Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 9 ôn tập giữa kì 1hh7, tiết 15, 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.11 KB, 6 trang )

Ngày soạn: …………….
Ngày dạy: …………………
Tiết 15. ƠN TẬP GIỮA KÌ 1
I. Mục tiêu:
1. Năng lực tốn học:
- Biết các góc đặc biệt: Biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
- Biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Biết tia phân giác của một góc.
- Biết giải thích vì sao hai đường thẳng song song với nhau.
- Biết tính góc dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song, dựa vào tính chất
hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tia phân giác của góc.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- Tư duy và lập luận tốn học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các
đối tượng đã cho và nội dung bài học.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học tốn.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm,
tơn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng,
thước đo góc.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm, mảnh giấy màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút)


a) Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức đã học của các bài trước và có tâm thế để làm
bài luyện tập.
b) Nội dung: HS liệt kê các kiến thức đã được học.,
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học
sinh liệt kê các kiến thức đã học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS ghi kết quả vào phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS
vào bài học Ơn tập giữa kì 1
Đáp án:
- Các góc đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
- Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Tia phân giác của một góc và tính chất.
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Tính chất hai đường thẳng song
song.
- Tiên đề Euclid.


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (8 phút)
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
a) Mục tiêu: Nắm được các kiến thức về góc đặc biệt, tia phân giác của một góc, tính
chất hai đường thẳng song song.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi ôn tập.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi ôn tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Hai góc đối đỉnh thì
A.bù nhau
B. phụ nhau

C. bằng nhau
D. kề nhau
^
Câu 2: Cho hình vẽ bên, số đo của xOy ' bằng
A.500
B. 510
C. 1300
D. 1490
y

x

O

510

x'

y'

Câu 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Đường trung trực của một đoạn
thẳng là đường thẳng…….với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó”
A.cắt nhau
B. song song
C. trùng nhau
D. vng góc
Câu 4: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sẽ tạo ra bao nhiêu cặp góc so le trong?
A.1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 5: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sẽ tạo ra bao nhiêu cặp góc đồng vị?
A.4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 6: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sẽ tạo ra bao nhiêu cặp góc trong cùng
phía?
A.4
B.3
C. 2
D. 1
Câu 7: Qua 1 điểm ở ngồi một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với
đường thẳng đó?
A. chỉ có một
B. có ít nhất một C. khơng có đường thẳng nào? D. vơ số
Câu 8: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
A.hai góc so le trong bù nhau
B. hai góc trong cùng phía bằng nhau
C.hai góc đồng vị bù nhau
D. hai góc so le trong bằng nhau
Câu 9: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
A.hai góc đồng vị bù nhau
B.hai góc so le trong bù nhau
C.hai góc trong cùng phía bù nhau
D.hai góc trong cùng phía bằng nhau
Câu 10: Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với đường thẳng thứ ba thì chúng
A.trùng nhau
B. song song với nhau
C. vng góc với nhau

D. cắt nhau
Câu 11: Một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng song song thì
A. nó cũng vng góc với đường thẳng kia.
B. nó song song với đường thẳng kia.
C. nó trùng với đường thẳng kia
D. khơng xác định được vị trí của hai đường thẳng.
Câu 12: Cho định lí “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng
thứ ba thì chúng song song với nhau”. Giả thiết của định lí này là
A.thì chúng song song với nhau.
B.chúng song song với nhau.
C.hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì
D.hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường
thẳng thứ ba
A2 bằng
Câu 13: Cho hình 2, biết a // b. Số đo ^
0
0
A. 65
B. 125
C. 1150
D. 1800
A

a

650

2

b


2 1

B
c
Hình 2


B1 bằng
Câu 14: Cho hình 2, biết a // b. Số đo ^
0
0
A. 65
B. 125
C. 1150
D. 1800
B2 bằng
Câu 15: Cho hình 2, biết a // b. Số đo ^
0
0
A. 180
B. 125
C. 1150
D. 600
Câu 16: Quan sát hình 3, khẳng định nào sau đây đúng?
A. a // c
B. b // c
C. a // b
D. a ¿ b
C. Hoạt động Luyện tập (15 phút)

c
a) Mục tiêu:Làm được các bài tập về góc đặc biệt, hai đường thẳng
song song.
b) Nội dung: HS thực hiện các bài tập GV đưa ra.
c) Sản phẩm: HS thực hiện được các dạng bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trọng tâm
GV nêu bài tập 1
Bài 1:
b'
a
0
^
Cho hình 4, biết aOb ' = 135 .
135
Hãy tính:
O
a/ a^
' Ob .
a'
b
Hình 4
b/ ^
a ' Ob ' .
a/ Tính a^
' Ob .
^
^' (hai góc đối đinh)
Ta có: a ' Ob = aOb

^' = 1350
Mà aOb
Nên a^
' Ob = 1350
b/ Tính ^
a ' Ob '
^
^' = 1800 (hai góc kề bù)
Ta có: a ' Ob ' + aOb
^'
=> ^
a ' Ob ' = 1800 - aOb
0
= 180 – 1350 = 450
Gv nêu bài tập 2:
Bài tập 2:
Cho hình 5, giải thích vì sao
Ta có:
^=^
CBE
BED = 350
BC // DE
Mà hai góc này ở vị trí
so le trong
Do đó: BC // DE

b
a

Hình 3


0

A

B

C

350

350

D

E

Hình 5

D. Hoạt động Vận dụng: (15 phút)
a) Mục tiêu: HS thực hiện bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS
d) Tổ chức thực hiện: GV HS thảo luận nhóm vừa (nhóm 4 học sinh) hồn thành bài
tập
xOy = 1400. Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
Bài tập: Vẽ ^
x ' Oy .
xOy . Tính ^
zOx ' .

a/ Tính ^
b/ Vẽ Oz là tia phân giác của ^
E. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
- Tự ôn tập các kiến thức đã học, đã ôn tập.
- Làm thêm một số bài tập tương tự.
- Chuẩn bị thi giữa học kì 1
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC: Phiếu học tập.
Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ……………….
Tiết 16: ÔN TẬP GIỮA KỲ I


I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS
Củng cố những kiến thức mà học sinh đã học
1. Năng lực:
* Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trị
quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
* Năng lực đặc thù:
-Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối
tượng đã cho và nội dung bài học về hai góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc,
hai đường thẳng song song thơng qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong từ đó có thể
áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tốn.
- Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Vẽ tia phân giác của một góc bằng
dụng cụ học tập
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư duy theo tổ GV đã giao từ buổi học trước.
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu:
Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức của các bài học từ Bài 8->Bài 10.
b) Nội dung: Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các nhóm khác
chú ý lắng nghe, nhận xét và cho ý kiến.
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài 8 -> Bài 10 một
cách đầy đủ, ngắn gọn, trực quan.

d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


+ GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ nhóm 1 -> nhóm 3 hoặc
thứ tự GV thấy hợp lý)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng
nghe để đưa ra nhận xét, bổ sung.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho
các nhóm khác.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó
cho các em hồn thành bài tập.
2.Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ 1:
Bài 3.4/SGK/T45
- GV cho HS trao đổi, trình bày tại chỗ các bài
tập Bài 3.4; Bài 3.5
Bài 3.4/SGK/T45
? góc DMB có mối quan hệ như thế nào với góc
DMA ?
? Tính góc DMB ?

DMB
180o  45o 135o
Bài 3.5/SGK/T45
? Góc xBm có mối quan hệ như thế nào với các Bài 3.5/SGK/T45
góc cịn lại ?
? Tính góc xBn, góc yBn, góc yBm ?
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, dự đốn mối quan hệ
của các góc và tính số đo của các góc mà đề bài
yêu cầu?
* Báo cáo thảo luận 1


- GV yêu cầu HS nêu dự đoán về mối quan hệ
yBn
xBm
36o (hai góc đối đỉnh)
các góc, tính số đo các góc và học sinh lên bảng 
xBn 180o  36o 144o (hai góc kề
trình bày?
bù)

* Kết luận nhận định 1


- Học sinh nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh
yBm
xBn
144o (hai góc đối
giá tổng kết kiến thức trong hai bài tập trên.
đỉnh)
* Chuyển giao nhiệm vụ 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3.13
theo nhóm. (giáo viên chia lớp thành 3 nhóm)
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành bài
tập vào bảng phụ của nhóm.
- Học sinh trong nhóm thảo luận các gợi ý sau:
? Az có mối quan hệ như thế nào với By, Ax?
? Góc zBy và zAx nằm ở vị trí nào?
? Giải thích tại sao Ax song song với By?
* Báo cáo thảo luận 2

Bài 3.13/ SGK/T50


o


- Học sinh thảo luận giữa các thành viên trong
yBz


xAB

50
Ta có:
nhóm và báo cáo kết quả.
- Học sinh trình bày bài tập vào bảng phụ và đại Mà hai góc này ở vị trí đồng vị suy
ra Ax / /By (dấu hiệu nhận biết hai
diện nhóm trình bày.
đường thẳng song song)
* Kết luận nhận định 2
- HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá
Bài tập 3.20/SGK/T54
tổng kết
* Chuyển giao nhiệm vụ 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
3.20/SGK/T54
- Học sinh thực hiện cá nhân và suy nghĩ trả lời
theo các gợi ý của giáo viên:
? Trong hình vẽ trên đã cho biết những yếu tố
nào? Trong bài tập trên yêu cầu tìm gì?
? Muốn tìm số đo các góc ADC, và góc ABC
Ax / /Dy
phải dựa vào kiến thức nào đã học?
Ta
có:
suy
ra
? Góc ABC nằm ở vị trí nào so với góc Bcy?



ABC
BCy
(hai góc so le trong)
?AD có mối quan hệ như thế nào với Ax? Ax có
o

mối quan như thế nào với Ay?
nên ABC 50
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
Ta có: Ax / /Dy mà AD vuông
- Học sinh suy nghĩ trả lời các gợi ý của giáo
o

góc với Ax ( A 90 )
viên và tính số đo các góc ADC, góc ABC?
Suy ra: Dy vng góc với AD nên
* Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ 3:

- Học sinh lên bảng trình bày, nhận xét bài làm
ADC
90o
của bạn.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh,
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh về nhà làm

Bài 3.36/ SGK/T59
Kẻ tia đối Oy’ của tia Oy thì:
 ' 180o  zOy

zOy
70o


y'Ox
180o  xOy
60o
o



Từ đó: zOx zOy '  y 'Ox 130
 Hướng dẫn tự học ở nhà
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học, làm bài tập 3.36/ SGK/T59 .
- Nắm vững: Kiến thức về góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc, hai đường
thẳng song song và dấu hiệu nhận biết, tiên đề Euclid, tính chất của hai đường thẳng
song song.
- Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I



×