Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Bài 2 chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.52 KB, 96 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Bài 2. BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)
Số tiết: 12 tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình
huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt được VB một cách
ngắn gọn.
- Nêu được ấn tượng chung về VB; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nêu được những trải
nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác
phẩm.
2. Năng lực:
- Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng.
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện
lịch sử; bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Phẩm chất:
- Biết kể một truyện ngụ ngôn; biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú
vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe.
- Yêu thương bạn bè, người thân, biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh minh họa bài Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu


hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Ngày soạn: 24 / 9 /2022
Ngày dạy: 26 / 9 /2022
TIẾT 13,14, 15:

NỘI DUNG 1 : ĐỌC
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

VĂN BẢN 1. NHỮNG CÁI NHÌN HẠN HẸP: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG,
THẦY BÓI XEM VOI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngơn như: đề tài, sự kiện, tình
huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt được VB Những
cái nhìn hạn hẹp một cách ngắn gọn.
- Nêu được ấn tượng chung về VB Những cái nhìn hạn hẹp; nhận biết được
các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác
phẩm; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm
về nhân vật, sự việc trong tác phẩm.

2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác...
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện ngụ ngơn qua văn
bản Những cái nhìn hạn hẹp;
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Những cái nhìn hạn
hẹp;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Những cái
nhìn hạn hẹp;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật,
ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn
bản khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

- Có ý thức vận dụng tri thức ngữ văn vào các VB được học.
- Yêu thương bạn bè, người thân, biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh minh họa bài Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi;

- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học Những cái nhìn
hạn hẹp.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN
SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, thực hiện:
+ Em hãy chia sẻ với bạn về những điều em quan sát được
khi nhìn bầu trời từ những vị trí khác nhau.
+ Qua phim ảnh, sách vở, em biết những gì, hoặc hình
dung thế nào về các ơng thầy bói ngày xưa?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7


TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

- HS nghe yêu cầu của GV, trao đổi theo cặp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày phần thảo luận của mình trước
lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn vào bài học: Chúng ta đã cùng thảo luận về các
góc nhìn khác nhau cũng như cùng hình dung về hình ảnh
các ơng thầy bói ngày xưa. Bây giờ, cả lớp sẽ cùng nhau
khám phá văn bản Những cái nhìn hạn hẹp để thấy xem
những “cái nhìn hạn hẹp” trong văn bản này là gì nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học 2.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN
SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu: Trong chủ điểm Bài học cuộc sống, chúng
ta sẽ tìm hiểu những văn bản truyện ngụ ngôn. Tiết học hôm

nay, cả lớp sẽ được biết về đặc điểm của truyện ngụ ngôn
qua hai câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 🡺 Ghi lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về thơ bốn chữ, thơ năm chữ, các khái
niệm về đặc điểm của thơ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1:


I. Tìm hiểu tri thức ngữ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

văn

- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, nhắc lại 1. Nhắc lại kiến thức đã
các khái niệm đã học ở lớp 6 như: đề tài, cốt học
truyện, nhân vật,...

- Nhân vật trong văn bản văn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

học thường là con người hay

- HS thảo luận theo bàn để nhắc lại các khái loài vật, đồ vật đã được nhân
niệm về đề tài, cốt truyện, nhân vật,...

hóa. Nhân vật trong văn bản

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo truyện thường có những đặc
luận

điểm riêng như hiền từ, hung

- GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả dữ, thật thà, giả dối, ranh
lớp nghe, nhận xét.


mãnh, khù khờ,… Khi đọc

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm truyện, người đọc có thể
vụ học tập

nhận biết các đặc điểm này

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

qua lời của người kể chuyện,

Nhiệm vụ 2:

qua hành động, lời nói, ý

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

nghĩ của nhân vật.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, lập bảng - Cốt truyện là chuỗi các sự
so sánh nhanh giữa các yếu tố chung của việc chính được sắp xếp theo

truyện đã học với các yếu tố gắn với đặc điểm một trình tự nhất định và có
riêng của thể loại ngụ ngôn.

liên quan chặt chẽ với nhau.

- GV hướng dẫn HS kẻ bảng:

- Đề tài là hiện tượng đời

Yếu tố

Trong truyện Trong truyện
nói chung

sống được miêu tả, thể hiện
qua văn bản.

ngụ ngôn

Đề tài
Cốt truyện
Sự kiện/ sự

- Chủ đề là vấn đề chính mà
văn bản nêu lên qua một hiện
tượng đời sống.

việc
Nhân vật
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


2. Một số đặc điểm của

- HS nghe GV yêu cầu và hướng dẫn để lập
bảng so sánh.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận

truyện ngụ ngơn
- Bảng so sánh các yếu tố
trong truyện nói chung và
trong truyện ngụ ngôn.

- GV mời 3 – 4 HS lên bảng điền thông tin vào
bảng so sánh, yêu cầu cả lớp quan sát và nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
phần Tri thức ngữ văn, nêu hiểu biết về các
yếu tố thể loại mới mà từ đầu tiết học chưa
được nhắc đến.

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

3. Các yếu tố thể loại mới
NĂM HỌC : 2022 – 2023



KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Tình huống truyện: là tình

- HS lắng nghe yêu cầu của GV, đọc thông tin thế được tạo nên bởi một sự
trong SGK, chuẩn bị phát biểu.

kiện đặc biệt, khiến tại

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo khoảnh khắc đó của cuộc
luận

sống hiện lên đậm đặc; đặc

- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu điểm, tính cách của nhân vật
cầu cả lớp nghe, nhận xét.

và tư tưởng của nhà văn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm được thể hiện rõ nét.
vụ học tập

- Không gian trong truyện


- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 🡺 Ghi ngụ ngôn: là khung cảnh,
môi trường hoạt động của

lên bảng.

nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy
ra sự kiện, câu chuyện (một
khu chợ, một giếng nước,
một khu rừng,...).
- Thời gian trong truyện ngụ
ngôn: là một thời điểm,
khoảnh khắc nào đó mà sự
việc, câu chuyện xảy ra,
thường khơng xác định cụ
thể.
Bảng so sánh các yếu tố trong truyện nói chung và trong truyện ngụ ngơn
Yếu tố
Đề tài

Trong truyện nói chung
Trong truyện ngụ ngơn
Là những hiện tượng đời Thường là những vấn đề
sống, được miêu tả, thể hiện đạo đức hay những cách

Cốt truyện

qua văn bản.
ứng xử trong cuộc sống.
Là chuỗi các sự việc chính Thường xoay quanh một sự
được sắp xếp theo một trình kiện (một hành vi ứng xử,

tự nhất định và có liên quan một quan niệm, một nhận

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

chặt chẽ với nhau.

thức phiến diện, sai lầm,...)
nhằm đưa ra bài học hay lời

Sự kiện/ sự việc
Nhân vật

khuyên nào đó.
Có một hoặc nhiều sự kiện.
Gồm một sự kiện chính.
- Có thể là con người, lồi - Có thể là lồi vật, đồ vật,
vật, đồ vật đã được nhân hóa; cây cối hoặc con người.
- Có tên hoặc khơng có tên.

- Hầu như khơng có tên

Thường có những đặc điểm riêng, thường được người
riêng như hiền từ, hung dữ, kẻ chuyện gọi bằng danh từ

thật thà, giả dối, ranh mãnh, chung như: rùa, thỏ, sói,
khù khờ,...

cừu, cây sậy, thầy bói, bác
nơng dân,...

Hoạt động 3: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những nét chính về văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến văn bản Những cái nhìn hạn hẹp.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1:

I. Tìm hiểu chung

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Bảng so sánh nội dung, đề

- GV chia lớp thành 4 nhóm, u cầu các nhóm tài, tình huống trong hai văn
thảo luận để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi bản Ếch ngồi đáy giếng và
1 và câu hỏi 2 trong SGK:

Thầy bói xem voi (đính kèm


+ Tóm tắt nội dung câu chuyện và xác định đề bên dưới hoạt động).
tài của hai văn bản trên.

1. Văn bản “Ếch ngồi đáy

+ Để thể hiện những hành động sai lầm của giếng”
một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn - Bố cục: 2 phần
thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có + Phần 1: Từ đầu... vị chúa

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó tể: Ếch khi ở trong giếng.
trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói + Phần 2: Phần cịn lại: Ếch
xem voi là gì?

khi ra khỏi giếng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

2. Văn bản “Thầy bói xem

- Các nhóm thảo luận để thực hiện yêu cầu và voi”
trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.


- Bố cục: 3 phần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Phần 1: Từ đầu... sờ đi:
luận

Các thầy bói xem voi.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả + Phần 2: Tiếp... chổi sể
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ cùn: Các thầy bói phán về
sung.

voi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + Phần 3: Phần còn lại: Hậu
học tập

quả của việc xem và phán

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

về voi.

Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận để
nêu bố cục của văn bản Ếch ngồi đáy giếng và
Thầy bói xem voi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận để phân chia bố cục hai

văn bản.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm phát biểu trước
lớp, u cầu các nhóm cịn lại nhận xét, bổ
sung, góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Bảng so sánh nội dung, đề tài, tình huống trong hai văn bản Ếch ngồi đáy
giếng và Thầy bói xem voi
Văn bản
Tóm tắt

Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Một con ếch sống dưới đáy giềng Năm ơng thầy bói mù góp

nội dung

nhìn bầu trời trêu cao, tưởng trời tiền cho người quản tượng

chỉ là cái vung. Đã thế, mỗi khi xem voi. Mỗi ông chỉ sờ
cất tiếng kêu, thấy các con vật bé được một bộ phận của con
nhỏ xung quanh đều khiếp sợ, ếch voi rồi đưa ra kết luận của
ta tưởng mình là chúa tể thế giới mình. Ơng sờ vịi ví con voi
Lên mặt đất, ếch ta quen thói, vẫn với “con đỉa”; ơng sờ ngà ví
nhâng nháo, nghênh ngang và bị con với vàng “cái đòn càn”,
một con trâu dẫm chết.

ông sờ tai vi con voi với “cái
quạt thóc”, ơng sờ chân ví
con voi với “cái cột đình ;
ơng sờ đi ví con coi với
“cái chổi sể”. Khơng ai chiu
ai dẫn dền xơ xát, đánh nhau

Đề tài
Tình

tốc đầu chảy máu.
Cái nhìn, nhận thức của con người.
Bị nước đẩy lên mặt đất, ếch lâu Năm ơng thầy bói mù rủ

huống

năm “ngồi đáy giếng” vẫn quen nhau “xem voi”; mỗi ông chỉ
thói nhâng nháo tự phụ, xem bầu sờ được một phần cơ thể con
trời là cái vung và bản thân là voi, nhưng ai cũng tin chỉ có
chúa tể nên bị một con trâu đi qua mình miêu tả đúng về con
dẫm bẹp.


voi dẫn đến xô xát, đánh
nhau ( 🡺 bộc lộ tác hại cảu
lối nhận thức phiến diện về
sự vật).

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Hoạt động 4: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nét độc đáo của hai truyện ngụ ngơn Ếch
ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến hai truyện ngụ ngôn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS liên quan
đến hai truyện ngụ ngôn..
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Nhiệm vụ 1:

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Đọc – hiểu văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Văn bản Ếch ngồi đáy giếng
học tập


a. Cuộc sống của ếch khi ở trong

- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, giếng
tìm các chi tiết nói về cuộc sống của - Không gian:
ếch khi ở trong giếng và nhận xét về + Nhỏ bé, chật hẹp, khơng có sự
cuộc sống đó.

thay đổi;

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

+ Xung quanh chỉ có một vài con

- HS thảo luận theo bàn, tìm các chi tiết nhái, cua, ốc nhỏ,...
về cuộc sống của ếch khi ở trong giếng - Thời gian: sống lâu ngày.
và nhận xét về cuộc sống đó.

- Vị thế, thái độ của ếch: oai như

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động một vị chúa tể, coi trời bằng vung.
và thảo luận

🡺 Cuộc sống chật hẹp, trì trệ, đơn

- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả giản.
thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng
nghe, nhận xét, góp ý.

b. Ếch ra khỏi giếng


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Sự kiện: mưa to, nước tràn giếng
nhiệm vụ

đưa ếch ra ngoài.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- Khơng gian: mở rộng, có thể đi lại

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Nhiệm vụ 2:

khắp nơi.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Thái độ của ếch: vẫn giữ thái độ
học tập

cũ, nhâng nháo nhìn bầu trời, khơng

- GV u cầu HS tiếp tục thảo luận để ý xung quanh.
nhóm để phân tích chi tiết ếch khi ra - Kết cục: Bị một con trâu đi qua

khỏi giếng.

giẫm bẹp.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận để phân tích chi tiết ếch
ra khỏi giếng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 2. Văn bản Thầy bói xem voi
và thảo luận

a. Các thầy bói xem voi

- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả - Hồn cảnh: bị mù, ế hàng.
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận - Chuyện gẫu: chưa biết hình thù con
xét.

voi 🡺 xuất phát chỉ từ việc nói

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện chuyện linh tinh cho qua thời gian.
nhiệm vụ học tập

- Cách xem: dùng tay để sờ, mỗi

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến người sờ một bộ phận 🡺 giễu cợt
thức.

hình ảnh các thầy bói.

Nhiệm vụ 3:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi, cho HS thời gian suy
nghĩ: Các thầy bói xem voi trong hoàn b. Nhận xét về voi và thái độ của
cảnh, điều kiện nào? Họ xem bằng các thầy bói
cách gì?

- Nhận xét: Voi giống:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học + Con đỉa
tập

+ Cái đòn càn

- HS nghe câu hỏi và suy nghĩ để trả + Cái quạt thóc
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

lời.

+ Cái cột đình

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + Cái chổi xể cùn
và thảo luận


🡺 Nhận xét mang tính bộ phận,

- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, phiến diện, không đầy đủ.
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.

- Thái độ:

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Tin những gì mình thấy
nhiệm vụ học tập

+ Không lắng nghe ý kiến của của

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến người khác 🡺 Phản bác.
thức.

🡺 Bảo thủ

Nhiệm vụ 4:

c. Kết cục

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Khơng biết được hình thù con voi.
học tập

- Đánh nhau toác đầu chảy máu

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để (phóng đại: tô đậm sự sai lầm và thái
nêu nhận xét của các thầy bói về con độ bảo thủ, phiến diện của các thầy
voi, thái độ của họ khi nghe người khác bói).

nói và kết cục của câu chuyện.

III. Tổng kết

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 1. Nghệ thuật
tập

- Bảng đặc điểm nhân vật trong

- HS thảo luận theo cặp để nêu nhận truyện ngụ ngôn qua văn bản Ếch
xét của các thầy bói về con voi, thái độ ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
của họ khi nghe người khác nói và kết (đính kèm bên dưới hoạt động).
cục của câu chuyện.

- Với Ếch ngồi đáy giếng: Ngắn gọn,

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động mượn chuyện lồi vật để nói điều
và thảo luận

khun răn bổ ích với con người.

- GV mời 2 HS trình bày kết quả trước - Với Thầy bói xem voi: Mượn
lớp, u cầu cả lớp nghe, nhận xét.

chuyện khơng bình thường của con

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện người để khuyên răn người đời bài
nhiệm vụ học tập

học sâu sắc.


- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

thức.

Nhiệm vụ 5:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn,
thực hiện yêu cầu và trả lời câu 3 trong
SGK: Nêu ấn tượng của em về nhân
vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm
ơng thầy bói (Thầy bói xem voi). Các
nhân vật này thể hiện những đặc điểm
gì của nhân vật trong truyện ngụ
ngơn?.
- GV giải thích u cầu của việc nêu ấn
tượng về nhân vật: Ấn tượng là một
cảm nhận rõ rệt, khó qn nhất về
nhân vật động lại trong tâm trí, phát
biểu ra bằng một câu, một vài cụm từ
cô động mang cảm xúc cá nhân.

Chúng ta có thể phát biểu về ấn tượng
mang đậm màu sắc cảm xúc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu
thứ hai của câu 3: Với yêu cầu thứ hai
của câu hỏi, chúng ta thực hiện theo
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

các bước sau:

2. Nội dung – ý nghĩa

+ Bước 1: Tự gợi nhắc đặc điểm của - Từ câu chuyện về cách nhìn thế
nhân vật trong truyện ngụ ngơn.

giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng

+ Bước 2: Tự rút ra các đăc điểm.

nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán
tập


những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại

- HS nghe GV yêu cầu và hướng dẫn, huênh hoang, khuyên nhủ người ta
thảo luận theo bàn.

phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động của mình, khơng được chủ quan,
và thảo luận

kiêu ngạo.

- GV mời 3 HS trình bày trước lớp, yêu - Từ câu chuyện chế giễu cách xem
cầu cả lớp nghe, nhận xét.

và phán về voi của năm ông thầy

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên
nhiệm vụ học tập

người ta: muốn hiểu biết sự vạt, sự

- GV nhận xét, đánh giá, ghi nhận một việc phải xem xét chúng một cách
số ấn tượng về con ếch và năm ơng tồn diện.
thầy bói:
+ Con ếch – sự ngộ nhận khủng khiếp
về bản thân và thế giới; con ếch – kẻ
coi trời bằng vung; con ếch – sự ngu
ngốc thiển cận phải trả giá bằng sinh
mạng,...

+ Đúng là thầy bói nói dựa, thầy bói
đốn mị; thầy bói xem voi rất tù mù/
phiến diện; thầy bói nhìn sự vật vừa
hạn hẹp vừa bảo thủ,...
- GV chốt đặc điểm của nhân vật trong
truyện ngụ ngôn qua hai văn bản Ếch
ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Nhiệm vụ 6:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho các
nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1, 3: Tìm hiểu bài học từ Ếch
ngồi đáy giếng.
+ Nhóm 2, 4: Tìm hiểu bài học từ Thầy
bói xem voi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ tìm
hiểu bài học từ Ếch ngồi đáy giếng và
Thầy bói xem voi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả trước lớp, u cầu cả lớp nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
Ếch ngồi đáy giếng
Lồi vật

Thầy bói xem voi

Đặc điểm của nhân vật
truyện ngụ ngơn
Là lồi vật, đồ vật, con

Con người

Con ếch và các con vật Năm ơng thầy bói mù.

người.
Khơng có tên riêng,

nhỏ bé sống trong đáy

được gọi bằng danh từ

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG


NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

giếng.
chung.
Hành động và tiếng kêu Hành động “xem voi” Suy nghĩ/ hành động/ lời
với hàng loạt biểu hiện và những lời cãi vã gàn nói... ẩn chứa những bài
hàm chứa lời nhắc nhở, dở ẩn chứa bài học về học sâu sắc.
bài học đối với người cách nhận thức sự vật.
đọc, người nghe.

Ví dụ: Cần xem xét sự

Ví dụ: Khơng nên ngộ vật một cách toàn diện;
nhận về bản thân; mang cần có thái độ ý thức
lối sống, cách nhìn, cách hợp tác, bổ sung các góc
hành xử vào hồn cảnh nhìn, cách nhìn trong
mơi trường mới thì có nhận thức, tìm hiểu chân
thể tự chuốc lấy tai họa.

lí.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói
xem voi đã học nói riêng và kiến thức về truyện ngụ ngơn và truyện cổ tích

nói chung.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận theo nhóm để hồn thành BT.
c. Sản phẩm học tập: HS thảo luận nhóm để so sánh cách đọc truyện ngụ
ngơn và đọc truyện cổ tích.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN
SẢN
PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngơn và đọc
hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và cho các
nhóm thảo luận:

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Những lưu ý chung về cách đọc mỗi thể loại
Yếu tố
Cốt truyện
Nhân vật

Nội dung,

Đọc truyện ngụ ngơn

Đọc truyện cổ tích

ý nghĩa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV hỏi, nhận phiếu học tập và thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả
lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Những lưu ý chung về cách đọc mỗi thể loại
Yếu tố
Đọc truyện ngụ ngơn
Đọc truyện cổ tích
Cốt truyện Cần nắm được đặc điểm riêng: Cần nắm được đặc điểm
Xoay quanh một hành vi ứng riêng: Có mở đầu “ngày xửa
xử, một quan niệm, một nhận ngày xưa”; có xung đột đấu
thức phiến diện, sai lầm,... có tranh giữa cái thiện, cái ác;
tính chất cường điệu, tạo một thường sử dụng yếu tố kì ảo;
ấn tượng rõ rệt, hướng đến một hướng đến một kết thúc có
Nhân vật

bài học, một lời khun,...
hậu,...
Tìm hiểu những ngộ nhận, sai Phân biệt nhân vật theo hai
lầm, thói tật của nhân vật để tút tuyến: thiện – ác, tốt – xấu.

bài học, tự điều chỉnh nhận thức Tìm hiểu đặc điểm của nhân
và cách ứng xử.

vật qua cách họ vượt qua khó

Tìm hiểu nhân vật (nhận thức khăn thử thách.
và cách hành xử) qua những
tình huống bộc lộ nộ nhận, sai
lầm, thói tật,...
Nội dung, Hiểu và tự đúc rút được bài học Hiểu, chia sẻ ước mơ về
GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

ý nghĩa

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

để tránh những sai lầm trong cơng lí và hạnh phúc của tác
cuộc sống.

giả dân gian.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TỊI MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về truyện ngụ ngôn để giải bài tập,
củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học về truyện ngụ ngôn để sưu tầm những

truyện ngụ ngôn khác.
c. Sản phẩm học tập: Những truyện ngụ ngôn khác HS sưu tầm được và
bảng tổng hợp (theo mẫu).
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN
SẢN
PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS sưu tầm những truyện ngụ ngôn khác và ghi chép theo một
bảng mẫu tổng hợp vào Sổ tay “năng nhặt chặt bị”:
Sổ tay “năng nhặt chặt bị” – Bài học cuộc sống
T

Tên truyện sưu tầm được

Tranh ảnh, tư liệu liên quan

T
1

Ve và kiến (bản dịch thơ của Phim hoạt hình ve và kiến; một số

2

Nguyễn Văn Vĩnh)
bản dịch thơ khác.
Phần của sư tử (Ê-dốp, bản dịch Ảnh minh họa.


văn xuôi)
3 ...
4 ...
- GV gợi ý HS ghi vào mục Tranh ảnh, tư liệu liên quan bằng cách ghi nhật kí
đọc truyện, làm những câu thơ hài hước, vẽ tranh minh họa,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023


KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

- HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.BÀI VỪA HỌC:
- Ôn lại các kiến thức đã học, chú ý phần đọc hiểu.
- Vận dụng làm các bài tập ở phần viết, chú ý phần thực hành Tiếng Việt.
2.BÀI SẮP HỌC: xem trước phần “ Những tình huống hiểm nghèo : hai người
bạn đồng hành cùng con sói và gấu.


Ngày soạn: 26 / 9 /2022
Ngày dạy: 28 / 9 /2022
TIẾT 16-17 : VĂN BẢN 2. NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO: HAI
NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU, CHÓ SÓI VÀ CHIÊN CON
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngơn như: đề tài, sự kiện, tình
huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt được VB Những
tình huống hiểm nghèo một cách ngắn gọn.
- Nêu được ấn tượng chung về VB Những tình huống hiểm nghèo; nhận biết
được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể
của tác phẩm; nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân
hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm.

GV : ĐẶNG THỊ XUÂN CHUNG

NĂM HỌC : 2022 – 2023



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×