Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

HỆ THỐNG LẮP RÁP SẢN PHẨM SỬ DỤNG 3 XILANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 24 trang )

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Lan
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Vũ Thuật PH32006
Lự Đức Nguyên PH31871
Nguyễn Văn Đương PH30282
Bùi Thị Ngọc Lệ PH30871
Trương Việt Tiến PH42274

Năm 2023

1


MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ..................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU SƠ BỘ ĐỀ TÀI ........................................................ 4
1.1.Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 4
1.3.Cơ sở lý thuyết về khí nén ........................................................................ 5
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ........................................... 8
2.1. Xây dựng sơ đồ khối của mạch ............................................................... 8
2.1.1. Xác định bài toán .................................................................................. 8
2.1.2. Mô tả hoạt động của hệ thống .............................................................. 8
2.2. Lựa chọn, phân tích các thành phần thiết bị sử dụng trong mạch ..... 9
2.2.1. Xy lanh tác động 2 chiều....................................................................... 9
2.2.2. Van đảo chiều ...................................................................................... 10
2.2.3. Role trung gian .................................................................................... 12
2.3. Thiết kế sơ đồ mạch khí nén, sơ đồ mạch điện ................................... 15
2.4. Nguyên lý hoạt động............................................................................... 17
CHƯƠNG III: THI CÔNG SẢN PHẨM ........................................................ 18
3.1. Bảng vật tư, linh kiện ............................................................................. 18


3.2. Lắp ráp, đấu nối mạch ........................................................................... 19
3.2.1. Trình tự các bước đấu nối .................................................................. 19
3.3. Thi công ................................................................................................... 18
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN .............................................................................. 23
4.1. Kết luận ................................................................................................... 23
4.2. Hạn chế .................................................................................................... 23
4.3. Hướng phát triển .................................................................................... 20
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 24

2


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong lĩnh
vực tự động hóa đã tạo nên một động lực thức đẩy và phát triển các ngành công
nghiệp khác nhằm phục vụ và đáp ứng được nhu cầu của con người trong cuộc
sống. Con người với sự trợ giúp của máy móc, những công cụ thông minh đã
không phải trực tiếp làm việc, hay những công việc mà con người không thể làm
được với khả năng của minh mà chỉ việc điều khiển chúng hay chúng làm việc
hoàn toàn tự động đã mang lại những lợi ích hết sức to lớn, giảm nhẹ và tối ưu
hóa cơng việc. Với sự tiến bộ này đã đáp ứng được những nhu cầu của con người
trong cuộc sống hiện đại nói chung và trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật
nói riêng. Đối với những sinh viên tự động hóa chúng ta thì việc nghiên cứu. Nó
khơng những trang bị cho chúng ta kỹ năng làm việc trong lĩnh vực điều khiển tự
động, điện tử mà còn giúp chúng ta theo kịp với sự phát triển của khoa học kĩ
thuật ngày nay khi tốt nghiệp ra trường. Sau đây nhóm em xin tìm hiểu mạch thiết
kế là “Thiết kế mạch khí nén lắp ráp sản phẩm”
Chúng em xin chân thành cảm ơn !!!

3



CHƯƠNG I: TÌM HIỂU SƠ BỘ ĐỀ TÀI
1.1.

Lí do chọn đề tài

Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp nỗ ra, sự phát triển về điều khiển bằng
điện - khí nén khơng ngừng diễn ra.
Các ứng dụng của điện - khí nén đề điều khiển như: phun sơn, gá kẹp chỉ tiết ...
Các ứng khí nén, máy khoan, các máy va đập dùng trong đảo đường. Hệ thống
phanh ôtô.
Với kiến thức tích lũy được trong mơn học Điều Khiển Điện – Khí Nén này.
Nhóm chúng em gồm 5 người đã quyết định chọn đề tài “Thiết kế mạch khí nén
lắp ráp sản phẩm” bởi tầm quan trọng và ứng dụng sâu rộng của nó.
Ứng dụng của đề tài trong thực tế:
Mạch lắp ráp sản phẩm là một phần quan trọng trong quy trình sản xuất và tự động
hóa sản xuất. Chúng thường được sử dụng để điều khiển các máy móc và thiết bị
để lắp ráp, kiểm tra và đóng gói sản phẩm. Dưới đây là một số ứng dụng phổ biến
của mạch lắp ráp sản phẩm:
1. Lắp ráp sản phẩm: Mạch lắp ráp sản phẩm được sử dụng để điều khiển các
robot và máy móc để lắp ráp các linh kiện và bộ phận để tạo ra sản phẩm cuối
cùng.
2. Kiểm tra chất lượng: Mạch lắp ráp sản phẩm có thể được sử dụng để kiểm tra
chất lượng sản phẩm bằng cách sử dụng cảm biến và hệ thống quét để đảm bảo
rằng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.
3. Đóng gói sản phẩm: Mạch lắp ráp sản phẩm có thể được sử dụng để điều khiển
máy móc đóng gói, như máy đóng hộp hoặc máy dán nhãn, để đóng gói sản phẩm
cuối cùng.
4. Theo dõi sản lượng: Mạch lắp ráp sản phẩm thường được sử dụng để theo dõi

sản lượng sản phẩm được sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, giúp quản
lý sản xuất và kế hoạch sản xuất hiệu quả hơn.
5. Quản lý kho: Mạch lắp ráp sản phẩm cũng có thể được sử dụng để quản lý kho
bãi và tự động hóa quá trình lưu trữ, xuất nhập hàng hóa.
6. Tiết kiệm năng lượng: Mạch lắp ráp sản phẩm có thể được sử dụng để tối ưu
hóa sử dụng năng lượng trong quy trình sản xuất bằng cách tắt máy móc khi chúng
khơng cần thiết.

4


7. Tự động hóa quy trình sản xuất: Mạch lắp ráp sản phẩm đóng vai trị quan trọng
trong việc tự động hóa quy trình sản xuất, giúp tăng năng suất, giảm lỗi và tối ưu
hóa quy trình.
8. Điều khiển tự động hóa: Mạch lắp ráp sản phẩm có thể được sử dụng để điều
khiển các hệ thống tự động hóa trong nhà máy sản xuất, chẳng hạn như hệ thống
PLC (Programmable Logic Controller) hoặc hệ thống SCADA (Supervisory
Control and Data Acquisition).
Những ứng dụng này giúp tăng cường hiệu suất và chất lượng trong quy trình sản
xuất và đóng góp vào sự tự động hóa và quản lý trong mơi trường sản xuất cơng
nghiệp.

Hình 1.1. Ứng dụng trong cơng nghiệp
1.2.

Cơ sở lý thuyết về khí nén

a. Khí nén là gì?

Hình 1.2. Hệ thống khí nén


5


Khí nén là lượng khơng khí được nén lại bằng áp suất cao có nhiệm vụ biến đổi
thành cơ năng và được sử dụng chủ yếu trong các bình khí nén, máy khí nén giúp
truyền lưu lượng khí nén vào các thiết bị làm hoạt động hệ thống. Khí nén thường
được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực hệ thống, các ngành công nghiệp sản xuất,
chế biến, xây dựng, các ngành y tế….
Hệ thống điều khiển khí nén bao gồm các phần chính như sau:
Trạm cấp nguồn khí nén: máy nén khí, bình khí nén, bình tích áp, các thiết bị an
tồn, các thiết bị xử lý khí nén (lọc bụi, lọc hơi nước, sấy khô…)
Bảng điều khiển hệ thống gồm: các máy tính, phần tử xử lý tín hiệu điều khiển,
bảng điều khiển và các bảng điều khiển đảo chiều cơ cấu chấp hành.
Các thiết bị chấp lắp đặt: Xilanh, động cơ khí nén, van điện từ khí nén, giác hút,
van điều khiển khí nén, van bướm khí nén, van dao khí nén, vao cầu khí nén…
Hệ thống điều khiển khí nén gồm 2 loại: Hệ thống điều khiển hồn tồn bằng
khí nén, trong đó tín hiệu điều khiển bằng khí và hệ thống điều khiển điện – khí
nén – các phần tử điều khiển hoạt động bằng tín hiệu điện hoặc kết hợp tín hiệu
điện – khí nén.
• Hệ thống khí nén là hệ thống mà trong đó các thiết bị hoạt động nhờ sự tác động
của dịng khí nén.
• Bằng việc nén khí, năng lượng khí được tích lũy để cung cấp cho các hệ thống
khí.
• Năng lượng khí nén là nguồn khí lấy từ mơi trường, nó bị nén bởi máy nén nhằm
giảm thể tích và tăng áp lực.
• Khí nén chủ yếu dùng để tác động lên van hay piston.
Ưu điểm của hệ thống khí nén:
❖Nguồn khí có sẵn khắp nơi.
❖Sạch sẽ, an tồn và khơng ô nhiễm sau khi sử dụng.

❖Dễ dự trữ, khi dùng ít có thể để dành cho lúc dùng nhiều.
❖An tồn tuyệt đối trong mơi trường cháy nổ.
❖Khơng địi hỏi cao về độ ổn định nguồn như điện hoặc điện tử.
❖Hoạt động tin cậy ít hư hỏng.
❖Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa đơn giản, chi phí thấp.

6


❖Các động cơ khí nén có thể đạt tốc độ cao.
Nhược điểm của hệ thống khí nén:
❖Do tính chất nén được của khơng khí, làm cho chuyển động của cơ cấu chấp
hành khơng đều và định vị khơng chính xác.
❖Thời gian đáp ứng khơng nhanh như điện-điện tử. Do đó, trong trường hợp yêu
cầu thực hiện số lượng lớn các phép xử lý thông tin điều khiển với tốc độ nhanh
thì cơng nghệ khí nén khơng đáp ứng được.
❖Khí nén khơng dùng ở áp suất cao vì rất nguy hiểm, dễ xảy cháy nổ. Thông
thường chỉ dùng áp suất 6-8bar (trừ trường hợp dùng khí nén trong thăm dị và
khai thác tầng sâu trong lịng đất có thể tới vài trăm bar).

7


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
2.1. Xây dựng sơ đồ khối của mạch
Khối
nguồn

Khối điều
khiển


Khối thiết bị

Khối vận hành

2.1.1. Xác định bài toán
Xylanh A đẩy khối chi tiết đi ra, di chuyển tới vị trí lắp ráp đồng thời kẹp
chặt khối chi tiết. Sau đó xy lanh B duỗi ra, đẩy chi tiết đi ra để lắp ráp vào
khối chi tiết ở mặt thứ nhất, tiếp đó xy lanh C cũng duỗi ra để đẩy chi tiết
khác đi ra để lắp ráp vào khối chi tiết ở bề mặt thứ hai. Sau khi thực hiện
xong, xy lanh C, xy lanh B, xy lanh A lần lượt co lại, trở về vị trí ban đầu.
Sau khi xy lanh A co lại, khối chi tiết rơi xuống bang tải và đi ra ngồi, kết
thúc chu kỳ làm việc.
2.1.2. Mơ tả hoạt động của hệ thống
S2
A
0

S4
A
0

A
S1
A
B 0
B
0
C


S3
A
0

S4
A B
0 1
B
0

B
0

S2
A
0

S3
A
0

S1
A
0

S5
S5
A A đi ra, đẩy A
- Khi nhấn nút Start, xi lanh
sản phẩm vào vị trí lắp ráp

0
0
- Xi lanh B đẩy ra kẹp chi tiết đẩy vào vị trí lắp ráp

8


- Tiếp đó xy lanh C cũng duỗi ra để đẩy chi tiết khác đi ra để lắp ráp vào khối chi
tiết ở bề mặt thứ hai
- Sau khi thực hiện xong, xy lanh C, xy lanh B, xy lanh A lần lượt co lại, trở về vị
trí ban đầu.
- Sau khi xy lanh A co lại, khối chi tiết rơi xuống bang tải và đi ra ngoài, kết thúc
chu kỳ làm việc.
Bảng trạng thái:
Xylanh

A+

A-

B+

B-

C+

C-

CTHT


START

S3

S2

S5

S4

S6

Y2

Y3

Y4

Y5

Y6

Cuộn dây Y1

2.2. Lựa chọn, phân tích các thành phần thiết bị sử dụng trong mạch
2.2.1. Xy lanh tác động 2 chiều
Xy lanh tác động hai chiều là xy lanh mà áp lực tác động vào cả hai phía của
xylanh.
Xy lanh tác động hai chiều khơng có giảm chấn
Nhiệm vụ của cơ cấu giảm chấn là ngăn chặn sự va đập của pittong vào thành của

xylanh ở vị trí cuối hành trình, người ta dùng van tiết lưu một chiều để thực hiện
giảm chấn.

9


Hình 2.2.1. Xilanh tác động 2 chiều
2.2.2. Van đảo chiều

Hình 2.2.2. Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều

10


a. Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều
❖Khi chưa có tín hiệu tác động vào cửa (12), thì cửa (1) bị chặn và cửa (2) nối với
cửa (3).
❖Khi có tín hiệu tác động vào cửa (12) (khí nén), lúc này nịng van sẽ dịch chuyển
về phía bên phải, cửa (1) nối với cửa (2) và cửa (3) bị chặn.
❖Trường hợp tín hiệu tác động vào cửa (12) mất đi, d-ới tạc dụng của lực lò xo, nòng
van trở về vị trí ban đầu.
b. Một số van đảo chiều thường gặp

Hình 2.2.2b. Một số van đảo chiều thường gặp

11


c. Van đảo chiều 5/2


Hình 2.2.2c. Van đảo chiều 5/2
Van 5/2 là một loại van đảo chiều điều khiển xylanh tác động kép, động cơ.
Mỗi ô vuông trong ký hiệu đại diện cho một vị trí hoặc trạng thái. Hình 3 mơ tả
van 5 cửa trong đó cửa 1 là cửa khí vào, cửa 2 và 4 là 2 cửa ra xy-lanh, cửa 3 và 5
là 2 cửa xả. Trên hình vẽ là 1 trong 2 trạng thái ổn định.
Đường khí chính đi đến cửa 1 qua cửa 4 trong khi đó cửa 2 xả khí qua cửa 3. Khi
van chuyển trạng thái khác, khí nén từ cửa 1 qua cửa 2 cịn khí thốt từ cửa 4 xả
qua cửa 5. Van 5 cửa 2 trạng thái ổn định còn gọi là van 5/2.
2.2.3. Role trung gian

Hình 2.2.3a: Rơ le trung gian.
Rơ le trung gian (hay còn gọi là Relay trung gian) là thiết bị được sử dụng để
chuyển mạnch tín hiệu điều khiển và khuếch đại. Chúng có kích thước nhỏ và
được lắp đặt ở vị trí nằm giữa thiết bị điều khiển công suất nhỏ và thiết bị công
suất lớn hơn.
Ngày nay relay trung gian được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, điện – điện
tử & tự động hóa, tích hợp trong các tủ điện điều khiển máy móc cơng nghiệp.

12


Nguyên lý hoạt động:
Khi cấp nguồn, cuộn hút trở thành nam châm điện. Từ trường bên trong cuộn tác
động lên địn bẩy làm đóng mở các điểm điện.
Rơ le trung gian có 2 mạch hoạt động độc lập: một mách điều khiển cuộn dây để
cho phép dòng điện chạy qua hay khơng dựa vào trạng thái ON hoặc OFF. Mạch
cịn lại điều khiển dịng điện cần kiểm sốt có qua relay hay khơng.

Hình 2.2.3b. Sơ đồ chân rơ le trung gian.
2.2.4. Cơng tắc hành trình

Cơng tắc hành trình cũng tương tự như công tắc thường. Tuy nhiên chúng được
trang bị thêm 1 cần gạt để giới hạn hành trình đi hoặc dùng để điều khiển một loại
thiết bị điện nào khác. Ví dụ như khi tác động vào cơng tắc hành trình thì thiết bị
sẽ dừng ngay tại vị trí đó hoặc cấp điện cho một loại thiết bị khác.

Hình 2.2.4: Cơng tắc hành trình.

13


Cơng tắc hành trình gồm các bộ phận chính như:


1 cị đá (hay cần gạt) ở bên ngồi, ở bên trong sẽ có 3 chân và 1 Relay đóng
ngắt.



Chân trái: Cấp nguồn.



Chân giữa: Thường đóng và sẽ mở khi nhấn nút.



Chân phải: Thường mở và sẽ đóng khi nhấn nút.

Nguyên lý hoạt động cơng tắc hành trình
Cơng tắc hành trình dùng để đóng mở mạch điện ở trong lưới điện. Nếu đối với

các loại công tắc thường, ta ấn nút bằng tay nhưng đối với cơng tắc hành trình sẽ
được tương tác với 1 bộ điều khiển và Reley. Reley này sẽ chuyển thơng tin về bộ
điều khiển. Sau đó thì tín hiệu đóng ngắt mạch điện sẽ tự động phản hồi lại.
2.2.5. Bộ nguồn khí nén

Hình 2.2.5: Máy nén khí.

14


2.3. Thiết kế sơ đồ mạch khí nén, sơ đồ mạch điện và phân tích nguyên lý hoạt
động của sơ đồ mạch
Y1

32%

A

4

5

32%

1
S1

2

3

Y2

S2

Y3

32%

B

2

S3

1
3

LAP RAP SAN PHAM

4

5

33%

Y4
S4

Y5


32%

C

4

5

32%

2

3

S5

1
Y6

S6
+24V
1

STOP
2

START

S1


S6

K1

0V

8

3

4
5
K1
4

K1

Y1

5

S2

Y3

6

S4

Y5


K1

Y6
S5

Y4

9

S3

Y2

Hình 2.3.1. Sơ đồ mạch khí nén

15


Hình 2.3.2. Sơ đồ mạch điện và mã hóa

16


2.4. Nguyên lý hoạt động
Khi nhấn nút ON và đi qua CTHT S1 và S6 cấp nguồn cho Rơ le K1. Đồng thời
tiếp điểm K1 thưởng mở đóng lại và tiếp điểm K1 thường đóng mở ra duy trì cho
cuộn hút K1. Lúc này nguồn điện được cấp cho cuộn hút Y1 của van và làm cho
xy lanh A tác động vào CTHT S2 đóng lại và cấp nguồn cho cuộn hút Y3. Khi
cuộn hút Y3 được cấp nguồn làm cho xylanh B đẩy ra tác động vào CTHT S4 để

cấp điện cho cuộn hút Y5, làm cho xylanh C đi ra tác động vào CTHT S6.
CTHT S6 được tác động thì cuộn hút K1 mất điện và các tiếp điểm trở về trạng
thái ban đầu. Lúc này cuộn hút Y6 được cấp điện, trả xylanh C về trạng thái ban
đầu và chạm vào CTHT S5. Khi đó, cuộn hút S4 được cấp điện trả, xylanh B về
trạng thái ban đầu và chạm vào CTHT S3. Cuộn hút S2 được cấp điện, trả xylanh
A về vị trí ban đầu và kết thúc 1 chu kì làm việc.

17


CHƯƠNG III: THI CÔNG SẢN PHẨM
3.1. Bảng vật tư, linh kiện
STT

Tên chi tiết

Thông số kĩ thuật

1

Xilanh 2 tác
động

Dài 100mm

2

Van đảo
chiều


Công tắc
hành trình
4
Nút ấn
ON/OFF
5
Aptomat
6
Relay
7
Dây dẫn điện
8
Dây dẫn khí
9
Máy nén khí
Bộ nguồn khí
nén
Tổng giá thành
3

Số
lượng
03

Giá
thành(VND)
255.000

5/2 tác động 2 chiều bằng
điện 24VDC


03

630.000

Tác động đầu con lăn

06

60.000

24VDC;5A

02

50.000

24VDC;5A
24VDC;5A
1mm
4mm
6bar – 8bar
24VDC;5A

01
01
20m
5m

25.000

36.000
120.000
80.000

01

200.000

1.456.000

18


3.2. Lắp ráp, đấu nối mạch
Chuẩn bị
trang thiết
bị, dụng cụ

Dây dẫn điện, dây dẫn khí

Bản vẽ: sơ đồ mạch điện, sơ
đồ mạch khí nén, bảng trình
tự thực hiện, bảng danh mục
thiết bị.
Bộ dụng cụ chuyên dùng
Aptomat, rơle, công tắc 3 vị trí
Bộ thực hành điện khí nén:
Xy lanh, van, cơng tắc hành
trình, bộ nguồn khí nén


3.2.1. Trình tự các bước đấu nối
TT
Nội dung công việc Phương pháp thực hiện
Bước Đấu nối mạch cấp Đấu các dây màu vàng số 1,
1
nguồn cho rơle
2, 3, 4, 5 và dây màu xanh số
0, theo thứ tự nhánh I từ:
+24V→1→2→3→4→5
K1→0V

Yêu cầu kĩ thuật
Đấu nối chính xác vị
trí, đạt tiêu chuẩn
dẫn điện
Đúng kỹ thuật

Bước Đấu nối mạch cấp Đấu các dây màu đỏ số
2
nguồn cho van
6,7,8,9,10,11 và dây màu
xanh số 0 theo thứ tự
Nhánh
III
từ
điểm:
Y1→Y3→Y5→Y6→Y4→
Y2 - 0, nhánh IV từ điểm
Đấu tiếp điểm duy trì cuộn
K1 (14K1;13K1)


Đấu nối chính xác vị
trí, đạt tiêu chuẩn
dẫn điện
Đúng kỹ thuật

19


Bước Đấu nối mạch khí Đấu dây dẫn khí theo thứ tự Dây nối chắc chắn,
3
nén
dây số 1,2,3,4,5,6 đi theo đúng vị trí
cổng vào/ra từng van
Áp suất khí trong
khoảng 6-8 at
Thơng mạch, khơng
rị khí tại các điểm
kết nối
Bước Kiểm tra, vận hành Kiểm tra bằng mắt thường
4
mơ hình
xem độ chắc chắn của các
+ Kiểm tra, tồn đầu dây nối
mạch
Đóng Aptomat cấp nguồn
+ Vận hành
điện
+ Bó dây
Cấp nguồn khí nén

Nhấn nút ấn ON
Nhấn nút ấn OFF
Bó dây theo tuyến

Dây đấu chắc chắn,
không chạm chập,
đúng sơ đồ
Các xilanh hoạt động
theo đúng yêu cầu
công nghệ
Các xilanh dừng khi
kết thúc chu kỳ

TT Dạng sai hỏng
Ngun nhân
Biện pháp phịng tránh
1 Đóng cấp nguồn khí, Lắp sai các cửa Quan sát sơ đồ mã hóa, đấu đúng
mạch bị rị khí
vào/ ra
sơ đồ
2

Xoay cơng tắc, xylanh Đấu sai các vị trí Phân tích kỹ sơ đồ mạch điện khí
hoạt động khơng đúng giữa các phần tử nén và sơ đồ mạch điều khiển
nguyên lý
trong mạch

20



3.3. Thi công
Bước 1: Đấu nối mạch cấp nguồn cho rơle:

Bước 2: Đấu nối mạch cấp nguồn cho van:

Bước 3: Đấu nối mạch khí nén:

21


Bước 4: Kiểm tra, vận hành mơ hình:

22


CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
4.1. Kết luận
Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu lựa chọn và dưới sự hướng dẫn tận tình của
cơ giáo, thì đến nay đề tài của chúng em đã được hồn thành. Q trình nghiên
cứu và thi cơng, nhóm đã hồn thành các nội dung đề tài nêu ra:
Thiết kế mạch khí nén lắp ráp sản phẩm
Hoàn thành đề tài theo đúng tiến độ được giao.
Với mỗi cá nhân trong nhóm, sau khi thực hiện xong đề tài này đã có thêm nhiều
kiến thức về điều khiển điện – khí nén, thiết kế, vẽ mạch trên Festo RuidSim, kĩ
năng làm việc nhóm và kiến thức về tầm quan trọng của điều khiển điện – khí nén
trong đời sống và cơng nghiệp.
4.2. Hạn chế
Trong q trình thực hiện, nhóm chúng em cũng gặp phải một số vấn đề và khó
khăn:
 Gặp khó khăn trong việc lựa chọn thiết bị vật tư, linh kiện

 Kinh phí đầu tư
 Khó khăn trong việc mã hóa cho mạch điện
 Mất nhiều thời gian trong công đoạn đấu nối dây điện
 Tính thẩm mỹ chưa cao, ứng dụng thực tế cịn nhiều hạn chế
4.3. Hướng phát triển
Sử dụng PLC để điều khiển xilanh tự động
Kết hợp với cảm biến để phân loại lắp ráp sản phẩm
Vận dụng đấu nối mạch điện khí nén điều khiển các dây chuyền sản xuất cơng
nghiệp trên thực tế

23


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tìm hiểu thiết kế và thi cơng, nhóm em đã nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Lan và các bạn trong lớp. Nhờ đó, nhóm em đã cơ
bản hồn thiện được ASSIGNMENT của mình và thi cơng thiết kế và lắp ráp
mạch khí nén lắp ráp sản phẩm. Tuy nhiên, do trình độ chun mơn có hạn và tư
liệu tham khảo khơng nhiều nên khơng tránh khỏi những thiếu sót; rất mong nhận
được sự đóng góp của thầy (cơ) và các bạn để nhóm em có thể rút kinh nghiệm
cho mình và làm tốt hơn trong những đề tài tiếp theo của mình.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!!!

24



×