Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Báo cáo thi chủ nhiệm giỏi(chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

HỘI THII THI
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
Thanh Chương, ngày 28 tháng 01 năm 2021


Báo cáo giải pháp
Giải pháp giáo dục đạo đức của 5 em học sinh cá biệt tại lớp 8B trường
THCS Thanh Dương
I.LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP:.

1. Thực trạng
- Vấn đề giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh được Ban
giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh, các giáo viên bộ môn và giáo
viên chủ nhiệm đặc biệt quan tâm, đặt lên hàng đầu. Nó được coi là mục
tiêu hàng đầu trong giáo dục: “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề”.
- Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường đã gặt hái được nhiều thành
cơng, góp phần đào tạo con người đầy đủ cả “Tâm, trí, lực” phục vụ nhu
cầu phát triển của cả xã hội.
- Tại lớp 8B trường THCS Thanh Dương với sỹ số 43 em học sinh, đa số
là ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập và tích cực tham gia các hoạt động khác
nhưng cũng có năm em học sinh cá biệt làm ảnh hưởng đến chất lượng
giáo dục chung của lớp.


STT
1.

Họ tên
Nguyễn Hữu Gia Bảo



2

Nguyễn Đình Nam

3

Cao Lâm Hồng Kiên

4

Nguyễn Trọng Thuận

5

Nguyễn Trọng Tuấn

Biểu hiện
Học lực yếu, muốn nghỉ học, được bố mẹ
nng chiều, gia đình có điều kiện kinh tế
Học yếu do mất kiến thức cơ bản ở lớp dưới,
hay nói chuyện riêng trong lớp học, nhút nhát
Học yếu, hay trêu chọc bạn, chưa chấp hành
tốt nội quy của lớp, Liên đội.
Chưa chăm học, hay nói chuyện riêng trong
giờ, chưa tích cực trong lao động
Nhút nhát, chưa hịa đồng với bạn bè trong
lớp, hay quên sách vở.

Biểu hiện của 5 học sinh cá biệt



Báo cáo giải pháp
Giải pháp giáo dục đạo đức của 5 em học sinh cá biệt tại lớp 8B trường
THCS Thanh Dương
I.LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP:.

2. Nguyên nhân
- Do tác động từ hồn cảnh gia đình: bố mẹ bỏ nhau: Kiên, bố mất:
Thuận, bố mẹ nuông chiều từ nhỏ: Bảo, Tuấn…mẹ đi làm ăn xa: Nam
- Tác động tiêu cực của internet, điện thoại di động.
- Các em chưa tự tin trong học tập, tiếp thu bài chậm, chưa hiểu bài nên
không hứng thú trong học tập.
- Do sự thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi THCS, đặc biệt là học sinh khối 8.


II. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA BIỆN PHÁP:
1. Mục tiêu:
- Xây dựng tốt nội quy, quy chế lớp học, để ổn định nề nếp tổ chức
nhằm nâng cao chất lượng học tập.
2. u cầu:
- Tìm hiểu hồn cảnh, tâm lý và tìm những giải pháp phù hợp để giáo dục
các em học sinh đặc biệt này.
- Giúp đỡ các em khôi phục niềm tin trong cuộc sống và trong học tập để
các em chủ động hòa nhập với các bạn trong lớp.


III. NỘI DUNG, CÁCH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP:

Những giải pháp để giáo dục 5 em học sinh cá biệt:


1. Tìm hiểu kỹ hoàn cảnh, tâm sinh lý của 5 học sinh đặc biệt nhất
lớp
a.Điều tra thu thập thông tin HS:
b.Qua giáo viên chủ nhiệm cũ và qua giáo viên giảng dạy bộ mơn.
c.Tìm hiểu thơng qua phụ huynh học sinh.
d. Tìm hiểu thơng qua bạn bè của các em.
Nhờ những thơng tin trên, tơi dễ dàng nắm bắt được hồn cảnh, cảm
xúc của các em, nắm bắt được cách thức phối hợp với phụ huynh
từng em.


Phiếu điều tra thơng tin học sinh

STT

Họ tên

Hồn cảnh

1.

Nguyễn Hữu Gia Bảo

2
3

Nguyễn Đình Nam
Cao Lâm Hồng Kiên


Bố mẹ chiều chuộng, mẹ đi làm công ty, anh em ở
nhà chơi với nhau.
Bố đi làm phụ hồ, mẹ đi làm thuê ở Hà Nội.
Bố mẹ ly hôn, ở với mẹ, mẹ buôn bán suốt cả ngày
khơng có thời gian quan tâm việc học của con

4

Nguyễn Trọng Thuận

Bố mất, mẹ buôn bán, nhà gần chợ,…

5

Nguyễn Trọng Tuấn

Bố đi làm ăn xa, mẹ đi làm cả ngày, ít có thời gian để
ý đến con

Kết quả điều tra


2. Giáo dục học sinh thông qua hoạt động tập thể
- Mục đích: thơng qua hoạt động giúp các em tự tin, hịa mình vào tập thể
- Các hoạt động: sinh hoạt dưới cờ, lao động, vệ sinh nghĩa trang, quyên góp
ủng hộ bạn nghèo, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt…
- Nhờ những hoạt động này cùng với sự giúp đỡ của các học sinh khác trong lớp
các em đã tự tin, hịa mình vào tập thể.

Thắp hương tại Đền Cả


Lao động vệ sinh


Tuyên dương các em Nam, Tuấn, Thuận Nhặt được của rơi trả người bị
mất

Phat thưởng đợt thi đua 20/11


3. Giáo dục các em bằng tâm lý, bằng sự quan tâm đặc biệt:
- Gần gũi với các em để hiểu được tâm tư nguyện vọng của các em.
- Tế nhị, khéo léo khi tiếp xúc với từng em, lựa chọn những từ ngữ, hành
động phù hợp để khuyên răn, dạy bảo.
- Quan tâm tới hoàn cảnh, cuộc sống của từng học sinh.Cùng với sự quan
tâm, giúp đỡ của các thành viên trong lớp: xếp chỗ ngồi, phân tổ trực nhật,
hướng dẫn các em phương pháp học, ln khuyến khích động viên các em.
Không để các em bị bỏ lại trong những hoạt động của lớp.
- Thực hiện việc quan sát các em hàng ngày: Quan sát việc học tập, các mối
quan hệ bạn bè và cách ứng xử với thầy cô, những người xung quanh; quan
sát những biến chuyển, thay đổi trong nhân cách, hành động của học sinh.
Càng quan sát kỹ lưỡng và kịp thời bao nhiêu thì việc giáo dục càng dễ dàng
bấy nhiêu.


Vui trung thu 2020

Vui sinh nhật

Các em chơi cờ trong giờ chơi


Trang trí cây hoa đợt 22/12


4. Phối hợp với gia đình
- Tạo lập mối quan hệ gắn bó giữa giáo viên và phụ huynh chặt chẽ, tạo
niềm tin cho phụ huynh về giáo viên chủ nhiệm và về nhà trường.
- Hướng dẫn phụ huynh cách kiểm tra, quản lý con ở nhà. Cùng phụ huynh
xây dựng những quy định, nội quy lớp học.
- Thường xuyên giữ liên lạc với 5 phụ huynh bằng cách: Cuối tuần, tôi
thường dành 2 tiếng chiều thứ 7 để thông báo cụ thể tình hình học tập, giữ
gìn nề nếp, kỷ luật của từng học sinh thông qua tin nhắn, điện thoại. Các kế
hoạch hoạt động chung của cả lớp tơi sẽ gửi trên nhóm Zalo của lớp.
Đối với em Nguyễn Trọng Tuấn: Bố đi làm xa, mẹ đi làm suốt ngày, nhà
lại xa trường. Những năm trước em rất ham học nhưng nhút nhát, hay quên
sách vở, chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm của mình trước tập thể, ln tìm
cách chơi một mình, khơng tham gia hoạt động tập thể.
Tôi thường xuyên liên lạc với phụ huynh, nhờ phụ huynh động viên và
kiểm tra sách vở của em ở nhà. Ở lớp, tôi giao cho em phụ trách việc đọc
báo, đọc tuyện trong giờ sinh hoạt 15 phút. Chính vì vậy em đã bớt rụt rè
hơn, tự tin tham gia các hoạt động. Năng khiếu về các môn xã hội được
hình thành đặc biệt là bộ mơn Văn. Trong kỳ thi KSCL vừa qua em đạt 7
điểm môn Ngữ văn.


Trao đổi với bà ngoại của em Kiên


IV. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP:
- Những giải pháp trên phù hợp với việc đổi mới chương trình giáo dục

phổ thông mới năm 2018 trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
- Giải pháp có thể áp dụng với các giáo viên tham gia công tác chủ
nhiệm lớp với tất cả học sinh trong cả nước. Bởi những vấn đề mà giải
pháp đưa ra hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục.
- Giải pháp đưa ra những biện pháp cụ thể trong công tác giáo dục đạo
đức ở học sinh cá biệt.
-Tính mới của giải pháp là xây dựng dựa trên cái tâm của người giáo
viên chủ nhiệm. Cách thức đánh giá hiệu quả cũng đươc cụ thể hóa bằng
những con số, số liệu cụ thể.
- Qua một thời gian áp dụng biện pháp cùng với sự quan tâm, chỉ đạo sát
sao của ban giám hiệu nhà trường, đến thời điểm hiện tại việc thực hiện
biện pháp đã thành công và cho kết quả tốt: lớp tôi chủ nhiệm luôn đứng
tốp đầu về các phong trào cũng như hoạt động.
- Bản thân GVCN được ghi nhận là GVCN giỏi.


Các yếu tố

Trước khi tác
động

Sau khi tác động

Số học sinh xếp hạnh
kiểm loại khá

10/43 (23,3%)

4/43(9,3%)


HS đạt HSGTD

0/43

2/43

Tỷ lệ học sinh tích cực
tham gia vào các hoạt
động của lớp

30/43( 70%)

43/43 (100%)

So sánh tỷ lệ các yếu tố
Các hoạt động/Năm học

2018 - 2019

2019 - 2020

2020 - 2021

Thi đua công tác Đội

Thứ 9/9

Thứ 7/10

Thứ 2/11


Chào mừng ngày NGVN
20/11

Thứ 8/9

Thứ 7/10

Thứ 3/11

Hội thi chào mừng Ngày
22/12

Thứ 9/9

Thứ 8/10

Thứ 3/11

Xếp loại thi đua lớp chủ nhiệm qua các năm


Năm học
2021 Giỏi
2022

Đầu năm
Cuối năm

0/43

0%
1/43
2,33%

Học lực

Hạnh kiểm

Khá

TB

Yếu

Tốt

Khá

TB

12/43
27,9%
16/43
37,2%

25/43
58,1%
20/43
46,51%


6/43
14%%
6/43
13,96%

33/43
76,74%
37/43
86%

10/43
23,33%
5/43
11,67%

1/43
2,33%
1/43
2,33%

Xếp loại học lực, hạnh kiểm của HS lớp 8B qua các
năm


Kết quả thi KSCL năm học 2019 – 2020 và 2020 - 2021



Báo cáo của tôi xin được kết thúc tại đây, rất
mong nhận được sự góp ý của q Thầy, Cơ cùng

hội đồng Ban giám khảo.

Xin trân trọng cảm ơn!



×