Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tài liệu hướng dẫn học tập môn KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.53 KB, 20 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc môn học:
+ Lý thuyết: 20t
+ Thảo luận: 5t
+ HDTH: 5t
2. Mục đích
- Mục tiêu về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được những nội dung cơ bản trong học
thuyết kinh tế chính trị Mác- Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở đó,
tìm hiểu những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Giúp sinh viên các ngành và đặc biệt sinh viên ngành trọng điểm hình thành tư duy kinh tế thị
trường hiện đại.
- Mục tiêu về kỹ năng: Giúp sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức đã học
vào giải quyết những vấn đề liên quan trong thực tiễn….
- Mục tiêu về thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; từng bước
xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học
chuyên ngành được đào tạo.
3. Yêu cầu
- Sinh viên phải tích cực, chủ động tự học, tự làm bài tập, thực hiện các đề tại thảo luận
theo tài liệu hướng dẫn tự học của mơn học.
- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
- Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần, từng chương,
mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên.
- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi thảo luận dưới sự hướng dẫn
và điều khiển của giảng viên theo đúng quy chế.
4. Tài liệu học tập
- Giáo trình chính: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc Đại họckhông chuyên Lý luận chính trị), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb CTQG, Hà Nội năm 2019
- Sách tham khảo:


+ Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho khối ngành không chuyên kinh tếquản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội năm 2006
+ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (dành cho sinh viên
đại học, cao đẳng khối khơng chun ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh), Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2015 (2016)
+ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Tài liệu phục vụ
dạy và học Chương trình các mơn Lý luận Chính trị trong các trường Đại học, cao đẳng), .
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2008.
+ Tập mơ hình hố kiến thức cơ bản của giáo trình các bộ mơn khoa học Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2005.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
1


+ Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua
ba mươi năm đổi mới (1986 - 2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 11 - NQ/TW ngày 3/6/2017 về “Hoàn

thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 12 - NQ/TW ngày 3/6/2017 về “Tiếp
tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”
+ Khái lược kinh tế Chính trị Mác - Lênin (Dùng cho sinh viên các trường đại học thuộc
khối ngành kinh tế và Quản trị kinh doanh), GS.TS Phạm Quang Phan - PGS.TS Tơ Đức Hạnh,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008
+ Nghị quyết số 45- NQ/TW ngày 24.01.2019 của BCT về xây dựng và phát triển thành
phố Hải Phịng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
+ Việt Nam với tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Nhà giáo ưu tú,
PGS,TS Phan Thanh Phố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005
+ Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình
Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội

Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
2


A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: giúp sinh viên nắm vững và hiểu rõ các vấn đề kiến thức cơ bản sau:
+ Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển mơn kinh tế chính trị
+ Vai trị của C.Mác, Ăngghen và Lênin trong sự phát triển kinh tế chính trị.
+ Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin.
+ Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
+ Các chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin và sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế
chính trị Mác - Lênin ở nước ta hiện nay.
- Kỹ năng: Sinh viên chủ động, tích cực sáng tạo trong tự học, trong các giờ học trên lớp,
trong NCKH.
- Thái độ: Giúp sinh viên thấy rõ sự cần thiết phải học tập tích cực mơn kinh tế chính trị.
Ln gắn lý luận với thực tiễn, liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

B. NỘI DUNG
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC - LÊNIN
Kinh tế chính trị là một mơn khoa học xã hội. Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một
môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
A.Môngcrêchiên - nhà trọng thương người Pháp (1575 - 1629), là người đầu tiên sử dụng danh
từ khoa học: “kinh tế chính trị” để đặt tên cho môn học, được đưa ra vào năm 1615 trong tác
phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị.
Kinh tế chính trị là một mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy
luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương
ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội.
- Vai trò của C. Mác và Ph. Ăngghen trong sự phát triển khoa học kinh tế chính trị?
- V.I.Lênin bảo vệ và phát triển học thuyết kinh tế chính trị của C.Mác ?
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC - LÊNIN
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin?
- Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì?
- Thế nào là quy luật kinh tế?
- Phân biệt quy luật kinh tế và chính sách kinh tế?
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
* Phương pháp biện chứng duy vật
Trong kinh tế chính trị, phương pháp này địi hỏi khi xem xét các hiện tượng và quá trình
kinh tế, phải đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển
không ngừng, chứ không phải là bất biến.
* Phương pháp trừu tượng hoá khoa học
- Đây là phương pháp quan trọng, được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu kinh tế chính
trị và một số môn khoa học xã hội khác.
- Thế nào là phương pháp trừu tượng hóa khoa học?
* Một số phương pháp khác

Kinh tế chính trị Mác - Lênin cịn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp
lơgíc kết hợp với phương pháp lịch sử phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp tốn học,
thống kê, mơ hình hố các q trình kinh tế được nghiên cứu, v.v..
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
1.3.1. Chức năng nhận thức
3


- Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp những tri thức về sự vận động của các quan hệ
sản xuất, về sự tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng, về những quy luật kinh tế của xã hội trong những trình độ phát triển khác nhau của
xã hội. Đó là chìa khố để nhận thức lịch sử phát triển của sản xuất vật chất và lịch sử phát triển
của xã hội lồi người nói chung, về chủ nghĩa tư bản nói riêng …
1.3.2. Chức năng thực tiễn
Kinh tế chính trị vạch ra những quy luật và những xu hướng phát triển chung, cung cấp những tri
thức và nếu thiếu chúng sẽ không giải quyết được tốt những vấn đề cụ thể. Tính khoa học và cách mạng
của kinh tế chính trị Mác - Lênin là những yếu tố quyết định hành động thực tiễn của người học, nâng
cao hiệu quả hoạt động thực tiễn đó, nhất là trong công cuộc xây dựng xã hội mới, xã hội XHCN
1.3.3. Chức năng tư tưởng
Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã góp phần đắc lực xây dựng thế giới quan cách mạng và
niềm tin sâu sắc của người học. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, cùng với các bộ phận hợp thành khác
của chủ nghĩa Mác - Lênin, là vũ khí tư tưởng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột, xây dựng chế độ xã hội mới: chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản.
1.3.4. Chức năng phương pháp luận
Kinh tế chính trị là nền tảng lý luận khoa học cho các khoa học kinh tế ngành, như kinh
tế công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, vận tải, lao động, tài chính, lưu thơng tiền tệ, tín dụng ..
và. địa lý kinh tế, nhân khẩu học...
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Thực tế lịch sử hình thành và phát triển cho thấy, có sự liên hệ chặt chẽ ngay từ đầu giữa

kinh tế chính trị Mác - Lênin với hệ thống các lý thuyết kinh tế tiền đề, bằng những lập luận dựa
trên bằng chứng lịch sử, hãy phân tích về sự liên hệ đó?
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Phân tích sự hình thành và phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin?
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin? Chức năng của kinh tế chính
trị Mác - Lênin với tư cách là một môn khoa học?
Câu 3: Ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin trong q trình lao động và
quản trị quốc gia?

Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: giúp sinh viên nắm vững và hiểu rõ các vấn đề kiến thức cơ bản sau:
4


+ Học thuyết giá trị là xuất phát điểm trong tồn bộ hệ thống lý luận kinh tế chính trị của
C.Mác và Ph.Ăngghen.
+ Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cung, tự cấp.
+ Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa.
+ Lịch sử ra đời, bản chất và các chức năng cơ bản của tiền tệ.
+ Hiểu về cơ chế thị trường: Nội dung yêu cầu và tác động của quy luật giá trị, quy luật cung
cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ và vấn đề lạm phát.
+ Thị trường và các chức năng của thị trường, phân loại thị trường.
- Kỹ năng: Giúp sinh viên nhận thức đúng đắn về cơ chế thị trường, đặc biệt là yêu cầu và
tác động của quy luật giá trị - quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hố. Từ đó
biết cách vận dụng, liên hệ với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở
nước ta.
- Thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; giúp sinh viên hiểu
đúng về sản xuất hàng hoá, hàng hoá và quy luật giá trị. Giúp sinh viên có thái độ học tập

nghiêm túc, chủ động, tích cực và vận dụng vào thực tiễn
B. NỘI DUNG
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
a, Khái niệm sản xuất hàng hố
- Sản xuất tự cấp tự túc là gì?
- Sản xuất hàng hố là gì?
- So sánh sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá?
b, Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hố?
- Tính tất yếu của việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
2.1.2. Hàng hoá
a, Khái niệm hàng hố
- Hàng hố là gì?
b, Hai thuộc tính của hàng hố
- Hàng hố có mấy thuộc tính? Kể tên các thuộc tính đó?
- Giá trị sử dụng của hàng hoá:
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Giá trị sử dụng phản ánh mặt nào của hàng hoá?
+ Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng phát hiện thêm nhiều giá trị sử dụng
mới của hàng hoá. Lấy ví dụ để chứng minh.
- Giá trị của hàng hố:
+ Khái niệm giá trị trao đổi? Ví dụ minh hoạ?
+ Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi của hàng hoá?
+ Giá trị của hàng hoá là gì?
+ Giá trị phản ánh mặt nào của hàng hố?
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hố?
- Các quyền lợi cơ bản của người tiêu dùng Việt Nam?
- Tại sao cần phải nói khơng với thực phẩm bẩn?
c, Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá?

* Thước đo lượng giá trị của hàng hoá
- Chất của giá trị hàng hoá?
- Lượng giá trị của hàng hoá?
5


- Lượng giá trị của hàng hố được tính như thế nào?
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì?
- Cách xác định thời gian lao động xã hội cần thiết trên thực tế?
- Thời gian lao động xã hội cần thiết có phải là một đại lượng cố định? Vì sao?
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
- Kể tên các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá?
- Năng suất lao động:
+ Năng suất lao động là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Năng suất lao động có ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá?
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động?
+ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao
động? Lấy ví dụ minh họa.
- Mức độ phức tạp của lao động:
+ Lao động giản đơn? Lấy ví dụ minh họa.
+ Lao động phức tạp? Lấy ví dụ minh họa.
+ Sự quy đổi lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình của xã hội theo tỷ lệ
như thế nào?
d. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hố
- Ai là người có cơng phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hố?
- Kể tên tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá?
- Nêu khái niệm lao động cụ thể? Lấy ví dụ?
- Nêu khái niệm lao động trừu tượng? Lấy ví dụ?
- Tại sao hàng hố lại có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị?
- Có phải mọi mặt của lao động sản xuất hàng hoá đều tạo ra giá trị của hàng hố khơng?

Vì sao?
- Ý nghĩa của việc C. Mác phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá?
2.1.3. Tiền tệ
a, Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
- Tại sao lại khẳng định tiền là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất hàng hố, trao đổi
hàng hố, các hình thái giá trị của hàng hố từ thấp đến cao?
- Tại sao nói tiền là hàng hoá đặc biệt?
b, Các chức năng của tiền tệ
- Kể tên các chức năng của tiền tệ dưới góc độ kinh tế chính trị?
-Thước đo giá trị:
+ Điều kiện để tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị?
+ Giá cả của hàng hố là gì?
+ Mối quan hệ giữa giá cả hàng hoá với giá trị hàng hoá?
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hố?
- Phương tiện lưu thơng:
+ Có phải để làm chức năng lưu thơng hàng hố địi hỏi phải có tiền mặt?
+ Cơng thức lưu thơng hàng hố?
- Phương tiện cất trữ:
+ Hiểu chức năng này của tiền như thế nào?
+ Điều kiện để tiền thực hiện chức năng phương tiện cất trữ?
- Phương tiện thanh toán:
+ Hiểu chức năng này của tiền như thế nào?
+ Nhận xét về chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ?
6


- Tiền tệ thế giới:
+ Điều kiện để tiền thực hiện chức năng tiền tệ thế giới?
+ Tỷ giá hối đối là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
2.1.4. Dịch vụ và Một số hàng hóa đặc biệt

a, Dịch vụ
- Dịch vụ có phải là hàng hố khơng?
- Dịch vụ khác hàng hóa thơng thường ở điểm nào?
b, Một số hàng hóa đặc biệt
- Các hàng hóa đặc biệt khác hàng hóa thơng thường ở điểm nào?
- Quyền sử dụng đất đai
- Thương hiệu (danh tiếng)
- Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
2.2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Thị trường
2.2.1.1. Khái niệm và vai trò của thị trường
* Khái niệm thị trường
- Thị trường là gì?
- Mục đích và tiêu chuẩn để phân loại thị trường?
* Vai trò của thị trường
- Nêu vai trò của thị trường?
2.2.1.2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
* Cơ chế thị trường
- Thế nào là cơ chế thị trường?
- Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường?
* Nền kinh tế thị trường
- Nền kinh tế thị trường là gì?
- Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường?
- Nêu ưu điểm của nền kinh tế thị trường?
- Khuyết tật của nền kinh tế thị trường?
2.2.1.3. một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
a. Quy luật giá trị
* Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị
- Đánh giá chung về quy luật giá trị?
- Yêu cầu của quy luật giá trị? Yêu cầu cụ thể đối với SX hàng hoá và trao đổi hàng hoá?

- Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị?
* Tác động của quy luật giá trị
- Kể tên ba tác động của quy luật giá trị?
- Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố:
+ Thế nào là điều tiết sản xuất?
+ Cung > cầu sự điều tiết sản xuất được biểu hiện như thế nào?
+ Cung < cầu sự điều tiết sản xuất được biểu hiện như thế nào?
+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị?
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực
lượng sản xuất xã hội phát triển:
+ Tại sao quy luật giá trị lại có tác động kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất,
tăng năng suất lao động?
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển?
7


- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người
giàu, người nghèo:
+ Tại sao quy luật giá trị lại có tác động phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người
giàu, người nghèo?
- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của những tác động của quy luật giá trị?
- Liên hệ sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam?
b, Quy luật cung- cầu
- Đánh giá chung về quy luật cung- cầu?
- Cầu là gì? Cung là gì?
- Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả?
+ Giá cả = giá trị thì trạng thái cung cầu ở thế cân bằng
+ Giá cả < giá trị thì cung ở xu thế giảm, cầu ở xu thế tăng
+ Giá cả > giá trị thì cung ở xu thế tăng, cầu ở xu thế giảm

+ Cung > cầu thì giá cả có xu thế giảm.
+ Cung < cầu thì giá cả có xu thế tăng
+ Cung = cầu thì giá cả ổn định tương đối
- Tác dụng của quy luật cung- cầu?
+ Điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường?
+ Quyết định giá cả thị trường?
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
- Đánh giá chung về quy luật lưu thông tiền tệ?
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng
hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
- Cơng thức lưu thơng tiền tệ?
- Ý nghĩa của nó ở nước ta?
d. Quy luật cạnh tranh
- Đánh giá chung về quy luật cạnh tranh?
- Cạnh tranh là gì?
- Nội dung quy luật cạnh tranh?
Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa
người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với
những người sản xuất hàng hóa.
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
- Khái niệm cạnh tranh trong nội bộ ngành?
- Biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành?
- Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành?
- Theo Các Mác xác định giá trị thị trường là như thế nào?
* Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
- Khái niệm cạnh tranh giữa các ngành?
- Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành? Lấy ví dụ minh họa? Kẻ bảng diễn đạt ví dụ đó?
- Kết quả:
+ Tỷ suất lợi nhuận bình qn? Cơng thức?

+ Lợi nhuận bình qn? Cơng thức?
* Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
- Những tác động tích cực của cạnh tranh?
8


- Những tác động tiêu cực của cạnh tranh?
2.2.2. Vai trị của một số chủ thể chính tham gia thị trường
a, Người sản xuất
- Người sản xuất hàng hóa?
- Người sản xuất hàng hóa bao gồm?
- Nhiệm vụ của người sản xuất hàng hóa?
b, Người tiêu dùng
- Người tiêu dùng?
- Vai trò của người tiêu dùng?
c, Các chủ thể trung gian trong thị trường
- Vai trò của các chủ thể trung gian trong thị trường?
d, Nhà nước
- Vai trò kinh tế của nhà nước?
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Phân tích quy luật giá trị và liên hệ sự hoạt động của nó trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Phân tích hai thuộc tính của hàng hố. Tại sao hàng hố có hai thuộc tính là giá trị
sử dụng và giá trị? Ý nghĩa của việc nghiên cứu phạm trù hàng hoá đối với hoạt động sản xuất,
kinh doanh ở nước ta hiện nay? Nêu tám quyền lợi cơ bản của người tiêu dùng Việt Nam?
Câu 2: Phân tích lượng giá trị của hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hoá. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
nước ta hiện nay?
Câu 3: Phân tích quy luật giá trị và liên hệ sự hoạt động của nó trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Chương 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm và hiểu rõ được các nội dung sau:
+ Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về học thuyết giá trị thặng dư của C. Máchòn đá tảng trong học thuyết kinh tế chính trị của ơng. Đồng thời giúp người học nhận thức về
9


các học thuyết tiền cơng, tích luỹ tư bản, tuần hoàn và chu chuyển của tư bản; lý luận về lợi
nhuận, tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư;...
+ Bản chất của tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp; đặc điểm của tư bản
cho vay và các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận động của lợi tức và tỷ suất lợi tức; các hình thức
tín dụng tư bản chủ nghĩa, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng; bản chất của địa tô tư bản chủ
nghĩa và các hình thức địa tơ dưới chủ nghĩa tư bản.
- Kỹ năng: Giúp sinh viên hiểu đúng về học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác - hịn đá
tảng trong học thuyết kinh tế chính trị của ông, đặc biệt là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
tương đối.
- Thái độ: Giúp sinh viên có thể vận dụng những kiến thức cơ bản của quy luật này vào
phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay.
B. NỘI DUNG
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a, Công thức chung của tư bản
- Công thức chung của tư bản?
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa công thức lưu thơng hàng hố giản đơn với cơng
thức chung của tư bản?
- Khái niệm tư bản theo nghĩa chưa đầy đủ?
b, Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
- Trong lưu thông (dù trao đổi ngang giá hay khơng ngang giá) có tạo ra giá trị thặng dư

khơng? Vì sao?
- Mâu thuẫn trong cơng thức chung của tư bản theo C. Mác?
c, Hàng hoá sức lao động
* Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hố
- Sức lao động là gì?
- Trong thời đại ngày nay với sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học và cơng
nghệ hiện đại, địi hỏi khả năng lao động của người lao động như thế nào?
- Trình bày hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hố sức lao động?
* Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
- Giá trị hàng hoá sức lao động:
+ Khái niệm giá trị của hàng hoá sức lao động?
+ Điểm đặc biệt so với giá trị của hàng hố thơng thường?
+ Lượng giá trị của hàng hoá sức lao động bao gồm những bộ phận nào?
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
+ Khái niệm giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động?
+ Điểm đặc biệt so với giá trị sử dụng của hàng hố thơng thường?
- Tại sao hàng hố sức lao động là hàng hoá đặc biệt?
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu phạm trù hàng hoá sức lao động?
d, Sự sản xuất ra giá trị thặng dư
- Nhận xét về nền kinh tế tư bản?
- Phân tích 1 ví dụ minh họa về q trình sản xuất ra giá trị thặng dư?
- Kết luận:
+ Giá trị thặng dư? Ký hiệu?
+ Chất của giá trị thặng dư?
+ Ngày lao động của người công nhân được chia thành mấy phần? Đó là những phần nào?
10


+ Điều kiện để tiền chuyển hoá thành tư bản?
e, Tư bản bất biến và tư bản khả biến

- Ai là người đã phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
- Tư bản bất biến là gì? Ký hiệu? Vai trị?
- Tư bản khả biến là gì? Ký hiệu? Vai trị?
- Cơ sở của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
- Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
f, Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
- Bản chất kinh tế của tiền công trong CNTB?
- Hãy kể tên các hình thức tính tiền cơng trong CNTB?
+ Tiền cơng tính theo thời gian?
+ Tiền cơng tính theo sản phẩm?
- Tiền công danh nghĩa?
- Tiền công thực tế?
g. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
* Tuần hoàn của tư bản
- Công thức đầy đủ của tư bản?
- Các giai đoạn vận động của tư bản cá biệt:
+ Hình thức?
+ Chức năng?
+ Lĩnh vực hoạt động?
- Khái niệm về tuần hoàn của tư bản?
- Điều kiện để quá trình tuần hồn của tư bản diễn ra liên tục?
- Nhận xét về tuần hoàn của tư bản?
-Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tuần hoàn của tư bản?
* Chu chuyển của tư bản
- Khái niệm chu chuyển của tư bản?
- Thời gian chu chuyển của tư bản?
- Thời gian sản xuất? Thời gian lưu thông?
- Thời gian sản xuất bao gồm những loại thời gian nào?
- Tốc độ chu chuyển của tư bản? Công thức?
- Các giải pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản?

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận chu chuyển của tư bản?
* Tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản cố định? Lấy ví dụ?
- Tư bản lưu động? Lấy ví dụ?
- Hao mịn hữu hình là gì?
- Hao mịn vơ hình là gì?
- Các biện pháp để hạn chế hao mòn tư bản cố định?
- Cơ sở của sự phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động?
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
- Bản chất của giá trị thặng dư?
a, Tỷ suất giá trị thặng dư
- Nêu khái niệm tỷ suất giá trị thặng dư? Ký hiệu và công thức?
- Ý nghĩa kinh tế của tỷ suất giá trị thặng dư?
b, Khối lượng giá trị thặng dư
11


- Nêu khái niệm khối lượng giá trị thặng dư? Ký hiệu và công thức?
- Ý nghĩa kinh tế của khối lượng giá trị thặng dư?
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường TBCN
- Mục đích của các nhà tư bản?
- Các nhà tư bản dùng những phương pháp nào để đạt được mục đích?
a, Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Nêu khái niệm phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối? Lấy ví dụ minh họa.
b, Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Khái niệm phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối? Lấy ví dụ minh họa.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối?
- Giá trị thặng dư siêu ngạch?
- Tại sao Các Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư

tương đối?
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch?
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá trị thặng dư siêu ngạch?
3.2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
3.2.1, Bản chất của tích luỹ tư bản
- Một số khái niệm cơ bản:
+ Tái sản xuất là gì?
+ Tái sản xuất giản đơn là gì?
+ Tái sản xuất mở rộng là gì?
+ Loại tái sản xuất nào là hình thái điển hình của CNTB?
- Thực chất của tích luỹ tư bản? Lấy ví dụ để phân tích?
- Nguồn gốc của tích luỹ tư bản?
- Động cơ của tích luỹ tư bản?
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy
- Quy mơ tích luỹ tư bản phụ thuộc vào nhân tố nào?
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Hệ quả của tích lũy tư bản?
Thứ nhất, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Cấu tạo của tư bản được xét ở mấy mặt? Đó là những mặt nào?
- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản? Lấy ví dụ minh họa.
- Cấu tạo giá trị của tư bản? Lấy ví dụ minh họa.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản? Ký hiệu?
- Trong quá trình phát triển của CNTB, cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng như thế nào?
Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ tư bản và tập trung tư bản
- Tích tụ tư bản:
+ Khái niệm?
+ Nhận xét về tích tụ tư bản?
- Tập trung tư bản:
+ Khái niệm?

+ Nhận xét về tập trung tư bản?
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản?
c, Q trình tích lũy tư bản khơng ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với
thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối
12


3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.3.1, Lợi nhuận
a, Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Khái niệm chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa?
- Ký hiệu và công thức?
- So sánh điểm khác nhau về lượng và về chất giữa k và G?
- Ý nghĩa kinh tế của việc nghiên cứu phạm trù chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa?
b,Bản chất của lợi nhuận
- Khái niệm lợi nhuận?
- Ký hiệu lợi nhuận?
- So sánh p và m?
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận?
c, Tỷ suất lợi nhuận
- Khái niệm tỷ suất lợi nhuận?
- Ký hiệu và công thức?
- So sánh giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư?
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tỷ suất lợi nhuận?
d, Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Có mấy nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận? Đó là những nhân tố nào?
e. Lợi nhuận bình quân
+ Tỷ suất lợi nhuận bình qn? Cơng thức?
+ Lợi nhuận bình qn? Cơng thức?

+ Lấy ví dụ minh họa?
f, Lợi nhuận thương nghiệp
- Khái niệm tư bản thương nghiệp dưới CNTB?
- Tại sao tư bản thương nghiệp vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp?
- Công thức vận động của tư bản thương nghiệp?
- Vai trò của tư bản thương nghiệp?
- Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp?
- Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp?
3.3.2. Lợi tức
- Khái niệm tư bản cho vay dưới CNTB?
- Đặc điểm của tư bản cho vay?
- Công thức vận động của tư bản cho vay?
- Bản chất của lợi tức? Ký hiệu?
- Công thức tính tỷ suất lợi tức?
- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố nào?
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
- Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp?
- Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp?
- Bản chất của địa tơ tư bản chủ nghĩa?
- Các hình thức địa tô TBCN
+ Địa tô chênh lệch? Địa tô chênh lệch I? Địa tô chênh lệch II?
+ Địa tô tuyệt đối?
+ So sánh giữa địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch?
- Giá cả ruộng đất?
13


- Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận địa tơ TBCN của Các Mác?
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
1. Có quan điểm cho rằng: quan hệ giữa nhà tư bản và cơng nhân làm th là quan hệ

giữa kẻ có của và người có cơng, máy móc sinh ra giá trị thặng dư, nhà tư bản khơng bóc lột
cơng nhân làm thuê. Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết thực tiễn của mình, em hãy bình luận
quan điểm trên.
2. Xuất phát từ vai trò của người lao động? Hãy thảo luận và đề xuất phương thức thực
hiện lợi ích của mình trong quan hệ lợi ích với người sử dụng sức lao động, với cộng đồng và xã
hội?
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản của Các Mác
đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nước ta hiện nay?
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Phân tích phạm trù hàng hố sức lao động. Tại sao hàng hoá sức lao động là hàng
hoá đặc biệt? Hiểu biết cơ bản của anh (chị) về thị trường sức lao động ở nước ta hiện nay?
Câu 2: Tại sao Các Mác khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối
của chủ nghĩa tư bản? Vận dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối vào phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay?
Câu 3: Phân tích lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nước ta hiện nay?

Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên nội dung kiến thức:
+ Cung cấp cho sinh viên kiến thức kinh tế chính trị về CNTB độc quyền (quy luật
chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền; những đặc
điểm cơ bản của chủ nghĩa độc quyền; biểu hiện hoạt động quy luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền).
+ Giúp sinh viên nắm được nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước; những biểu hiện mới về kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại; vai trò, giới hạn
lịch sử và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản.
- Kỹ năng: Giúp sinh viên hiểu về bản chất của CNTB khi chuyển sang giai đoạn hai và
những biểu hiện mới của CNTB ngày nay.

- Thái độ: đánh giá vai trò và hạn chế của CNTB từ đó xây dựng niềm tin lý tưởng cho
sinh viên về con đường đi lên CNXH ở nước ta
B. NỘI DUNG
4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
- Độc quyền là gì?
- Các hình thức cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyền?
14


4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
- C. Mác và Ph. Ăngghen đã có dự báo như thế nào khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản cạnh
tranh tự do?
- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Lênin đã khẳng định như thế nào về sự phát triển
của CNTB?
- Phân tích các nguyên nhân của sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh thành
chủ nghĩa tư bản độc quyền? Kết luận rút ra từ sự phân tích các nguyên nhân đó?
- Lợi nhuận độc quyền?
- Giá cả độc quyền?
- Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế?
+ Những tác động tích cực?
+ Những tác động tiêu cực?
4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
- Kể tên 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền theo quan điểm của Lênin?
- Phân tích ngắn gọn 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền?
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
- Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến kết quả nào?

- Tổ chức độc quyền là gì?
- Tổ chức độc quyền ra đời có thủ tiêu được cạnh tranh khơng? Vì sao?
- Địa vị của các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế tư bản?
- Các hình thức tổ chức độc quyền?
- Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế của các nước TBCN hiện nay?
b. Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
- Vai trò mới của tư bản ngân hàng khi hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng?
- Tư bản tài chính?
- Vai trị của tài phiệt (hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính)?
- Thực chất của chế độ tham dự?
- Những biểu hiện mới của tư bản tài chính trong giai đoạn hiện nay?
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
- Khái niệm xuất khẩu tư bản?
- Tính tất yếu của xuất khẩu tư bản?
- Hai hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản?
- Các chủ thể xuất khẩu tư bản?
- Xu hướng xuất khẩu tư bản trước kia và hiện nay?
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đồn tư bản độc quyền
- Vì sao sự phân chia thế giới về mặt kinh tế các tập đoàn tư bản độc quyền là tất yếu?
- Những biểu hiện mới của sự phân chia thế giới về kinh tế?
đ. Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc đế quốc tư bản
- Vì sao các cường quốc đế quốc lại ra sức xâm chiếm thuộc địa?
- Hiện nay, sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc đế quốc tư bản vẫn tiếp
tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới?
4.2.2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong CNTB
- Phân tích ngun nhân hình thành CNTB độc quyền nhà nước?
15



4.2.2.2. Bản chất của độc quyền hà nước trong CNTB
- CNTB độc quyền nhà nước là gì?
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc
quyền bao gồm 3 q trình thống nhất với nhau, đó là những q trình nào?
- Tại sao lại khẳng định chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới
của quan hệ sản xuất TBCN, nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB, làm cho nó thích nghi với điều
kiện lịch sử mới?
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong chủ
nghĩa tư bản
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
- Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước được thể hiện như thế nào?
b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
- Sở hữu nhà nước được hình thành như thế nào?
- Các chức năng quan trọng của sở hữu nhà nước?
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản được biểu hiện như thế nào?
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB
a. Vai trò tích cực của CNTB
- Phân tích những vai trị của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội?
b. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Phân tích những hạn chế của CNTB?
c. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
- Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản?
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
1. Các doanh nghiệp Việt Nam cần có những biện pháp gì để nâng cao năng lực cạnh tranh
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay?
2. Tác động của xuất khẩu tư bản đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay?
3. Sự khác biệt về bản chất trong điều tiết kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà
nước tư sản?
CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Phân tích nguyên nhân của sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
sang chủ nghĩa tư bản độc quyền. Bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền? Các doanh
nghiệp Việt Nam cần có những biện pháp gì để nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay?
Câu 2: Phân tích các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền theo quan
điểm của Lênin.Tác động của xuất khẩu tư bản đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay?
Câu 3: Phân tích nguyên nhân của sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản độc quyền thành
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? Sự
khác biệt về bản chất trong điều tiết kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư sản?
Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm và hiểu các vấn đề cơ bản sau:
16


+ Phân biệt được kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường và cơ sở khách quan của sự tồn tại,
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
+ Những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường và những đặc trưng bản chất của nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
+ Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Các giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
+ Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
- Kỹ năng: Giúp sinh viên nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền
kinh tế thị trường. Đặc biệt những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường và những đặc trưng
bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Thái độ: Giúp sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực và vận dụng
vào thực tiễn.
B. NỘI DUNG
5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Kinh tế thị trường?
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam theo quan điểm của ĐH XII
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
- Phân tích những điều kiện tồn tại, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam
- Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Trình bày những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
- Thế nào là thể chế?
- Thể chế kinh tế?
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN?
- Phân tích sự cần thiết phải hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam?
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Trình bày những nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam?
5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế
- Khái niệm lợi ích kinh tế?
- Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế?
- Vai trò của lợi ịch kinh tế đối với các chủ thể kinh tế- xã hội?
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
- Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế?

- Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?
- Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường?
17


- Các phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu?
5.3.2. Vai trị của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích
- Vai trị của nhà nước trong việc đảm bảo hài hịa các quan hệ lợi ích kinh tế?
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Trình bày đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1. Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam.
Câu 2. Trình bày đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Câu 3. Khái niệm, đặc trưng và những nhân tố ảnh hưởng đến các quan hệ lợi ích kinh
tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường? Sự thống nhất và mâu
thuẫn giữa các lợi ích kinh tế? Vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các quan hệ
lợi ích kinh tế?

Chương 6: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm và hiểu rõ các nội dung cơ bản sau:
+ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được xác định là nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt trong
cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
+ Mục tiêu và quan điểm của nước ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
+ Những điều kiện, tiền đề cần thiết cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

+ Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
+ Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế quốc
tế đối với Việt Nam
- Kỹ năng: + Giúp sinh viên nhận thức đúng đắn về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mục
tiêu và quan điểm của nước ta về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Giúp sinh viên hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đối với Việt Nam
- Thái độ: Giúp sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực và vận dụng
vào thực tiễn
B. NỘI DUNG
6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM
6.1.1. Khái quát cách mạng cơng nghiệp và cơng nghiệp hóa
6.1.1.1. Khái qt cách mạng công nghiệp
- Khái niệm cách mạng công nghiệp?
18


- Trình bày khái quát lịch sử các cuộc cách mạng cơng nghiệp?
- Vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối với phát triển?
6.1.1.2. Cơng nghiệp hóa và các mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới?
- Cơng nghiệp hóa là gì?
- Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới?
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Khái niệm cơng nghiệp hố, hiện đại hóa?
- Những đặc điểm chủ yếu của cơng nghiệp hố ở nước ta hiện nay?
- Phân tích tính tất yếu của CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
- Tác dụng của CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta?
6.1.2.2. Nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

- Phân tích nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
6.1.3. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp
lần thứ tư
6.1.3.1. Quan điểm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng cơng nghiệp lần thứ tư
Phân tích quan điểm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng cơng nghiệp lần thứ tư.
6.1.3.2. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp
lần thứ tư
Những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
6.2.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
- Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế?
- Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế?
6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
- Trình bày những nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế?
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
- Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam?
+ Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
+ Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của
Việt Nam
- Trình bày những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát
triển của Việt Nam?
6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế
mang lại
6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ

các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
6.2.3.5. Nâng cao năng lực canh tranh quốc tế của nền kinh tế
6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam
19


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
1. Lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp, làm rõ những tác động của các
cuộc cách mạng đối với sự phát triển của xã hội loài người?
2. Trách nhiệm của anh (chị) cần đóng góp gì để thực hiện thành cơng CNH, HĐH ở Việt
Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
3. Làm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự
phát triển của Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với những tác động đó như thế nào?
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1. Phân tích tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở nước ta.
Câu 2. Phân tích nội dung cơ bản của CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
Câu 3. Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư.
Câu 4. Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập
kinh tế quốc tế đối với Việt Nam?

20



×