TÂM LÝ HÀNH VI
TRONG GIAO TIẾP
CHƯƠNG 2
TÂM LÝ HÀNH VI TRONG GIAO TIẾP
1
Các hiện tượng tâm lý
2
Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp
và kinh doanh
3
Văn hóa trong giao tiếp
4
2.1. Các hiện tượng tâm lý
Tâm lý
_ Tâm lý người là sự phản ánh khách quan vào não.
Hay nói cách khác tâm lý người là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan.
_ Tâm lý định hướng cho mọi hoạt động, nhận thức
của con người, nó thúc đẩy hành vi, cách ứng xử của
con người trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động giao tiếp vì thế
cần phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp
hài hòa để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm
lý người.
2.1. Các hiện tượng tâm lý
Tâm lý
_ Nhận thức cảm tính: bao gồm tri giác và cảm giác.
_ Nhận thức lý tính: bao gồm tư duy và tưởng tượng.
2.1. Các hiện tượng tâm lý
Con người:
_ Kiểu 1: Nội dung tốt – Hình thức xấu.
_ Kiểu 2: Nội dung xấu – Hình thức xấu.
_ Kiểu 3: Nội dung xấu – Hình thức có vẻ tốt.
_ Kiểu 4: Nội dung tốt – Hình thức chưa tốt.
2.1. Các hiện tượng tâm lý
Con người:
_ Khí chất linh loạt.
_ Khí chất nóng nảy.
_ Khí chất ưu tư.
_ Khí chất điềm tĩnh.
2.1. Các hiện tượng tâm lý
Nhu cầu:
Nhu cầu là biểu hiện của xu hướng mặt
nguyện vọng, ước muốn của con người trước
cuộc sống.
Nhu cầu bao gồm 2 nhóm chính:
Nhu cầu tự nhiên.
Nhu cầu xã hội.
Những bài tập tình huống:
1. Bạn sẽ xử sự như thế nào khi bố mẹ bạn đọc nhật ký của bạn?
2. Khi bất đồng ý kiến với bố mẹ, bạn sẽ làm gì? Cách giải bày
với bố mẹ bạn ra sao?
3. Bạn sẽ giải bày ra sao khi giáo viên hiểu sai về mình?
4. Trong lớp học, khi không vừa ý với thầy cô, bạn sẽ sử dụng
cách ứng xử nào? Vì sao? Bạn sẽ làm những gì?
5. Bạn mình hay xấu hổ và ít nói, bạn sẽ có cách giao tiếp như thế
nào với đối tượng đó?
6. Khi giao tiếp với những người bạn có tính mặc cảm, tự ti, bạn
sẽ làm gì?
7. Giao tiếp với 2 đối tượng, một khác giới có cảm tình và một
khác giới không có cảm tình. Bạn sẽ ứng xử như thế nào?
8. Khi giao tiếp với bề trên cố chấp thì bạn sẽ có cách giao tiếp
như thế nào?
9. Lần đầu tiên bạn bất ngờ tiếp một đối tác làm việc, bạn sẽ làm
gì để có cách ứng xử phù hợp với đối tượng đó.
Những bài tập tình huống:
10. Trong lần đầu tiên bạn được phỏng vấn, bạn sẽ ứng xử như
thế nào khi bạn bế tắc trước câu hỏi?
11. Khi giám khảo vấn đáp không hợp tính cách với mình, bạn
sẽ làm gì?
12. Trong trường hợp một khách hàng khó tính đòi gặp trực tiếp
sếp, bạn sẽ xử lý và thuyết phục như thế nào?
13. Trong cuộc sống, đôi khi bạn sẽ gặp những người có tính
cách khác mình, bạn sẽ giao tiếp như thế nào?
14. Bạn là một người năng động, hoạt bát. Bạn phải làm việc
với một người trầm tư, ít nói. Bạn sẽ giao tiếp như thế nào?
15. Khi khách hàng là người nóng tính và ghê gớm, bạn sẽ xử
lý sao khi họ không hài lòng với dịch vụ của công ty bạn?
Thuyết cấp bậc nhu cầu của A. Maslow
Nhu cầu tự hoàn thiện
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu bậc thấp
5
5
Bậc 4
Bậc 4
Bậc 3
Bậc 3
Bậc 2
Bậc 2
Bậc 1
Bậc 1
2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp
_ Sự ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp:
Mọi hoạt động trong quá trình giao tiếp đều tác động đến nhau,
ảnh hưởng và gây ra sự biến đổi về mặt tâm lý.
+ Sự truyền đạt thông tin nhằm làm thỏa mãn nhu cầu muốn tìm
hiểu và mở rộng kiến thức.
+ Sự truyền tin tạo nên nhiều hiện tượng tâm lý tác động đến hành
vi của con người.
+ Tâm lý của một người trong tập thể lan sang những người khác.
Sự ảnh hưởng tâm lý có tác động tích cực hay tiêu cực đến hành vi
của mỗi cá nhân và phụ thuộc vào diễn biến tâm lý của tập thể.
2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp
_ Sự hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp:
Là quá trình nhận thức những hành vi tác động và ảnh
hưởng từ tâm lý của mỗi cá nhân.
Phụ thuộc vào quá trình ngôn ngữ và hoạt động của con
người.
Các quan điểm, cá tính, xu hướng, trình độ, vị trí trong
xã hội của con người có tác động lớn trong quá trình
nhận thức và đánh giá sự hiểu biết lẫn nhau.
2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp
_ Phân loại đối tượng giao tiếp:
Phân loại đối tượng theo Toropov:
+ Người thợ săn: là tuýp người thường tìm các lỗi nghiêm trọng
đang tìm ẩn. Họ rát giỏi trong việc đi sâu phân tích và uốn nhắn
trục trặc.
+ Người kiểm lâm: là những người rất nghiêm túc trong công việc.
Họ luôn làm việc hết mình và có cường độ làm việc cao.
+ Vị giáo sư: Là người hòa hợp trong nhóm, luôn tập trung trong
công việc. Luôn chủ động giúp người khác tránh sai phạm.
+ Người cổ động: thích giao lưu với người khác, ưa thích giảng
giải cặn kẽ cho người khác nghe. Thích nói chuyện và hòa đồng.
2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp
_ Phân loại đối tượng giao tiếp:
Phân loại đối tượng theo Jendon, Kretschemer và K.Levy:
+ Người gầy: phản ứng nhanh nhưng cử chỉ lúng túng. Giọng nói
yếu ớt, nhạy cảm. Họ có khả năng kiềm chế tốt, hay phân tích, mổ
xẻ những nội tâm, tình cảm kín đáo, thiên về hoạt động trí óc.
+ Người béo: phản ứng chậm nhưng tính hồ hởi, thân thiện. Họ là
những người tốt bụng, có tài quyết đoán, thích cái thực tế, cụ thể
và không kiên trì hay tư duy trừu tượng.
+ Người cơ: Tâm lý phản ứng mạnh mẽ, nhanh gọn, dứt khoát. Họ
luôn thẳng thắn, thích rèn luyện. Thích quyền lực, hay ghen tuông
và hành động mạnh mẽ khi gặp khó khăn.
2.2 Những vấn đề tâm lý trong giao tiếp
_ Phân loại đối tượng giao tiếp:
Phân loại đối tượng theo Khổng Tử:
+ Người tiểu nhân: Thường không thích học hỏi nhưng
muốn đạt kết quả tốt. Tham lam, nhỏ nhặt, ích kỷ và
không làm được việc lớn.
+ Người quân tử: tuýp người đề cao việc học. Ham học
hỏi và rèn luyện. Có nhận thức cao và thẳng thắn, ngay
thẳng. Tuy nhiên họ hơi cố chấp.
+ Người thánh nhân: Là những người thông minh. Sống
theo khuynh hướng chuẩn mực đạo đức xã hội. Biết chấp
nhận cái sai của người khác.
2.3 Văn hóa trong giao tiếp:
_ Người Châu Âu:
Thường bắt tay, ôm hôn ngay từ lần đầu gặp mặt nhưng
họ lại rất kỵ hình thức đụng chạm vào người, đặc biệt là
cùng giới.
Đề cao sự tôn trọng và lịch sự với phụ nữ. Có thói quen
xếp hàng, không lấn chiếm vị trí của người khác nơi
công cộng.
Việc trao danh thiếp, xưng rõ họ tên, công việc là quan
trọng.
Luôn có thái độ cởi mở, thẳng thắn và có chừng mực.
Thường nhìn thẳng vào người đối diện khi tiếp xúc.
Người Châu Âu không thích hỏi sâu vào đời tư, gia đình
ngay khi mới lần đầu gặp mặt.
2.3 Văn hóa trong giao tiếp:
_ Người Trung Đông:
Vì có sự phân biệt giới tính rõ rệt nên thường đàn ông
có thể tiếp xúc cơ thể khi chào hỏi. Người phụ nữ và đàn
ông đứng cách xa nhau. Nam giới phải đưa tay ra trước.
Sử dụng tay phải khi biểu lộ sự quan tâm, sinh hoạt và
giao tiếp với người khác.
…
2.3 Văn hóa trong giao tiếp:
_ Người Châu Á:
Thường cúi đầu chào hoặc mỉm cười và nói tiếng chào ai
đó.
Thường có xu hướng giấu cảm xúc nên hầu như không
nói thẳng mà thể hiện cử chỉ, động tác nếu không có sự
hài lòng.
Có khoảng cách đứng gần hơn người Châu Âu.
Thường có sự cởi giày, dép trước khi vào nhà vì quan
niệm giày dép là một vật dơ bẩn.
…
www.themegallery.com