Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Thuyet minh do choi đi thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.4 KB, 2 trang )

BẢN THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
năm học 2023- 2024.
Tên đồ dùng: Dụng cụ âm nhạc bé yêu
Người thực hiện: Lò Thị Tuyết
Lớp: Mẫu giáo ghép 3 + 4 tuổi bản Ái
1 . Nguyên liệu:
- Tre, gỗ, gỗ ép, ông nứa, dây cước, bút chì, bút màu, keo 502……..
- Bộ đồ dùng bao gồm: Khèn bè, sáo, đàn guitar, đàn tranh, phách tre, gỗ
2. Cách làm:
Lên ý tưởng cho từng đồ dùng và liệt kê ra mỗi đồ dùng sẽ cần những
nguyên liệu và dụng cụ gì để thực hiện.
* Khèn bè
- Chặt ống nứa bánh tẻ, thân nỏ về phơi trong một tuần, cây nào cong vênh
thì bỏ, chọn cây thẳng, mỏng ghép lại với nhau, bầu khèn bè làm bằng gỗ nhẹ, dẻo.
Những ống nữa xuyên qua bầu và được gắn với nhau bằng keo
* Sáo
- Chọn ống nứa dài, mỏng, nhỏ rồi phơi khơ, dùng bút lơng kht các vị trí
rồi dùng do khoét lỗ
* Đàn guitar, Đàn tranh
Bước 1: Làm thân đàn
- Đầu tiên vẽ mơ hình đàn guitar, đàn tranh lên miếng gỗ ép cuối cùng thực
hiện cắt hình cây đàn
Bước 2: Dán thân đàn
- Dùng keo 502 để dán những mảng thân đàn vừa mới ở bước 1 để tạo thành
khối hoàn chỉnh
Bước 3: Làm trụ căng dây đàn
- Tiến hành cắt 1 đoạn gỗ gắn lên đàn để làm trụ căng dây, 1 đoạn còn lại đặt lên
trên đầu dây đàn.
Bước 4: Xỏ lỗ cho dây đàn
- Tiếp tục đục 4 lỗ phía dưới trụ căng dây, sao cho khoảng cách các lỗ tương


đương với nhau để hạn chế trường hợp dây đàn bị lệch.
Bước 5: Xỏ dây đàn
- Ở bước xỏ dây trên thân đàn này, dùng ghim để cố định lại dây đàn kéo
căng dây và điều chỉnh sao cho các sợi dây bằng nhau.
Bước 6: Dán mặt sau để hoàn thiện cây đàn. Cuối cùng là bút vẽ hoa và tô
màu bông hoa màu đỏ trang trí cho đẹp
* Phách tre
- Từ những ống tre sẵn có trong thiên nhiên tơi dùng dao trẻ thanh tre thành
nhiều thanh nhỏ với kích thước rộng khoảng 2 – 2,5cm, dài 15 - 17cm
- Sau khi có được các thanh tre với kích thước đều nhau dùng dao vót nhẵn
bề mặt
3. Cách sử dựng


- Bộ đồ dùng áp dụng ở các lứa tuổi mầm non, phục vụ trong hoạt động
giảng dạy của giáo viên, trong trang trí lớp và các hoạt động chơi tập của trẻ.
- Những đồ dùng trên giúp trẻ phát triển các mặt sau:
+ Phát triển trí tuệ, phát triển nhận thức: Luyện các giác quan (thị giác, xúc
giác...) nhận biết về các dụng cụ âm nhạc, nhận biết về khèn bè, sáo, đàn guitar,
đàn tranh, phách . Phát triển trí thơng minh cho trẻ, tư duy sáng tạo.
+ Phát triển ngôn ngữ: Phát âm tên các đồ dùng đồ chơi: khèn bè, sáo, đàn
guitar, đàn tranh, phách. Trẻ nói nhiều và phát triển hơn so với yêu cầu thực tế,
thơng qua q trình chơi, học trẻ cần có sự hợp tác giữa trẻ với bạn bè xung quanh,
phát triển hành vi, ngơn ngữ giao tiếp trong nhóm chơi ….Cung cấp vốn từ, kích
thích trẻ nói.
+ Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội: Trẻ vui, tị mị, thích thú, thoải mái.
Dùng đồ dùng có màu sắc đẹp, đa dạng trẻ biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Biết hợp tác, chia sẻ với bạn, được bày tỏ với cơ giáo để cùng hồn thành
nhiệm vụ. Giúp trẻ một có một số kỹ năng sử dụng các dụng cụ âm nhạc
4. Hiệu quả sử dụng:

Với thực tế hiện nay chúng ta đang tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng
tiếp cận đa văn hóa thì việc làm những dụng cụ âm nhạc đa dạng để các con được
khám phá trải nghiệm là một việc hết sức cần thiết và quan trọng
Thực tế tại lớp tôi chủ nhiệm trẻ đã được trải nghiệm phát triển tư duy, trẻ
sáng tạo hơn, sử dụng có hiệu quả các vật dụng đó vào hoạt động học tập và vui
chơi, trẻ rất hứng thú và say sưa hoạt động. Các chi tiết, vật dụng được làm từ chất
liệu an toàn, mỗi vật dụng đều gần gũi, quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của trẻ
Có thể nói mỗi bộ đồ dùng – đồ chơi mầm non đều mang một ý nghĩa giáo dục
khác nhau và có thể vận dụng đc vào rất nhiều hoạt động khác nhau ở trường mầm
non nhằm góp phần giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ về các mặt đức – trí –
thể – mỹ. Giúp trẻ phát triển một cách toàn diện hơn
Bộ đồ dùng đồ chơi của tơi cịn rất nhiều thiếu sót, rất mong nhận đc những ý
kiến đóng góp của Ban giám khảo để bộ đồ dùng – đồ chơi mầm non của tơi được
hồn thiện hơn./.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện

Lò Thị Tuyết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×