Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Trình bày, phân tích các quan niệm chung về báo phát thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 16 trang )


THÀNH VIÊN NHÓM GỒM
1
2
3
4


Trong
lĩnh vực
báo
phát
thanh

Phỏng vấn vừa là
phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn vừa là
thể loại báo phát thanh


Với tư cách là phương pháp thu thập thông tin
“Phỏng vấn là cuộc gặp gỡ, trao đổi, hỏi
chuyện giữa nhà báo với một hoặc một
nhóm đối tượng nhằm thu thập, khai thác
thông tin phục vụ hoạt động sáng tạo tác
phẩm báo chí”.


Trong cuốn Kỹ năng phỏng vấn
dành cho các nhà báo, tác giả
Wymford Hicks khẳng định: “Phỏng


vấn là hoạt động trung tâm trong
báo chí hiện đại. Hiện nay, đó là
phương tiện chính mà các phóng
viên và những người viết bài sử
dụng để thu thập tư liệu cho
mình”. Thơng tin từ phỏng vấn có
thể được trích dẫn trực tiếp hoặc
gián tiếp trong tác phẩm báo chí.


Phỏng vấn là một thể loại báo phát thanh,
trong trường hợp nhà báo trích đăng cuộc
phỏng vấn như một tác phẩm báo chí độc
lập. Điều này được thể hiện ở một số quan
điểm như sau:


+ Từ điển Bách khoa toàn thư Việt
Nam khẳng định: “Phỏng vấn là
một thể loại của báo chí được
thể hiện qua những câu hỏi của
phóng viên và câu trả lời của
người được phỏng vấn, mục
đích giúp cơng chúng có thơng
tin trực tiếp về một vấn đề thời
sự, hoặc một chủ đề đang được
quan tâm”.


+ Quy chế phỏng vấn trên báo chí (ban hành năm

2002) định nghĩa: Phỏng vấn là một thể loại báo chí
nhằm cung cấp thơng tin cho cơng chúng thơng
qua việc đặt câu hỏi của nhà báo và trả lời người
được phỏng vấn”.


Tác giả Đinh Văn Hường trong cuốn
Các thể loại báo chí thơng tấn cho
rằng: “Phỏng vấn báo chí là một
trong những thể loại thuộc nhóm
các thể loại báo chí thơng tấn, trong
đó trình bày cuộc nói chuyện giữa
nhà báo với một hoặc một nhóm
người về vấn đề mà xã hội quan
tâm, có ý nghĩa chính trị - xã hội
nhất định, được đăng phát trên các
phương tiện thông tin đại chúng”.


Theo tác giả Lê Thị Nhã trong cuốn
Giáo trình phỏng vấn báo chí: “Phỏng
vấn – với tư cách là thể loại báo chí,
là hình thức đăng tải tác phẩm dưới
dạng đối thoại (hỏi-trả lời), trong đó
các nhà báo nêu câu hỏi và người
được phỏng vấn trả lời. Mục đích
của cuộc đối thoại là cung cấp cho
công chúng những thông tin, ý kiến
về các sự kiện, vấn đề thời sự có ý
nghĩa xã hội hoặc giới thiệu, khắc

họa chân dung của những nhân vật
được họ quan tâm”.


Tác giả V.V.Xmimốp trong cuốn Các thể loại
báo chí phát thanh cho rằng: “Phỏng vấn trên
đài phát thanh là thể loại phổ biến nhất của
lĩnh vực chính luận phát thanh... Phỏng vấn
trên đài phát thanh là hành vi thông tin giữa
người được phỏng vấn, nhà báo với thính
giả. Mục đích của thể loại này là thu thập
thơng tin nóng hổi, đáng quan tâm từ một
nhân vật có thẩm quyền và am hiểu. Cơ sở
của thể loại này là sự xen kẽ giữa những
câu hỏi và những câu trả lời, tạo thành một
chỉnh thể thống nhất về nội dung, ý nghĩa
và cảm xúc có chung một chủ đề”.


Theo tác giả Lê Thị Nhã trong cuốn
Giáo trình phỏng vấn báo chí: “Phỏng
vấn – với tư cách là thể loại báo chí,
là hình thức đăng tải tác phẩm dưới
dạng đối thoại (hỏi-trả lời), trong đó
các nhà báo nêu câu hỏi và người
được phỏng vấn trả lời. Mục đích
của cuộc đối thoại là cung cấp cho
công chúng những thông tin, ý kiến
về các sự kiện, vấn đề thời sự có ý
nghĩa xã hội hoặc giới thiệu, khắc

họa chân dung của những nhân vật
được họ quan tâm”.


V.V.Xmimốp đã giải thích phỏng vấn phát thanh ở các khía
cạnh tính chất, mục đích và cơ sở của thể loại, nhưng nó cịn
chưa đề cập tới khía cạnh phương thức chuyền tải. Đặc trưng
của loại hình phát thanh là âm thanh tổng hợp, tác động trực
tiếp vào thính giác. Đây là căn cứ để phân biệt phát thanh với
các loại hình báo chí khác. Xuất phát từ đặc trưng này, có thể
định nghĩa về phỏng vấn phát thanh như sau:
Phỏng vấn phát thanh là một thể loại của báo phát thanh,
thể hiện dưới hình thức hỏi đáp về một sự kiện, vấn đề
quan trọng hoặc quan điểm, ý kiến phẩm chất của con
người tiêu biểu, được ghi âm hoặc phát sóng trực tiếp,
cơng chúng tiếp nhận bằng thính giác.


NỘI DUNG
- Thể hiện
tính trực
tiếp, khách
quan, chân
thực trong
giải thích và
giải đáp các
sự kiện, vấn
đề nóng
bỏng, bức
xúc trong dư

luận xã hội.

- Thể hiện
trực tiếp
tiếng nói của
người hỏi và
người trả lời,
qua đó bộc
lộ năng lực
diễn đạt, thái
độ, tình cảm
của người
trong cuộc.

- Vai trị và
bản sắc cá
nhân
phóng viên
được thể
hiện rõ.

- Có thể
thực hiện
nhanh, tức
thời khi có
sự kiện
hoặc vấn
đề nảy
sinh.


- Có khả
năng tái
tạo khơng
khí nơi
diễn ra sự
kiện, làm
tăng hiệu
quả tác
động với
thính giả.


HÌNH THỨC
- Phỏng vấn
phát thanh
thường ngắn
gọn, xúc tích,
dễ tiếp nhận.

- Chỉ có
một hình
thức âm
thanh
gốc.

- Phỏng vấn
phát thanh
được thể hiện
bằng hình thức
đối thoại (hỏi –

đáp), ngôn từ
giàu chất khẩu
ngữ.


Rất mong được sự đóng góp của thầy và các anh chị



×