Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tu tuong ho chi minh cau 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LỚP LỊCH SỬ K42
NĂM HỌC 2016 - 2017


1. Đoàn Lê Thuỷ Tiên

1656040157

2. Nguyễn Minh Cơ.

1656040013

3. Lê Trần Quang Khang

1656040189

4. Lê Phương Vũ

1656040182

5. Nguyễn Lê Hoàng Nam

1656040100

6. Phạm Thị Linh

1656040083


7. Tơ Hồng Phấn

1656040118

8. Nguyễn Hồi Thương

1656040200


Phân tích những tiền đề tư tưởng - lý luận hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo Anh (chị), tiền đề
tư tưởng nào trong giá trị văn hóa phương Tây khi
xây dựng bộ máy nhà nước mà Hồ Chí Minh tiếp
nhận đến nay vẫn còn nguyên giá trị? Tại sao?


Phân tích những tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh. Theo Anh (chị), tiền đề tư tưởng nào trong giá trị
văn hóa phương Tây khi xây dựng bộ máy nhà nước mà Hồ Chí
Minh tiếp nhận đến nay vẫn còn nguyên giá trị? Tại sao?

NHỮNG VẤN ĐỀ
CẦN GIẢI QUYẾT

Những tiền đề tư tưởng - lý luận
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Tiền đề tư tưởng trong giá trị văn hóa
phương Tây khi xây dựng bộ máy nhà nước
mà Hồ Chí Minh tiếp nhận
đến nay vẫn còn nguyên giá trị? Tại sao?



I. NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN
HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc
NHỮNG TIỀN ĐỀ
TƯ TƯỞNG – LÝ LUẬN

Tinh hoa
văn hoá nhân loại
Chủ nghĩa Mác - Lênin


1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Dân tộc Việt Nam trải qua quá trình dựng nước và giữ nước lâu
đời đã đúc kết nên những truyền thống đặc sắc và cao quý, trở
thành tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Lịng u nước

Tương thân, tương ái

Đồn kết

Ý chí kiên cường,
bất khuất

Cần cù, dũng cảm

Nhân nghĩa


Lạc quan, yêu đời

Thông minh, sáng tạo

Ham học hỏi


1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Trong đó, chủ nghĩa u nước là tư tưởng, tình cảm cao quý,
thiêng liêng nhất, là cội nguồn của sự sáng tạo, lòng dũng cảm,
là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.


“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn
sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp
nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của dân tộc ta. Chúng ta có quyền tự
hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà
Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta
phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc. Vì các
vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
(Trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại Đại hội đại biểu
tồn quốc lần II - Đảng Lao động Việt Nam, tháng 2 năm 1951)


1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Đến năm 1911, gia đình, quê hương và đất nước đã chuẩn bị
hành trang yêu nước đầy đủ để Người ra đi tìm đường cứu nước.

Bảo tàng Hồ Chí Minh, quận 4,
Tàu Amiral Latouche - Tréville
Thành phố Hồ Chí Minh


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
- Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hố phương Đơng với
các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây.
PHƯƠNG
ĐÔNG

- Nho giáo.
- Phật giáo.
- Tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử,…
- Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.

PHƯƠNG
TÂY

- Nền văn hoá dân chủ và cách mạng.
- Tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái của các
nhà Khai sáng.
- Đạo Công giáo.


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
a) Văn hoá phương Đông.

- Nho giáo.
Học thuyết về đạo đức và phép ứng xử.
Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo,
giúp đời, ước vọng về một xã hội bình trị, hồ
mục, hồ đồng, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng
tính.
Đề cao văn hoá, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu
học.
Tuy nhiên, Nho giáo với những tư tưởng tiêu cực
như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng
cấp xã hội, trọng nam khinh nữ,…


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
a) Văn hoá phương Đông.
- Tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử,…
Thể hiện tinh thần bao dung, chủ trương sống
hòa hợp với tự nhiên, tôn trọng quy luật của đất
trời.
Quan hệ giữa con người với thiên nhiên “người
thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo
Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”.
“Được ít khơng chê, được nhiều khơng mừng, cái
vui đến thì tận hưởng, cái vui đi không than tiếc,
vui vẻ với bốn mùa, hòa hợp cùng ngoại vật”.


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
a) Văn hoá phương Đông.
- Phật giáo.

Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn,
thương người như thể thương thân.
Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm
làm điều thiện, đề cao lao động, chống lười biếng
Kết hợp với chủ nghĩa u nước sống gắn bó với
nhân dân, hồ vào cộng đồng chống kẻ thù dân tộc
Tuy nhiên, Phật giáo hạn chế về thế giới quan
duy tâm, chủ quan, hướng con người tới xuất gia
tu hành, làm hạn chế tính tích cực xã hội của con
người.


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
a) Văn hoá phương Đông.
- Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
+ Chủ nghĩa Tam dân ( 三民主義 ) là một
cương lĩnh chính trị do Tôn Trung Sơn đề
xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành
một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng
mạnh.
+ Cương lĩnh (học thuyết) chính trị này bao
gồm các vấn đề : dân tộc độc lập, dân quyền
tự do, dân sinh hạnh phúc.
Tôn Trung Sơn
(1866 –
1925)


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
a) Văn hoá phương Đông.

- Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Dân tộc độc lập: Phản đối chủ nghĩa đế
quốc và quân phiệt cấu kết xâm lược, mưu
cầu bình đẳng dân tộc và quyền tự quyết
dân tộc.
Dân quyền tự do: Thi hành chính sách dân
chủ, ngăn cản sự lạm dụng chế độ hiện
hành của Âu - Mỹ, nhân dân có quyền bầu
cử, kêu gọi bầu cử, sáng tạo, trưng cầu dân
ý để thông qua đó chọn ra các cơ quan lập
pháp, hành pháp, và tư pháp.
Tôn Trung Sơn
(1866 –
1925)

Dân sinh hạnh phúc: Quyền về đất đai của
mỗi người dân và kiểm soát vốn tư
nhân không thể thao túng sinh kế quốc
dân.


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
b) Văn minh phương Tây.
- Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ
và cách mạng phương Tây với tư tưởng tự do, bình đẳng trong
“Tun ngơn nhân quyền và dân quyền” của cách mạng Pháp năm
1791, bản “Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ năm 1776”.


cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa

“Tất
cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong
những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.



(Trích trong Tun ngơn độc lập năm 1776 của Hoa Kỳ)

ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải ln
“Người
ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi.


(Trích trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791)


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
b) Văn minh phương Tây.
- Người trực tiếp tìm hiểu các tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái
qua các tác phẩm của các nhà Khai sáng như Voltaire (1694 – 1778),
Jean Jacques Rousseau (1712 – 1778), Montésquieu (1689 – 1755).


2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
b) Văn minh phương Tây.
- Đạo Công giáo là tôn giáo lớn của phương Tây. Điểm tích cực
của Cơng giáo là lịng nhân ái, là tấm gương nhân từ của Chúa hi
sinh vì sự nghiệp cứu rỗi con người.



2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
“Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo
đức cá nhân.
Tơn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lịng nhân ái cao cả.
Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện
chứng.
Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó, chính sách của nó
phù hợp với điều kiện nước ta.
Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có những ưu điểm
chung đó sao? Họ đều muốn mưu hạnh phúc cho mọi người, mưu
phúc lợi cho xã hội. Nếu hơm nay họ cịn sống trên cõi đời này, nếu
họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất
hồn mỹ như những người bạn thân thiết.
Tơi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”.
( />Tu_tuong_Ho_Chi_Minh_ve_Cong_tac_Ton_giao)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×