Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tu tuong ho chi minh cau 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LỚP LỊCH SỬ K42
NĂM HỌC 2016 - 2017


1. Đoàn Lê Thuỷ Tiên

1656040157

2. Nguyễn Minh Cơ

1656040013

3. Lê Trần Quang Khang

1656040189

4. Lê Phương Vũ

1656040182

5. Nguyễn Lê Hoàng Nam 1656040100
6. Phạm Thị Linh

1656040083

7. Tơ Hồng Phấn

1656040118



8. Nguyễn Hồi Thương

1656040200

9. Nguyễn Thị Bông

1356040130


Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về động
lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Nêu suy nghĩ của bản thân về việc kết hợp nguồn
lực bên trong với sức mạnh bên ngoài trong thời
kỳ đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế?


Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực của công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội? Nêu suy nghĩ của bản thân về
việc kết hợp nguồn lực bên trong với sức mạnh bên ngoài trong
thời kỳ đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế?
Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực
của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?

NHỮNG VẤN ĐỀ
CẦN GIẢI QUYẾT Suy nghĩ của bản thân về việc kết hợp nguồn
lực bên trong với sức mạnh bên ngồi trong
thời kỳ đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa –

hiện đại hóa và hội nhập quốc tế?


QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘNG LỰC CỦA
CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Chính trị, tư tưởng, tinh thần
Sức mạnh đồn kết của dân tộc

NHỮNG ĐỘNG LỰC

Những nhu cầu, lợi ích
chính đáng của người lao động
Văn hóa, khoa học, giáo dục
Phát triển kinh tế, sản xuất,
kinh doanh
Đoàn kết quốc tế, sử dụng
những thành quả KH - KT


QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘNG LỰC CỦA
CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

ĐỘNG
LỰC

Tất cả những nhân tố góp phần thúc đẩy
sự phát triển xã hội thơng qua hoạt động
của con người.


NỘI LỰC
NGOẠI LỰC
(Động lực bên trong) (Động lực bên ngoài)


1. Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Nhà nước đại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân dưới
sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện chức năng quản lý xã hội,
đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi.


 “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và 
cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng. 
Phải  thật  sự  cần,  kiệm,  liêm  chính,  chí  cơng  vơ  tư. 
Phải  giữ  gìn  Đảng  ta  thật  trong  sạch,  phải  xứng 
đáng  là  người  đầy  tớ  thật  trung  thành  của  nhân 
dân”.
                 (Trích Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh)


2. Chính trị, tư tưởng, tinh thần
Sức mạnh tiềm tàng của quần chúng chỉ được huy động vào
sự nghiệp cách mạng khi quần chúng giác ngộ lý tưởng cách
mạng, nhất trí với quan điểm của Đảng, tin tưởng vào đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước.


“Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, 




                                 khó vạn lần dân liệu cũng xong

“Dân  khí  mạnh  thì  qn  lính  nào,  súng  ống  nào 
cũng khơng chống lại nổi”
“Phải  dựa  vào  dân,  dựa  chắc  vào  dân  thì  kẻ  địch 
khơng  thể nào tiêu diệt được”
“Chúng  ta  tin  chắc  vào  tinh  thần  và  lực  lượng  của 
quần chúng, của dân tộc”


3. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc

  Đoàn  kết,  đồn  kết,  đại 
đồn kết.
  Thành  cơng,  thành  cơng, 
đại thành cơng.


4. Những nhu cầu, lợi ích chính đáng của người lao động.
Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện những cơ chế, chính sách
để kết hợp hài hịa những lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân.
Người địi hỏi phải phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ
của người lao động, thực hiện công bằng xã hội.


Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên tại Nhà hát Lớn Hà Nội
(2 – 3 – 1946)



5. Văn hóa, khoa học, giáo dục
Đây là động lực tinh thần không thể thiếu của chủ nghĩa
xã hội.


Lớp học bình dân học vụ


Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lớp bình dân học vụ


6. Phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh
Làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi
dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội.


7. Sức mạnh của thời đại, đoàn kết quốc tế, sử dụng những thành
tựu khoa học – kĩ thuật.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, tăng cường
đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc
tế của giai cấp công nhân, sử dụng tốt những thành tựu khoa học –
kĩ thuật tiên tiến của thế giới.


ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG NHẤT

CON NGƯỜI
Nhân dân lao động, nòng cốt là cơng – nơng – trí thức
Kết hợp giữa cá nhân (sức mạnh cá thể)
với xã hội (sức mạnh cộng đồng)



QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘNG LỰC CỦA
CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

ĐỘNG
LỰC

NỘI LỰC
(Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, chính trị,
tư tưởng, văn hóa, tinh thần, kinh tế, sản xuất,
khoa học, giáo dục,…)
NGOẠI LỰC
(Đoàn kết quốc tế, những thành tựu khoa học –
kĩ thuật tiên tiến của thế giới,…)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×