Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 5 đọc kết nối chủ điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.31 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
MỚI!


KHỞI ĐỘNG
• Em có u thích lồi cây
nào khơng?
• Tại sao em u thích chúng?


Kỉ niệm nào với lồi cây đó
khiến em thích nhất?


Tiết...
Đọc kết nối chủ điểm

BÀI HỌC TỪ CÂY CAU
- Nguyễn Văn Học -


I. Tìm hiểu chung

NỘI DUNG
BÀI HỌC

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Sự gắn bó của những thành viên gia đình
nhân vật “tôi” với cây cau.
2. Bài học rút ra từ cây cau của nhân vật “tôi”



III.

Tổng kết


I.
TÌM HIỂU CHUNG


1. Tác giả
- Nguyễn Văn Học (1981)
- Quê quán: huyện Phú Xuyên, Hà Tây cũ
(nay là Hà Nội)
- Thuở nhỏ vì hồn cảnh gia đình khó khăn
nên anh phải làm lụng giúp đỡ bớ mẹ
bn bán ngồi chợ. C̣c sớng vất vả đã
thôi thúc khát vọng văn chương trong anh.


2. Tác phẩm

- Trích “Trò chuyện với hàng cau”,
Báo

Qn

09/04/2020.

đợi


nhân

dân,


3. Đọc văn bản
Đọc văn bản
Thể loại: Truyện ngắn
Bố cục:
Phần 1: Từ đầu đến “dòng họ ta”: Sự gắn bó
của những thành viên trong gia đình nhân vật “tơi”
2 phần

với cây cau.
Phần 2: Còn lại: Bài học rút ra từ cây cau của
nhân vật “tôi”.


II.
TÌM HIỂU CHI TIẾT


1. Sự gắn bó của những thành viên gia đình
nhân vật “tơi” với cây cau.

• Hàng cau được nhân vật
giới thiệu trồng ở những đâu?
• Tại sao theo nhân vật “Điều đó
làm tơi thấy tự hào”?



Có bao nhiêu c̣c hỏi – đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này?
Hãy hoàn thiện phiếu học tập sau:

Các cuộc hỏi - đáp

Hỏi

Giữa “ông” với “bố”
Giữa “ông” với “tôi”
Giữa “tôi với “ông”
Giữa “tôi” với hàng cau

七月见

Đáp


Các cuộc hỏi - đáp
Giữa “ông” với “bố”

Giữa “ông” với “tơi”

Giữa “tơi với “ơng”

Giữa “tơi” với
hàng cau

Hỏi

“Nhìn lên cây cau con
thấy điều gì?”
“Nhìn lên cây cau cháu
thấy điều gì?”

Đáp
“Con thấy bầu trời xanh”
“Cháu thấy bài học làm người
ngay thẳng. Đó là triết lí của ơng
phải khơng ạ?”

“Vậy nhìn lên cây cau,

“Ơng thấy tương lai tươi đẹp

ơng đã thấy gì ạ?”

của dòng họ ta”

1. “Ở trên đó cậu có gì vui?”
2. “Cau có thấy bầu trời
cao rợng?”

1. Từ trên những tàu cau một
đàn chim xòe cánh bay ra.
2. Những tàu cau đung đưa, tạo
ra âm thanh xào xạc.





Về phía cây cau:

Hình dáng, cớt cách, sức sớng của cây cau
gợi nhắc sự ngay thẳng, vươn cao, cứng cỏi,
hoà hợp đón nắng, đón gió, đón chim
Theo em, những cây cau có
gì đặc biệt mà có thể khơi gợi

mng...


ở mỡi người trong gia đình

Về phía các nhân vật
trong gia đinh tôi:

của nhân vật “tôi” “một cách
nghĩ”, “một cách sáng tạo,

Mỗi người một thế hệ, một kiểu trải nghiệm,

cách sống và làm việc,...”?

mợt kỉ niệm, tình cảm riêng khi nhìn ngắm
cây cau,...


2. Bài học rút ra từ cây cau của nhân vật “tơi”


• Trong đoạn văn ći, từ câu “Mợt ngày
bình an, tơi ngước lên hàng cau và hỏi:
“Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết
văn bản, nhân vật xưng “tơi” trò chuyện
với hàng cau hay trò chuyện với
chính mình?


Vì sao em kết luận như vậy?


• Nhân vật tơi trò chuyện có thể:
 Với hàng cau.
 Với chính mình.
 Trò chuyện với cau cũng là trò chuyện
với chính mình.

 Nhân vật hòa hợp cùng thiên nhiên, lắng nghe
và cảm nhận được sức sống từ thiên nhiên.


III.
TỔNG KẾT


NỘI DUNG

Qua văn bản “Bài học từ cây cau” ta thấy
được sự trân trọng, yêu mến cây cau của
nhân vật “tôi”. Cây cau để lại cho tác giả

nhiều kỉ niệm tuổi thơ, cây cau cùng những
câu hỏi của ông nội cũng giúp tác giả có
những bài học trong c̣c sớng.


NGHỆ THUẬT
- Giọng văn tha thiết, nhẹ nhàng, sâu lắng
- Tác giả thành cơng khi thể hiện cái “tơi”
trữ tình
- Hình ảnh gợi cảm, gợi tình


LUYỆN TẬP
Tại sao có thể nói:
Trò chuyện với cây cau, về
cây cau cũng là cách giúp
các nhân vật tự hoàn thiện
bản thân?


VẬN DỤNG
Hãy viết đoạn văn ngắn nêu
cảm nhận của em về việc
trò chuyện với thiên nhiên
cũng giúp mỗi chúng ta tự
hoàn thiện bản thân.




×