Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề Và Đáp Án Hướng Dẫn Chấm Học Sinh Giỏi Tỉnh Môn Lịch Sử.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.39 KB, 11 trang )

ĐỀ+ ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN ĐỀ HỌC SINH GIỎI
MÔN LỊCH SỬ NĂM 2023-2024
SỞ GD&........................................
TRƯỜNG THPT ...................................

ĐỀ HỌC SINH GIỎI VĂN HĨA

Năm học 2023- 2024
Mơn: Lịch sử

Thời gian làm bài: 120 phút
I. TRẮC NGHIỆM (14.0 điểm)
Câu 1. Bài học của cách mạng Tháng Tám năm 1945 được Đảng ta vận dụng vào đấu
tranh bảo vệ biển đảo hiện nay là
A. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao với kẻ thù.
B. tập hợp nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất để tăng sức mạnh đoàn kết.
C. kêu gọi sự giúp đỡ và ủng hộ của bạn bè quốc tế.
D. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng để đấu tranh.
Câu 2. Nhận xét nào dưới đây về phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là không
đúng?
A. Đây là cuộc vận động dân chủ có tính chất dân tộc.
B. Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới.
C. Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
D. Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ.
Câu 3. Sự kiện đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh đã
bao trùm cả thế giới là
A. Mĩ thông qua “Học thuyết Truman” và “Kế hoạch Mácsan”.
B. sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
C. sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
D. sự ra đời của “kế hoạch Mác san” và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
Câu 4. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành ở Pháp có tác dụng gì?


A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng thánh Mười Nga.
B. Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng của Người.
C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yêu nước của Việt Kiều ở Pháp .


D. Là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Việt Nam.
Câu 5. Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân VN cho thấy
tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hịa bình
A. thống nhất biện chứng với nhau.B. khơng thể dung hịa.
C. khơng thể cùng tồn tại.D. luôn đối lập với nhau.
Câu 6. Ý nào khơng phải là vai trị của Mặt trận Việt Minh trong cách mạng Tháng Tám
năm 1945?
A. Tập hợp và xây dựng lực lượng chính trị.
B. Góp phần xây dựng lực lượng vũ trang.
C. Tuyên truyền vũ trang, gây dựng lực lượng chính trị.
D. Tham gia xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Câu 7. Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Là lực lượng cơ bản, giữ vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Là lực lượng xung kích, nịng cốt, hỗ trợ quần chúng khởi nghĩa khi thời cơ đến.
C. Cùng với lực lượng chính trị nổi dậy giành chính quyền.
D. Lực lượng đơng đảo, tham gia tích cực trong đấu tranh.
Câu 8.Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương (5/1941) so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là xác định
A. Hình thức chính quyền cách mạng. B. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng.
C. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.D. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội VN.
Câu 9.Đặc điểm mang tính khách quan, quyết định sứ mệnh lãnh đạo cách
mạngViệt Nam của giai cấp cơngnhân?
A.Cóquanhệgắnbótựnhiênvớigiaicấpnơngdân
B.Đạidiệnchophươngthứcsảnxuấttiêntiến

C. Sống tập trung ở các nhà máy, xí nghiệp,đồn điền
D. Có ý thức tổ chức, kỉ luật cao
Câu 10. Các thành viên tổ chức ASEAN đã kí bản “Hiến chương ASEAN” vào tháng
11/2007 nhằm


A. xây dựng ASEAN thành cộng đồng hịa bình.
B. xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh.
C. xây dựng ASEAN thành cộng đồng chiến lược về chính trị, quân sự.
D. xây dựng ASEAN thành cộng đồng chỉ mang tính chất chiến lược về quân sự.
Câu 11.Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn dò Huỳnh Thúc Kháng: “Dĩ bất
biến, ứng vạn biến”. Theo em, cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?
A.Hịa bình

B. Độc lập

C.Tự do

D. Tựchủ

Câu 12. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của quân dân
Việt Nam, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 có điểm mới nào so với
cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954?
A. phát huy thắng lợi thế chủ động của quân đội ta trên chiến trường chính (Bắc
Bộ.
B. nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai.
C. kết thúc thắng lợi, làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ.
D. tiến công vào hướng quan trọng về chiến lược nhưng địch mạnh.
Câu 13. Sự kiện Anh muốn rời Liên minh châu Âu (2016) đã tác động như thế nào
đến tình hình chung của khối EU?

A. Làm đảo lộn nền kinh tế tài chính của khu vực.
B. Gây khó khăn trong việc quan hệ thương mại của khu vực.
C. Gây khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Anh và khu vực.
D. Gây khó khăn trong quan hệ trao đổi về tài chính trong khu vực.
Câu 14. Đâu là điểm khác biệt của “tư sản dân quyền cách mạng” trong Cương lĩnh chính
trị(2/1930) với “cách mạng tư sản dân quyền” trong Luận cương chính trị(10/1930)?
A. Gồm nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

B. Nhiệm vụ dân chủ được đề cao.

C. Chỉ có nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

D. Chỉ có nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.

Câu 15. Sự giống nhau cơ bản của công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc(1978)
với công cuộc đổi mới(1986) ở Việt Nam là
A. tập trung phát triển khoa học - kĩ thuật. B. tập trung phát triển thương mại quốc tế.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

D. tập trung đổi mới về chính trị.


Câu 16. Quyết định nào dưới đây tại Hội nghị Ianta (2-1945) đã tạo điều kiện cho Pháp trở
lại xâm lược Đông Dương?
A. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
B. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
C. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
D. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào cách
mạng thế giới được xác định trong Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) ?

A. giành độc lập dân tộc.

B. giành dân chủ, bảo vệ hịa bình.

C. chống phát xít, chống chiến tranh.D. tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo và hịa bình.
Câu 18. Tun ngơn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có đoạn: “Nước Việt
Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn
trích trên khẳng định
A. quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
B. quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
C. quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam.
D. chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn.
Câu 19. Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế của Hiệp định Giơnevơ về Đơng
Dương năm 1954?
A. Q trình tập kết, chuyển quân tạo cho kẻ thù cơ hội gây rối loạn.
B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam phải phụ thuộc vào bên ngoài.
C. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở một nửa đất nước.
D. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài
Câu 20.Phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng
vô sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 đều chủ trương
A. Không gắn việc đánh đuổi giặc Pháp với cải biến xã hội.
B. Gắn giải phóng dân tộc với giải phóng nhân dân lao động.
C. Gắn việc đánh đuổi giặc Pháp với cải biến xã hội.
D. Khơng gắn giải phóng dân tộc với giải phóng nhân dân lao động.


Câu 21.Nhận xét nào phản ánh đúng điểm tương đồng giữa Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và
Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21/7/1954)?
A. Đánh dấu thắng lợi từng bước của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.
B. Đều có thỏa thuận ngừng bắn tạm thời, lập lại hịa bình giữa các bên tham chiến.

C. Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai cực, hai phe.
D. Ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
Câu 22.Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam mang tính chất dân chủ vì đã
A. tạo cơ sở cho sự ra đời của Chính phủ cơng nơng binh.
B. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít của quân Đồng minh.
C. cơ bản hoàn thành thắng lợi khẩu hiệu “Ruộng đất cho dân cày”.
D. xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước.
Câu 23.Luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ Việt Nam khi giải quyết mối
quan hệ với thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946) vẫn còn nguyên giá
trị trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của Việt Nam ngày nay?
A. Cứng rắn về sách lược và mềm dẻo về nguyên tắc.
B.Mềm dẻo về sách lược nhưng kiên quyết đấu tranh.
C. Mềm dẻo về ngun tắc và ln hịa hiếu lân bang.
D. Luôn cứng rắn cả trong nguyên tắc và sách lược.
Câu 24. Trong thời kì 1930-1945, bài học “phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù” của Đảng
Cộng sản Đông Dương được thể hiện một cách linh hoạt nhất tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị BTV trung ương (2-1943).

B. Hội nghị BTV trung ương (3-1945).

C. Hội nghị BCH trung ương (7-1936).

D. Hội nghị BCH trung ương (11-1939).

Câu 25.Ý nào dướiđây giải thích khơngđúng vềlí do mởrộng thành viên của tổchức
ASEAN từđầu những năm 90 của thế kỉ XX?
A. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.
B. Chiến tranh lạnh đã kết thúc, xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
C. Chống lại sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm sau chiến tranh lạnh.
D. Thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của hiệp ước Bali.



Câu 26. Từcông cuộc xây dựngđất nước củaẤnĐộvà cải cách – mởcửa của Trung
Quốc,Việt Nam có thể rút ra bài học gì cho quá trình đổi mới đất nước?
A. Đẩy mạnh cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo.
B. Đẩy mạnh cuộc “cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm.
C. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật trong xây dựng và phát triển đất nước.
D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.
Câu 27.Việt Nam có thểrút ra bài học kinh nghiệm nào dướiđây từchiến lược kinh
tếhướngngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, cơng nghệ đầu tư của nước
ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập
khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, năng cao khả năng
cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu
thế chung của thế giới.
Câu 28.Một trong những nguyên tắc hoạtđộng giống nhau giữa tổchức Liên hợp quốc vàtổ
chức ASEAN là gì?
A. Khơng sử dụng hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
B. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa và xã hội.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
D. Các nước khơng được chạy đua vũ trang.
Câu 29.Việc Việt Nam Dân chủ cộng hoà chấp nhận kí Hiệp định Giơnevơ (1954) chứng
tỏ
A. giành thắng lợi từng bước là một vấn đề có tính quy luật của cách mạng.


B. để giành thắng lợi triệt để phải kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.

C. mối quan hệ giữa các nước lớn chi phối hoàn toàn chiến tranh xâm lược Việt Nam.
mặt trận quân sự luôn quyết định mọi thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
Câu 30.Sau thất bạiởViệt Nam năm 1975, các chính quyền Mĩ:
A. vẫn tiếp tục chiến lược toàn cầu và theo đuổi Chiến tranh lạnh.
B. từ bỏ chiến lược toàn cầu.
C. chỉ theo đuổi Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. tiếp tục chiến lược toàn cầu nhưng thu hẹp ở châu Á do thất bại ở Đông Dương.
Câu 31. Theo sáng kiến của ASEAN, Diễnđàn khu vực (ARF)được thành lập năm 1994
nhằmmục đích gì?
A.Tạo nên mơi trường hịa bình,ổnđịnh cho sựphát triển củaĐơng Nam Á.
B.Tăng cường hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa.
C. Thúc đẩy mối quan hệ giữa các nước thành viên.
D. Tổ chức Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do
Câu 32.Một trong những xu thếcủa quan hệquốc tếsau chiến tranh lạnh màĐảng Cộng
sảnViệt Nam đã vận dụng vào lĩnh vực kinh tế hiện nay là
A. hợp tác cùng phát triển.

B. hợp tác với các nước trong khu vực.

C. hợp tác với các nước châu Âu.

D. hợp tác với các nướcđang phát triển.

Câu 33.Trong xu thếphát triển của thếgiới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cầnđềra
chiếnlược phát triển đất nước như thế nào?
A. Tập trungổnđịnh tình hình chính trị.
C. Giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc.

B. Tập trung phát triển kinh tế.


D. Mởrộng quan hệngoại giao.

Câu 34.“Ba kho báu thiêng liêng” nào giúp cho Các cơng ty Nhật Bản có sức mạnh và
tínhcạnh tranh cao?
A. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đồn xí
nghiệp.
B. Chế độ làm việc theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp.


C. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đồn xí
nghiệp.
D. Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và
chủ nghĩa nghiệp đồn xí nghiệp.
Câu 35.“Chính sách thực lực” của Mĩlà
A. chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ.
C. chạyđua vũtrang với Liên Xơ.

B. chính sách xâm lược thuộcđịa.

D. thành lập các khối quân sự.

Câu 36.Thất bại nặng nềnhất củađếquốc Mĩtrong việc thực hiện“Chiến lược toàn cầu” bởi
A. thắng lợi của CM Trung Quốc (1949)
C. thắng lợi của CM Cuba (1959)

B. thắng lợi của CM Việt Nam (1975)
D. thắng lợi của CM Iran (1979)

Câu 37. Nhậnđịnh nào sauđâyđánh giáđúng vai trị của Phiđen Cátxtơrơđối với phongtrào
giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh?

A. Là người đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc.
B. Là người lãnh đạo đấu tranh chống chế độ độc tài Batixta.
C. Là người tích cực đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Là người lãnh đạo nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ.
Câu 38. Một trong nhữngđiểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộcởchâu Phi với
châu Ásau Chiến tranh thế giới thứ hai là về
A. nhiệm vụ đấu tranh chủyếu

B. kết cục của cuộcđấu tranh.

C. mục tiêuđấu tranh chủyếu.

D. tổchức lãnhđạo thống nhất của châu lục.

Câu 39. Nét tươngđồng vềhình thứcđấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 với cách
mạngtháng Tám 1945 của Việt Nam là gì?
A. Đấu tranh ngoại giao.B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh vũtrang.D. Khởi nghĩa từng phần.
Câu 40. Bàihọc rút ratừ sự thành công củaCách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
đốivớiphong trào giảiphóng dân tộc ở Đơng Nam Á là gì?
A. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Chớp thời cơ phát lệnh khởi nghĩa.


C. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin.
D. Có q trình chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, chớp thời cơ.
II. TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm). Vì sao quá trình mở rộng thành viên từ 5 nước ban đầu lên 10 nước lại
diễn ra khó khăn và đầy trở ngại? Việt Nam và các nước Đông Nam Á cần làm gì để đảm
bảo hịa bình và an ninh biển Đơng?

Câu 2 (2.0 điểm). Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, sự
kiện nào được đánh giá là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? Nêu ý nghĩa của sự
kiện đó.
Câu 3 (2.0 điểm).Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa Hiệp định Sơ bộ(6 - 3 - 1946) và Hiệp
định Giơnevơ (21 - 7 - 1954)? Tại sao có sự khác nhau đó?
------------------------------HẾT-----------------------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

HƯỚNG DÂN CHẤM TỰ LUẬN
Câu hỏi
Câu 1

Hướng dẫn chấm
Điểm
* Quá trình mở rộng thành viên từ 5 nước ban đầu
lên 10 nước lại diễn ra khó khăn và đầy trở ngại,
vì:
- Thời gian giành độc lập của mỗi nước là không đồng
đều
0,25
- Các nước Đông Nam Á đi theo con đường chính trị
khác nhau
0,25
- 1976, Hiệp ước Bali đánh dấu sự khởi sắc trong quan
hệ ....
0,25
- Đầu những năm 90, chiến tranh lạnh chấm dứt và
vấn đề Campuchia được giải quyết giúp các nước có
điều kiện hợp tác
0,25
* Việt Nam và các nước Đông Nam Á cần:

- Căn cứ vào luật pháp quốc tế như: Công ước Quốc tế
về Luật biển, Tuyên bố về cách ứng xử của các bên
0,5
(DOC) ...
- Kiên trì đấu tranh ngoại giao và pháp lý, lên án mạnh
0,25
mẽ mọi hoạt động xâm phạm...
- Các nước Đông Nam Á và Việt Nam cần đoàn kết
0,25


thể hiện trách nhiệm chung
Câu 2

Câu 3

* Sự kiện được đánh giá là bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử cách mạng VN: Sự ra đời của Đảng CSVN
đầu năm 1930
* Ý nghĩa:
- Là kết quả cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết
liệt ở Việt Nam trong thời đại mới.
- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam.
- Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch
sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam,
chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và
đường lối giải phóng dân tộc.
- Cách mạng Việt Nam đã trở thành một bộ phận

khăng khít của cách mạng thế giới.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính
chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về
sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
* Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa Hiệp định Sơ
bộ và Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), chính phủ Pháp cơng
nhận nước ta là một quốc gia tự do nằm trong Liên
bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp.
- Còn Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954), Pháp và các
nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ
quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng
Dương
=> Hiệp định Giơ-ne-vơ, các quyền dân tộc cơ bản
được công nhận đầy đủ hơn Hđ Sơ bộ và mang tính
pháp lý quốc tế.
* Nguyên nhân khác nhau:
- Trong lúc ký Hiệp định Sơ bộ do ta còn yếu hơn địch
nên ta phải chấp nhận điều khoản đó. Đây là sách lược
mềm dẻo để phân hóa kẻ thù.
- Cịn trong khi ký Hiệp định Giơnevơ ta đã giành
được thắng lợi quyết định ở Điện Biên Phủ, quyết
định sự thất bại của thực dân Pháp ở Đơng Dương
=> Chính vì hồn cảnh lịch sử khác nhau (thế và lực
giữa ta và Pháp trong từng thời điểm có sự khác nhau)
nên đã dẫn đến sự khác nhau đó.

0,5
0,25
0,25


0,5
0,25
0,25

0,5
0,5
0,25

0,25
0,25
0.25




×