu cung
cấp cho các phòng quản lý thu để thực hiện nhiệm vụ nhắc nhở các ĐTNT cha
nộp tiền hoặc nộp thiếu tiền thuế bằng việc thông báo nhắc nhở, thông báo nộp
thuế lần 2 hoặc trực tiếp gọi điện thoại. Phòng KH-KT-TK và các phòng quản lý
thu khai thác danh sách ĐTNT có nghi vấn về kê khai thuế trên máy tính.
- Xử lý danh sách ĐTNT có nghi vấn: Phòng TT-XL-TT và các phòng quản lý
thu khai thác và phân tích thông tin về ĐTNT có nghi vấn về tờ khai, phân tích
các thông tin có nghi vấn.
- Kiểm tra trực tiếp ĐTNT: Phòng TT-XL-TT phối hợp với phòng quản lý thu
thực hiện kiểm tra trực tiếp tại cơ sở theo các quy trình kiểm tra quy định của
ngành. Kết quả kiểm tra đợc các phòng này lập danh sách theo mẫu gửi về
phòng KH-KT-TK để điều chỉnh số thuế phải nộp.
- Nhập kết quả sau kiểm tra: Phòng KH-KT-TK nhận và nhập danh sách kết
quả kiểm tra, điều chỉnh số thuế phải nộp kỳ hiện tại.
- Lập sổ thuế, báo cáo kế toán, thống kê thuế: Phòng KH-KT-TK lập sổ thuế,
báo cáo kế toán, thống kê thuế theo chế độ quy định. Thực hiện đối chiếu số thu


với kho bạc, theo dõi tiến độ thực hiện ké hoạch của các đơn vị trong ngành báo
cáo lÃnh đạo cục thuế và Tổng cục thuế để phục vụ công tác chỉ đạo thu.
* Quy trình xử lý hoàn thuế :
- ĐTNT lập và gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế
- Tiếp nhận hồ sơ: Phòng hành chính nhận hồ sơ hoàn thuế và ghi vào sổ nhận
hồ sơ theo mẫu, sau đó đóng dấu ngày nhận vào đơn đề nghị xét hoàn thuế và
chuyển các phòng quản lý thu.
- Kiểm tra hồ sơ, xác định số thuế đợc hoàn: Phòng quản lý thu tiến hành kiểm

tra các thủ tục hồ sơ đề nghị hoàn thuế của ĐTNT. Sau khi kiểm tra hồ sơ đề
nghị hoàn thuế, nếu phát hiện hồ sơ lập không đầy đủ thì cán bộ phòng quản lý
thu thông báo lại cho ĐTNT biết để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời.
- LÃnh đạo duyệt: LÃnh đạo xem xét, duyệt các trờng hợp đợc hoàn thuế và ký
quyết định hoàn thuế. Quyết định hoàn thuế đợc chuyển tới phòng hành chính.
- Gửi và lu các quyết định hoàn thuế : Phòng hành chính sao quyết định hoàn
thuế thành 3 bản, đóng dấu, lấy số công văn và gửi 1 bản cho ĐTNT; 1 bản cho
kho bạc tỉnh, thành phố để làm thủ tục hoàn thuế ; 1 bản gửi phòng quản lý thu
để theo dõi việc thực hiện hoàn thuế, sau đó lu vào hồ sơ của ĐT NT.
Lập danh sách ĐTNT đợc hoàn thuế . Phòng quản lý thu căn cứ vào quyết
định hoàn thuế để lập danh sách kết quả hoàn thuế theo mẫu, lÃnh đạo phòng
quản lý thu ký xác nhận danh sách. Trong thời gian phòng KH-KT-TK tính
thuế, in thông báo thuế, hàng ngày, phòng quản lý thu phải chuyển danh sách
kết quả hoàn thuế cho phòng KH-KT-TK để điều chỉnh số thuế phải nộp trong
kỳ của các đối tợng đợc hoàn thuế. Sau thời điểm kết thúc in thông báo thuế,
phòng quản lý thu sẽ tập hợp các trờng hợp đợc quyết định hoàn thuế phát sinh
trong thời gian này vào một bản danh sách, đến đầu kỳ phát hành thông báo
thuế tiếp theo sẽ chuyển cho phòng KH-KT-TK dể điều chỉnh thuế cho kỳ tới.
- Kho bạc hoàn thuế : Trong thời hạn 5 ngày, kể từ khi nhận đợc quyết định
hoàn thuế của cơ quan thuế, kho bạc thực hiện thđ tơc hoµn th .
- NhËp chøng tõ hoµn th : Phòng KH-KT-TK nhập số thuế đợc hoàn từ danh
sách kết quả hoàn thuế, điều chỉnh số thuế phải nộp của kỳ hiện tại.
* Quy trình xử lý miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm thuế :
- Lập, gửi hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm, tạm giảm thuế: ĐTNT thuộc diện đợc
miễn, giảm, tạm giảm thuế theo luật thuế phải lập hồ sơ đề nghị miễn, giảm,
tạm giảm thuế theo đúng quy định để gửi cơ quan thuế.
- Tiếp nhận hồ sơ: Phòng hành chính nhận hồ sơ đề nghi miễn thuế, giảm, tạm
giảm thuế và ghi vào sổ nhận hồ sơ theo mẫu, đóng dấu ngày nhận vào đơn đề
nghi xét miễn, giảm, tạm giảm thuế và chuyển cho các phòng quản lý thu.
- Kiểm tra, xác định số thuế đợc miễn, giảm, tạm giảm: Sau khi tập hợp đủ hồ

sơ theo đúng quy định, phòng quản lý thu xác định số thuế miễn, giảm hoặc tạm
giảm.


- Duyệt hồ sơ, ký quyết định miễn, giảm hoặc tạm giảm thuế: LÃnh đạo duyệt,
ký quyết định miễn thuế, tạm giảm thuế hoặc giảm thuế theo thẩm quyền, sau
đó gửi phòng hành chính.
- Gửi quyết định miễn, giảm hoặc tạm giảm thuế: Phòng hành chính sao quyết
định thành 3 bản, đóng dấu, lấy số cơ quan thuế và gửi 1 bản cho ĐTNT; 1 bản
cho phòng quản lý thu ®Ĩ theo dâi viƯc thùc hiƯn. Sau ®ã lu vµo hồ sơ của
ĐTNT; 1 bản lu tại phòng hành chính.
- Lập danh sách miễn, giảm, tạm giảm thuế : Phòng quản lý thu căn cứ vào
quyết định miễn, giảm, tạm giảm thuế để lập danh sách kết quả miễn, giảm, tạm
giảm thuế theo mẫu, lÃnh đạo phòng quản lý thu ký xác nhận danh sách.
- Điều chỉnh số thuế phải nộp: Phòng KH-KT-TK nhận danh sách kết quả quyết
định miễn, giảm, tạm giảm thuế, nhập số thuế đợc miễn, tạm giảm hoặc giảm để
điều chỉnh số thuế phải nộp từng kỳ của ĐTNT.
- Lu hồ sơ: Phòng quản lý thu tổ chức lu hồ sơ, quyết định, các biên bản kiểm
tra và quyết định xử lý về giảm, tạm giảm thuế vào hồ sơ của từng doanh
nghiệp.
* Quy trình xử lý quyết toán thuế :
- ĐTNT lập và gửi quyết toán thuế: ĐTNT trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày
kết thúc năm dơng lịch, phải lập và gửi quyết toán thuế cho cơ quan thuế.
Đối với ĐTNT chia, tách, sát nhập, giải thểcũngphải lập và nộp quyết toán
thuế cho cơ quan thuế thời hạn 45 ngày kể từ khai có quyết định sát nhập, chia,
tách, giải thểcũng
Phòng quản lý thu giải đáp vớng mắc về thủ tục lập quyết toán thuế cho các
ĐTNT theo đúng quy định.
- Nhận quyết toán thuế: Phòng hành chính nhận quyết toán thuế và ghi vào sổ
nhận quyết toán thuế theo mẫu, sau đó đóng dấu ngày nhận vào quyết toán thuế

và chuyển các phòng quản lý thu.
- Kiểm tra số liệu quyết toán thuế:
+ Kiểm tra ban đầu: Phòng quản lý thu nhận quyết toán thuế, kiểm tra phát
hiện các chỉ tiêu kê khai sai trong quyÕt to¸n thuÕ nh : Ghi sai tên ĐTNT, không
ghi hoặc ghi sai mà số thuế, khai thiếu chỉ tiêu trong quyết toán hoặc sai mẫu,
các chỉ tiêu về tiền kê khai bằng ngoại tệ. Đối với các lỗi này, cán bộ phòng
quản lý thu liên hệ với ĐTNT để chỉnh sửa và các thông tin chỉnh sửa phải đợc
ghi lại bằng phiếu điều chỉnh theo mẫu.
+ Kiểm tra xác minh số liệu quyết toán thuế: Đối với các bản quyết toán
thuế kê khai không rõ ràng, đầy đủ chứng từ chứng minh số liệu, phòng quản lý
thu kiĨm tra tÝnh chÝnh x¸c cđa c¸c sè liƯu kê khai trên quyết toán; kiểm tra đối
chiếu số liệu trên bản quyết toán với các bản phụ lục chi tiÕt kÌm theo; ®èi chiÕu
víi sè theo dâi thu nép của cơ quan thuế và số liệu liên quan trong báo cáo tài
chính của doanh nghiệp.
Phòng quản lý thu phối hợp với phòng TT-XL-TT lập kế hoạch kiểm tra các
đối tợng này tại cơ sở để trình lÃnh đạo duyệt.


- Xác định kết quả quyết toán thuế: Phòng quản lý thu xác định số thuế còn
thừa hoặc thiếu sau quyết toán thuế của từng ĐTNT. Đói với trờng hợp ĐTNT
nộp thừa tiền thuế, phòng quản lý thu phải xác định hình thức xử lý là trừ số
thuế thừa này vào số thuế phải nộp của kỳ thuế tới hay yêu cầu ĐTNT lập thủ
tục đề nghị hoàn thuế theo mẫu, lÃnh đạo phòng quản lý thu ký xác nhận và gửi
phòng KH-KT-TK để điều chỉnh số thuế phải nộp của ĐTNT. Phòng quản lý
thuế lập danh sách ĐTNT nộp chậm hoặc không nộp quyết toán, trình lÃnh đạo
quyết định phạt hành chính. Chuyển danh sách ghi số tiền phạt hành chính cho
phòng KH-KT-TK để theo dõi thu nộp.
- Điều chỉnh số thuế phải nộp : Phòng KH-KT-TK nhận và nhập danh sách kết
quả quyết toán thuế từ phòng quản lý thu chuyển sang, điều chỉnh số thuế phải
nộp vào tháng hoặc quý hiện tại.

- Lu hồ sơ quyết toán
* Quản lý hồ sơ doanh nghiệp
- Phòng quản lý thu có nhiệm vụ tạo lập và quản lý hộ sơ các doanh nghiệp.
- Phòng KH-KT-TK có nhiệm vụ tổ chức lu giữ các tờ khai, bảng kê, chứng từ
nộp thuế của ĐTNT theo từng sắc thuế, kỳ thuế và theo phòng quản lý thu.
- Chế độ thông tin, báo cáo : các bộ phận theo phần công việc của mình, định
kỳ tháng, quý lập một số báo cáo lÃnh đạo Cục và sao gửi các phòng liên quan
tới công tác qu¶n lý thu th thc Cơc.
III. Kinh nghiƯm qu¶n lý thu th TNDN ( Th thu nhËp c«ng ty) cđa một
số nớc trên thế giới
Để đảm bảo quản lý tốt thuế thu nhập Công ty, ở tất cả các quốc gia đều
muốn xây dựng một chính sách thuế thu nhập Công ty hoàn chỉnh, tốt nhất. Nhng thuế thu nhập Công ty thực chất là đánh vào lợi nhuận của công ty mà phần
lợi nhuận đó chủ yếu chịu sự ¶nh hëng rÊt lín cđa c¸c kho¶n chi phÝ. Do đó, cần
phải xác định chính xác các khoản chi phí đợc khấu trừ, đó là:
- Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là các khoản chi phí có liên quan tới việc
tạo ra thu nhập của công ty.
- Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là các khoản chi phí thực sự có chi ra.
- Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là các khoản chi phí có mức trả hợp lý.
- Các khoản chi phí đợc khấu trừ phải là các khoản chi phí có tính thu nhập hơn
tính vốn. Những khoản chi phí có tính vốn đợc hiểu là những khoản chi phí có
liên quan đến cơ cấu vốn.
Tuy nhiên có những nguyên tắc chung để xác định các khoản chi phí đợc
khấu trừ, song trên thực tế nhiều khoản chi phí không nằm trong phạm vi các
nguyên tắc trên , nhng với xu hớng phát triển cần phải xem xét khi đánh thuế
thu nhập Công ty. Đó là các khoản chi phí sau :
- Các khoản lợi tức cổ phần phải trả. Cổ tức tợng trng cho phần đợc chia từ lợi
nhuận của công ty sau khi đà chịu thuế. Do đó, cổ tức mà cổ đông nhận đợc tiêu
biểu cho thu nhập đà bị đánh thuế rồi. Nếu cổ đông bị đánh thuế trên lợi tức cổ
phần thì họ đà phải chịu thuế hai lần cho cùng một thu nhập của họ. Đà cã nhiÒu



nớc áp dụng chính sách cho phép lợi tức cổ phần đợc hởng mức thuế đặc biệt để
loại bỏ hay giảm đi yếu tố đánh thuế hai lần.
Phơng án đầu tiên và cũng là phơng án đơn giản nhất đó là miễn thuế lợi tức
cổ phần. Nh vậy công ty sẽ phải trả thuế trên lợi nhuận của công ty, khi công ty
chia lợi nhuận đà chịu thuế ra thành cổ tức và các cổ đông sẽ không phải trả
thêm thuế nữa. Đây là phơng pháp đang đợc sử dụng ở Hồng Kông nhng ít đợc
các quốc gia khác áp dụng. Tại Việt Nam, thuế TNDN không đánh trên phần cổ
tức thu đợc do doanh nghiệp góp cổ phần ( vì đà nộp ở đơn vị nhận vốn) để
tránh đánh thuế hai lần.
Phơng án thứ hai là áp dụng chế độ miễn thuế từng phần. Tức là một phần cổ
tức phải chịu thuế và phần còn lại không phải chịu thuế. Một số quốc gia đà áp
dụng phơng án này nh ở Đài Loan: 80% lợi tức cổ phần của một công ty nhận đợc từ các cổ phần của họ trong một công ty khác đợc miễn thuế, 20% còn lại
phải chịu thuế. Phơng án này trên lý thuyết thì không hợp lý lắm so với phơng
án miễn thuế hoàn toàn, nhng ít nhất nó cũng giảm đợc yếu tố đánh thuế hai lần.
Phơng án thứ ba là sử dụng phơng pháp Giải pháp tăng c gán ép.. Trờng hợp này, lợi tức cổ
phần trên nguyên tắc phải chịu thuế nhng thuế đánh trên lợi tức cổ phần đó coi
nh đà đợc thanh toán (toàn bộ hay một phần) bằng thuế do công ty chia lợi tức
trả. Lý thuyết của phơng án này là đa ra mối liên hệ giữa thuế Công ty của
doanh nghiệp và thuế cá nhân của từng cá nhân đó làm chủ. Thờng thì kết quả
của phơng pháp này tơng tự nh kết quả của phơng pháp miễn thuế ( mà theo đó
cổ đông nhận cổ tức không phải trả thêm bất cứ một thuế gì mặc dầu cổ tức thất
sự là cổ tức chịu thuế), nhng toàn bộ cách tính phức tạp hơn nhiều. Phơng pháp
này đà đợc sử dụng ở một số nớc nh Anh, Singapo, úccũng
- Các thuế thông thờng đợc chia là : 2 loại
Đối với thuế thu nhập Công ty thì không đợc coi là khoản chi phí kkhấu trừ.
Trong việc áp dụng đối với Việt Nam, thuế TNDN cũng không đợc coi là một
khoản chi phí đợc khấu trừ.
Đối với thuế đánh trên hàng hoá thì đợc coi là chi phí và đợc khấu trừ, vì thực
chất đây là một khoản chi phí mà công ty phải trả khi mua hàng hoá và nó đợc

coi nh một khoản chi phí tạo ra lợi nhuận. Đối với Việt Nam, các khoản thuế
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nh thuế xuất khẩu, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế môn bài đợc phép khấu trừ khi tính thuế
thu nhập chịu thuế.
- Đối với khoản chi phí cho liên hiệp công ty, chi phí trả cho quyền sở hữu công
nghiệp.
- Đối với khoản chi phí dự phòng của công ty. Tuy nhiên các khoản dự phòng
phải hợp lý, khách quan, phù hợp với hoạt động của công ty.
- Đối với khoản nợ khó đòi, nếu thực sự xảy ra, thì hầu hết các quốc gia đều
cho phép khấu trừ trợc khi tính thuế thu nhập Công ty. Ngời ta coi đây là chi phí
rủi ro trong quá trình kinh doanh .


- Đối với khoản chi phí trả lÃi tiền vay. HiƯn nay cã hai quan ®iĨm vỊ viƯc cã
khÊu trõ và không khấu trừ lÃi tiền vay khi xác định thu nhËp chiơ th.
Cã thĨ nãi r»ng th thu nhËp Công ty có vai trò rất quan trọng trong hệ
thống thuế của Nhà nớc, nhng để phát huy đợc một cách hiệu quả vai trò của
thuế thì chúng ta cần phải xem xét chúng dới nhiều khía cạnh và chúng ta cũng
rất cần phải chú ý học hỏi, tham khảo nhiều kinh nghiệm của các nớc đà đi trớc
áp dụng.


Chơng II
Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp
trên địa bµn thµnh phè Hµ Néi
I . Tỉng quan vỊ Cơc thuế Hà Nội
1. Vài nét về đặc điểm tình hình kinh tÕ x· héi cđa Hµ Néi
Hµ Néi lµ mét thành phố có vị trí vô cùng thuận lợi, nằm giữa vùng đồng
bằng châu thổ sông Hồng thuận lợi cho việc phát triển rất nhiều các ngành kinh

tế. Từ Hà Nội có tất cả các tuyến đờng bộ và đờng sắt đi tới các thành phố lớn,
các trung tâm kinh tế của cả nớc, với các nớc lân cận nh Bắc Kinh, Lào. Ngoài
ra, về đờng không, Hà Nội có sân bay Nội Bài là sân bay quốc tế lớn, là phơng
tiện chủ yếu để chuyên chở khách nớc ngoài từ các nớc về Việt Nam và từ Việt
Nam sang các nớc khác. Hà Nội còn có một cơ sở vật chất hiện đại nhất cả nớc,
thờng xuyên đợc đầu t nâng cấp và mở rộng, là điều kiện rất thuận lợi để phát
triển sản xuất trong nớc và thu hút đầu t nớc ngoài.
Hà Nội là nơi tập trung tất cả các ngành quan trọng của cả nớc nh ngành năng
lợng, xây dựng, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ,..cùng đội ngũ lao động dồi
dào và các điều kiện thuận lợi về giao thông vận tải, về cơ sở vật chất, về vốn
đầu t và thị trờng rộng lớn đà tạo điều kiện cho các ngành phát triển với tốc độ
cao. Với diện tích rộng và mật độ dân số cao nhất cả nớc, tuy còn nhiều vấn đề
xà hội nổi cộm song Hà Nội vẫn là trung tâm văn hoá chính trị của cả nớc nên
trật tự luôn đợc duy trì ổn định, ngời dân có trình độ dân trí cao, có ý thức chấp
hành pháp luật tốt. Do đó, Hà Nội đà tạo mội trờng thuận lợi cho các nhà đầu t
trong nớc và nớc ngoài yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển kinh tế.
Không những thế Hà Nội còn là một trung tâm kinh tế thơng mại của cả nớc,
là đầu mối lu chuyển hàng hoá đi tất cả các tỉnh thành và các nớc khác. Chính
nhờ những lợi thế này mà trong những năm qua tổng sản phẩm sản xuất của Hà
Nội (GDP) luôn cao hơn mức bình quân của cả nớc từ 6%- 9%.
2 . Khái quát về Cục thuế Hà Nội và phòng công nghiệp
2.1. Khái quát về Cục thuế Hà Nội
Cục thuế Hµ Néi n»m trong hƯ thèng thu th Nhµ níc trực thuộc Bộ tài
chính đợc thành lập theo Nghị định số 281- HĐBT ngày 07/8/1990 của Hội
đồng Bộ trởng để quản lý thống nhất trong cả nớc công tác thu thuế và các
khoản thu khác của ngân sách Nhà nớc. Cục thuế Hà Nội là cơ quan chuyên
môn thuộc Tổng cục thuế Nhà nớc, đồng thời chịu sự chỉ đạo song trùng của
UBND thành phố. Cơ quan đặt tại địa điểm 57 Giảng Võ- Hà Nội.
* Cục thuế Hà Nội trực tiếp quản lý thu thuế các đối tợng sau :
- Doanh nghiệp nhà nớc Trung ơng, doanh nghiệp Nhà nớc thuộc huyện, quận,

thành phố, doanh nghiệp của Đảng, đoàn thể, đơn vị vũ trang nhân dân.
- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoài tham gia hợp tác kinh
doanh theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các công ty nớc ngoài và tổ chøc



×