Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Câu hỏi trắc nghiêm ontap ghk1 tin10 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.07 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TIN LỚP 10
Câu 1. Thơng tin là gì?
A. Các văn bản và số liệu
B. Văn bản, Hình ảnh, âm thanh
C. Hình ảnh, âm thanh
D. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng con số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
B. Dữ liệu chỉ có thể được hiểu bởi những người có trình độ cao.
C. Dữ liệu là những giá trị số do con người nghĩ ra.
D. Dữ liệu chỉ có ở trong máy tính.
Câu 3. Một bit được biểu diễn như thế nào?
A. Kí hiệu 0 hoặc 1.
B. Một chữ cái bất kì.
C. Một kí hiệu đặc biệt.
D. Một chữ số bất kì.
Câu 4. Một thẻ nhớ 5 MB lưu trữ được tất cả bao nhiêu ảnh 512 KB?
A. 40 ảnh.
B. 20 ảnh.
C. 10 ảnh.
D. 30 ảnh.
Câu 5. Đơn vị đo lượng thơng tin nhỏ nhất là gì?
A. MegaByte.
B. Bit.
C. KiloByte.
D. Byte.
Câu 6. Các thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị số?
A. Đồng hồ cơ.
B. Laptop.
C. Điện thoại thông minh.
D. Bộ thu phát wifi.


Câu 7. Thông tin nào sau đây được áp dụng dừng xe khi tham gia giao thông?
A. Đèn xi nhan xe gắn máy.
B. Đèn đỏ tại ngã tư.
C. Kính chiếu hậu xe gắn máy.
D. Đèn xanh tại ngã tư.
Câu 8. Các thiết bị sau đây, thiết bị nào là thiết bị số?
A. Thẻ nhớ.
B. Đĩa CD.
C. Đĩa DVD.
D. Đồng hồ cơ.
Câu 9. Máy tính thực hiện mấy bước để xử lí thơng tin?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 10. Một GigaByte bằng bao nhiêu KiloByte?
A. 2048 KiloByte.
B. 2000 KiloByte.
C. 102400 KiloByte.
D. 1048576 KiloByte.
Câu 11. Dữ liệu được đưa vào máy tính nhờ thiết bị nào sau đây?
A. Bàn phím.
B. Màn hình.
C. Máy chiếu.
D. Máy in.
Câu 12. Q trình xử lí thơng tin gồm các bước nào?
A. Cả ba đáp án đều sai.
B. Tiếp nhận thông tin, chuyển thành dữ liệu, tính tốn dữ liệu, đưa ra kết quả.
C. Tiếp nhận dữ liệu, xử lí dữ liệu, đưa ra kết quả.
D. Tiếp nhận thơng tin, xử lí thông tin, đưa ra kết quả.

Câu 13. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. 1MB = 1024KB.
B. 1ZB = 1024PB.
C. 1PB = 1024 GB.
D. 1Bit = 1024B.
Câu 14. Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về máy tính?
A. Máy tính có khả năng lưu trữ lượng thơng tin lớn.
B. Máy tính ngày càng nhỏ gọn.
C. Máy tính khơng thể kết nối được với nhau.
D. Máy tính có tốc độ xử lí nhanh.
1/10


Câu 15. Đơn vị lưu trữ dữ liệu nhỏ nhất là:
A. MB
B. B
C. Bit
D. GB
Câu 16. 1 Byte bằng bao nhiêu Bit
A. 1
B. 102410
C. 1024
D. 8
Câu 17. Thiết bị nào sau đây là thiết bị thông minh?
A. Đồng hồ cơ.
B. Máy tính xách tay.
C. Máy ảnh số.
D. Quạt điện cơ.
Câu 18. Cuộc sống sẽ thay đổi như thế nào nếu khơng có máy tính và các thiết bị thơng minh?
A. Thực hiện nhiều công việc nguy hiểm hơn.

B. Thiếu tiện nghi hiện đại.
C. Tất cả đều đúng.
D. Thực hiện công việc tốn nhiều thời gian, chi phí hơn.
Câu 19. Tin học đã giúp gì cho em trong học tập?
A. Tra cứu nội dung học tập trên Internet.
B. Trao đổi với bạn bè, thầy cô thông qua mạng xã hội.
C. Học online, trực tuyến không cần đi xa, …
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20. Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị thông minh?
A. Đồng hồ vạn niên.
B. Camera kết nối internet.
C. Điện thoại thơng minh.
D. Máy tính bảng.
Câu 21. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra vào lúc nào?
A. Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
B. Đầu thế kỉ XXI
C. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
Câu 22. IoT là từ viết tắt của
A. Internet out Things.
B. Internet of Teacher.
C. Internet of Things.
D. Internet out Teacher.
Câu 23. Tin học được ứng dụng trong mọi lĩnh vực. Các lĩnh vực sau đây lĩnh vực nào được ứng dụng
phổ biến nhất?
A. Quản lí.
B. Giải quyết các bài tốn khoa học kĩ thuật.
C. Tự động hoá.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ra đời vào cuối những năm nào của thế kỉ XX?

A. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Cuối những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX.
D. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX.
Câu 25. Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì
có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thơng tin xấp xỉ cuốn sách A?
A. 8192
B. 8291
C. 8129
D. 8000
Câu 26. Thiết bị thơng minh đóng vai trò chủ chốt trong các hệ thống
A. TCP/IP.
B. IoT.
C. WWW.
D. IoF.
Câu 27. Máy tính trong mạng Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
A. Do dùng chung một loại ngôn ngữ là siêu văn bản.
B. Do dùng chung một ngôn ngữ tiếng Việt.
C. Do dùng chung một ngôn ngữ tiếng Anh.
D. Do dùng chung bộ giao thức TCP/IP.
2/10


Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mạng LAN là mạng cục bộ.
B. Mạng LAN là mạng diện rộng.
C. Mạng LAN là mạng toàn cầu.
D. Mạng LAN là mạng Internet.
Câu 29. Các thiết bị sau đây, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng?
A. Vỉ mạng.

B. Webcam.
C. Dây mạng
D. Hub.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây về Internet là chính xác nhất?
A. Là mạng máy tính có hàng triệu máy tính kết nối với nhau.
B. Là mạng máy tính khổng lồ.
C. Là mạng máy tính tồn cầu sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
D. Là mạng có hàng triệu máy chủ.
Câu 31. Máy tính trong mạng Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào?
A. Do dùng chung một ngôn ngữ tiếng Anh.
B. Do dùng chung một loại ngôn ngữ là siêu văn bản.
C. Do dùng chung một ngôn ngữ tiếng Việt.
D. Do dùng chung bộ giao thức TCP/IP.
Câu 32. Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau?
A. Mỗi máy tính trong Internet đều có chung địa chỉ IP
B. Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và
sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
C. Internet là mạng có hàng triệu máy chủ.
D. Ai cũng có thể là chủ sở hữu của Internet.
Câu 33. Ai là chủ sở hữu của mạng toàn cầu Internet?
A. Cơng ty Microsoft.
B. Khơng có ai là chủ sở hữu của mạng tồn cầu Internet.
C. Cơng ty IBM.
D. Cơng ty Intel.
Câu 34. Phần mềm nào sau đây là phần mềm dịch vụ đám mây?
A. Phần mềm đồ họa Photoshop.
B. Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word.
C. Phần mềm tạo lớp học ảo Zoom.
D. Phần mềm bảng tính điện tử Microsoft Excel.
Câu 35. Lợi ích của dịch vụ đám mây là?

A. Tính mềm dẻo và độ sẵn sàng cao.
B. Chất lượng cao.
C. Kinh tế hơn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 36. Cách lưu trữ nào sau đây gọi là lưu trữ điện toán đám mây?
A. Lưu vào thẻ nhớ.
B. Lưu vào đĩa CD.
C. Lưu vào Google Drive.
D. Lưu vào ổ đĩa D trên máy tính.
Câu 37. IoT được định nghĩa là việc liên kết các thiết bị thông minh để tự động thu thập, trao đổi và xử lí dữ
liệu phục vụ cho các mục đích khác nhau. Vậy từ IoT được viết đầy đủ là:
A. Intel of Things.
B. Internet of Teacher.
C. Intel of Teacher.
D. Internet of Things.
Câu 38. Bản chất của virus là gì?
A. Các đoạn mã độc.
B. Các đoạn mã độc gắn với một phần mềm.
C. Là sinh vật có thể thấy được.
3/10


D. Các phần mềm hoàn chỉnh.
Câu 39. Bản chất của Worm, sâu máy tính là gì?
A. Phần mềm hồn chỉnh.
B. Cả 3 ý trên.
C. Nhiều đoạn mã độc.
D. Một đoạn mã độc.
Câu 40. Trojan gọi là gì?
A. Ứng dụng độc.

B. Mã độc.
C. Phần mềm nội gián.
D. Phần mềm độc.
Câu 41. Khi truy cập mạng, mọi người có thể bị kẻ xấu lợi dụng, ăn cắp thơng tin hay khơng?
A. Có thể.
B. Không thể.
C. Không.
D. Tùy trường hợp.
Câu 42. Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?
A. Giữ máy tính khơng nhiễm phần mềm gián điệp.
B. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.
C. Không ghi chép thơng tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.
D. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.
Câu 43. Biện pháp nào phòng chống hành vi bắt nạt trên mạng?
A. Không trả lời thư từ với kẻ bắt nạt trên diễn đàn.
B. Chia sẻ với bố mẹ, thầy cô.
C. Không kết bạn dễ dãi trên mạng.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 44. Theo cơ chế lây nhiễm, có mấy loại phần mềm độc hại?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 45. Biện pháp nào phòng chống hành vi bắt nạt trên mạng?
A. Không kết bạn dễ dãi trên mạng.
B. Chia sẻ với bố mẹ, thầy cô.
C. Cả 3 ý trên.
D. Không trả lời thư từ với kẻ bắt nạt trên diễn đàn.
Câu 46. Trojan là một phương thức tấn công kiểu:
A. Đánh cắp dữ liệu của nạn nhân truyền trên mạng

B. Can thiệp trực tiếp vào máy nạn nhân để lấy các thông tin quan trọng
C. Tấn công làm tê liệt hệ thống mạng của nạn nhân
D. Điều khiển máy tính nạn nhân từ xa thơng qua phần mềm cài sẵn trong máy nạn nhân.
Câu 47. Bản chất của virus là gì?
A. Là sinh vật có thể thấy được.
B. Các đoạn mã độc.
C. Các phần mềm hoàn chỉnh.
D. Các đoạn mã độc gắn với một phần mềm.
Câu 48. Thảm họa Sâu WannaCry tống tiền bằng cách mã hóa tồn bộ thơng tin có trên đĩa cứng và địi tiền
chuộc mới cho phần mềm hóa giải diễn ra vào năm nào?
A. 2016.
B. 2017.
C. 2018.
D. 2019.
Câu 49. Q trình xử lí thơng tin gồm các bước nào?
A. Tiếp nhận thông tin, xử lí thơng tin, đưa ra kết quả.
B. Tiếp nhận thơng tin, chuyển thành dữ liệu, tính tốn dữ liệu, đưa ra kết quả.
C. Tiếp nhận dữ liệu, xử lí dữ liệu, đưa ra kết quả.
D. Cả ba đáp án đều sai.
4/10


Câu 50. Thơng tin là gì?
A. Tất cả những gì mang lại cho chúng ta hiểu biết.
B. Hình ảnh, âm thanh.
C. Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. Các văn bản và số liệu.
Câu 51. Thơng tin có thể giúp cho con người:
A. Nắm được quy luật của tự nhiên và do đó trở nên mạnh mẽ hơn.
B. Tất cả các khẳng định đều đúng.

C. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
D. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trong xã hội.
Câu 52. Hãy chọn phương án ghép đúng: Mã hóa thơng tin thành dữ liệu là quá trình…
A. Thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được.
B. Chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được.
C. Chuyển thông tin về dạng mã ASCII.
D. Chuyển thông tin bên ngồi thành thơng tin bên trong máy tính.
Câu 53. Thơng tin có thể giúp cho con người:
A. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trong xã hội.
B. Nắm được quy luật của tự nhiên và do đó trở nên mạnh mẽ hơn.
C. Tất cả các khẳng định trên đều đúng
D. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh
Câu 54. Xem xét tình huống cầu thủ ghi bàn và cho biết bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những
giác quan nào?
A. Vị giác
B. Cả 2 đáp án đều đúng
C. Thị giác
D. Khơng có đáp án nào đúng
Câu 55. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thông tin là kết quả của việc xử li dữ liệu để nó trở nên có ý nghĩa.
B. Khơng có sự phân biệt giữa thơng tin và dữ liệu.
C. Dữ liệu chỉ có trong máy tính, khơng tồn tại bên ngồi máy tính.
D. Mọi thơng tin muốn có được, con người sẽ phải tốn rất nhiều tiền.
Câu 56. Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là gì?
A. Thơng tin máy tính.
B. Dữ liệu được lưu trữ.
C. Thông tin ra.
D. Thông tin vào.
Câu 57. Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:
A. Dữ liệu

B. Thơng tin
C. Lệnh
D. Chỉ dẫn
Câu 58. Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong q trình
xử lí thơng tin?
A. Lưu trữ.
B. Xử lí.
C. Thu nhận.
D. Truyền.
Câu 59. Để truyền đạt thơng tin tới người bị khiếm thị hoàn toàn người ta có thể:
A. Cho xem những bức ảnh
B. Đọc nội dung ghi trên giấy hoặc cho nghe một bài hát
C. Nhấp nháy đèn tín hiệu;
D. Vẽ hoặc viết ra giấy
Câu 60. Vật nào sau đây không phải là dữ liệu?
A. Thẻ nhớ
B. Cuộn phim
C. Biển báo giao thông
D. Logo vẽ bằng phần mềm Inkcape
5/10


Câu 61. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. 2GB = 1024KB.
B. 1Bit = 1024B.
C. 2KB = 2000B.
D. 3MB = 3072KB.
Câu 62. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. 1Bit = 1024B.
B. 2B = 2048KB.

C. 2KB = 2048KB.
D. 2GB = 4048KB.
Câu 63. Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện
tử.
A. Sử dụng, tiêu thụ.
B. ành tin học gắn liền với sự phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất,
phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thơng tin.
C. Sự phát triển, tiêu thụ.
D. Tiêu thụ, sự phát triển.
E. Sự phát triển, sử dụng.
Câu 64. Loại công cụ nào gắn liền với nền văn minh thông tin?
A. Đồng hồ.
B. Động cơ hơi nước.
C. Máy phát điện.
D. Máy tính điện tử.
Câu 65. Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì?
A. Sự ra đời của máy bay.
B. Cả 3 đều đúng
C. Sự ra đời của máy cơ khí.
D. Sự ra đời của máy tính điện tử.
Câu 66. Những ưu việt của máy tính điện tử là gì?
A. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và các mạng máy tính tạo ra khả năng thu thập
và xử lí thơng tin rất tốt. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thơng tin trong một khơng gian rất hạn
chế.
B. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và các mạng máy tính tạo ra khả năng thu thập
và xử lí thơng tin rất tốt.
C. Máy tính có thể làm việc đến 7/24 giờ.
D. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian rất hạn chế.
Câu 67. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Học tin học là học sử dụng máy tính.

B. Con người phát triển toàn diện của xã hội hiện đại là con người phải có hiểu biết về tin học.
C. Máy tính có thể thay thế hồn tồn cho con người trong việc xử lý thơng tin.
D. Máy tính là sản phẩm trí tuệ duy nhất của con người.
Câu 68. Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khả năng tính tốn nhanh của nó.
B. Giá thành ngày càng rẻ.
C. Khả năng lưu trữ lớn.
D. Khả năng và sự hiểu biết của con người.
Câu 69. Thiết bị nào dưới đây là thiết bị thơng minh:
A. Cân.
B. Khóa đa năng.
C. Ổ cắm.
D. Đồng hồ kết nối với điện thoại qua Bluetooth.
Câu 70. Cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu diễn ra vào lúc nào?
A. Đầu thế kỉ XXI
B. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
C. Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI
D. Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX

6/10


Câu 71. Đâu không phải là thiết bị thông minh?
A. Máy tính bảng
B. Đồng hồ vạn niên
C. Camera kết nối Internet
D. Điện thoại thông minh
Câu 72. Thiết bị thông minh là một hệ thống như thế nào?
A. Hệ thống phân phối
B. Đáp án khác

C. Hệ thống xử lí thơng tin
D. Hệ thống định vị
Câu 73. Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là gì?
A. Kết nối mạng internet còn chậm.
B. Khả năng lưu trữ còn thấp so với nhu cầu.
C. Khơng có khả năng tư duy tồn diện như con người.
D. Giá thành vẫn cịn đắt so với đời sống hiện nay.
Câu 74. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao.
B. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp.
C. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn.
D. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội.
Câu 75. Đặc điểm nào khơng thuộc về máy tính?
A. Lưu trữ lớn
B. Thực hiện nhanh và chính xác
C. Hoạt động bền bỉ
D. Suy nghĩ sáng tạo
Câu 76. Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì:
A. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài tốn khó.
B. Máy tính tính tốn cực kì nhanh và chính xác.
C. Máy tính là cơng cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thơng tin.
D. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thơng tin.
Câu 77. Thiết bị thơng minh đóng vai trò chủ chốt trong các hệ thống
A. D. IoF.
B. C. TCP/IP.
C. A. IoT.
D. B. WWW.
Câu 78. Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi cơng việc tốt hơn con người?
A. Khi chuẩn đốn bệnh.
B. Khi phân tích tâm lí một con người.

C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp.
D. Khi dịch một tài liệu.
Câu 79. Việc chia sẻ các tài nguyên mạng theo nhu cầu qua Internet miễn phí hoặc trả phí theo hạn mức sử
dụng được gọi là
A. Dịch vụ số.
B. Dịch vụ big data.
C. Dịch vụ điện toán số.
D. Dịch vụ điện toán đám mây.
Câu 80. Lưu trữ thông tin trên Internet qua Google drive là thuê phần:
A. Ứng dụng.
B. Dịch vụ.
C. Mềm.
D. Cứng.
Câu 81. Dịch vụ lưu trữ đám mây của Microsoft là gì?
A. Cả 3 đáp án đều đúng.
B. One Driver.
C. Mediafire.
D. Google Driver.
Câu 82. Trong các đáp án sau đáp án nào chỉ chứa tên của các dịch vụ lưu trữ đám mây?
A. Mega. iCloud, Iphone, Microsoft office;
B. Google Drive, Dropbox, iCloud;
C. Mega, Google Drive, Microsoft Office.
D. Mediafire, Google Drive, One Note;
7/10


Câu 83. Cách lưu trữ nào sau đây gọi là lưu trữ điện toán đám mây?
A. Lưu vào đĩa CD.
B. Lưu vào thẻ nhớ.
C. Lưu vào Google Drive.

D. Lưu vào ổ đĩa D trên máy tính.
Câu 84. Phần mềm nào sau đây là phần mềm dịch vụ đám mây?
A. Phần mềm tạo lớp học ảo Zoom.
B. Phần mềm bảng tính điện tử Microsoft Excel.
C. Phần mềm đồ họa Photoshop.
D. Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word.
Câu 85. Trong thực tế, IoT có thể ứng dụng trong lĩnh vực nào?
A. Tất cả các đáp án đã nêu.
B. Smart home.
C. Smart watch
D. Smart car.
Câu 86. IoT được định nghĩa là việc liên kết các thiết bị thông minh để tự động thu thập, trao đổi và xử lí dữ
liệu phục vụ cho các mục đích khác nhau. Vậy từ IoT được viết đầy đủ là:
A. Intel of Teacher.
B. Internet of Things.
C. Internet of Teacher.
D. Intel of Things.
Câu 87. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về IoT
A. loT là mạng kết nối các thiết bị thông minh thông qua mạng internet nhằm thu thập dữ liệu trên phạm
vi toàn cầu.
B. loT là mạng của các thiết bị thông minh nhằm thu thập và xử lí dữ liệu tự động.
C. loT là mạng của các thiết bị tiếp nhận tín hiệu.
D. loT là mạng của các máy tinh, nhằm trao đổi dữ liệu với nhau.
Câu 88. 1 Học qua mạng Internet, học bằng giáo án điện tử là ứng dụng của Tin học trong:
A. Trí tuệ nhân tạo
B. Giải trí
C. Giáo dục
D. Truyền thông
Câu 89. Việc nào dưới đây được khuyến khích thực hiện:
A. Q ham mê các trị chơi điện tử

B. Tự ý đặt mật khẩu trên máy tính dùng chung
C. Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường
D. Tham gia một lớp học trên mạng về ngoại ngữ
Câu 90. Mạng LAN có phạm vi địa lí…. mạng Internet.
A. Lớn hơn.
B. Bằng.
C. Bằng hoặc lớn hơn.
D. Bé hơn.
Câu 91. Chọn phát biểu đúng?
A. Mạng cục bộ không thể lắp đặt trong gia đình.
B. Mạng cục bộ khơng có chủ sở hữu.
C. Phạm vi của mạng internet là toàn cầu.
D. Mạng internet có chủ sở hữu.
Câu 92. Lợi ích của dịch vụ đám mây là?
A. Chất lượng cao.
B. Tất cả các đáp án đã nêu.
C. Kinh tế hơn.
D. Tính mềm dẻo và độ sẵn sàng cao.
Câu 93. Đâu không phải lợi ích của dịch vụ đám mây
A. Kinh tế hơn.
B. Bảo mật cao.
C. Tính mềm dẻo và độ sẵn sàng cao.
D. Chất lượng cao.
Câu 94. Theo cơ chế lây nhiễm, có mấy loại phần mềm độc hại?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
8/10



Câu 95. Bản chất của virus là gì?
A. Các đoạn mã độc gắn với một phần mềm.
B. Các đoạn mã độc.
C. Là sinh vật có thể thấy được.
Bản chất của virus là các đoạn mã độc gắn với một phần mềm
D. Các phần mềm hoàn chỉnh.
Câu 96. Bản chất của Worm, sâu máy tính là gì?
A. Cả 3 ý trên.
B. Một đoạn mã độc.
C. Phần mềm hoàn chỉnh.
D. Nhiều đoạn mã độc.
Câu 97. Trojan gọi là gì?
A. Phần mềm nội gián.
B. Ứng dụng độc.
C. Mã độc.
D. Phần mềm độc.
Câu 98. Phần mềm độc hại viết ra có tác dụng gì?
A. Dùng với ý đồ xấu, gây ra tác động không mong muốn.
B. Cải thiện khả năng xử lí của máy tính.
C. Cả 3 ý trên.
D. Dùng để hỗ trợ các ứng dụng.
Câu 99. Trojan là một phương thức tấn công kiểu:
A. Điều khiển máy tính nạn nhân từ xa thơng qua phần mềm cài sẵn trong máy nạn nhân.
B. Tấn công làm tê liệt hệ thống mạng của nạn nhân
C. Can thiệp trực tiếp vào máy nạn nhân để lấy các thông tin quan trọng
D. Đánh cắp dữ liệu của nạn nhân truyền trên mạng
Câu 100. Phần mềm độc hại viết ra có tác dụng gì?
A. Dùng để hỗ trợ các ứng dụng.
B. Tất cả các ý đã nêu.

C. Dùng với ý đồ xấu, gây ra tác động không mong muốn.
D. Cải thiện khả năng xử lí của máy tính.
Câu 101. Biện pháp nào phòng chống hành vi bắt nạt trên mạng?
A. Chia sẻ với bố mẹ, thầy cô.
B. Cả 3 ý trên.
C. Không kết bạn dễ dãi trên mạng.
D. Không trả lời thư từ với kẻ bắt nạt trên diễn đàn.
Câu 102. Đâu không phải biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân
A. Thường xuyên truy cập mạng qua wifi cơng cộng thay vì đăng kí 4G.
B. Khơng tùy tiện tiết lộ thông tin cá nhân của người khác.
C. Không ghi chép thông tin cá nhân ở những nơi mà người khác có thể đọc.
D. Giữ cho máy tính không bị nhiễm các phần mềm gián điệp, virus.
Câu 103. Đâu khơng phải biện pháp phịng chống hành vi bắt nạt trên mạng
A. Kết bạn qua mạng.
B. Không trả lời thư từ hay tin nhắn, không tranh luận với những kẻ bắt nạt trên diễn đàn.
C. Lưu giữ tất cả những bằng chứng bắt nạt trên mạng.
D. Chia sẻ với thầy cô, bố mẹ nếu bị bắt nạt trên mạng.
Câu 104. Khi đăng nhập vào tài khoản cá nhân trên các máy tính cơng cộng, việc nên làm là
A. Khơng cần phải thoát tài khoản sau khi sử dụng.
B. Để chế độ tự động đăng nhập.
9/10


C. Để chế độ ghi nhớ mật khẩu.
D. Không để chế độ ghi nhớ mật khẩu và đăng xuất tài khoản sau khi sử dụng.
Câu 105. Theo em biện pháp nào không giúp chia sẻ thông tin một cách an tồn trong mơi trường số
A. Đặt và sử dụng mật khẩu mạnh cho các tài khoản mạng.
B. Không tùy tiện tiết lộ thông tin cá nhân của bản thân hay của người khác trên mạng xã hội.
C. Tin tưởng hoàn toàn các địa chỉ bắt đầu bằng https://...
D. Thay đổi mật khẩu các tài khoản mạng sau một thời gian sử dụng.

Câu 106. Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?
A. Không ghi chép thơng tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.
B. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.
C. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi cơng cộng.
D. Giữ máy tính không nhiễm phần mềm gián điệp.
Câu 107. Để tự bảo vệ mình trên mạng, ta cần:
A. Chỉ truy cập các trang web tin cậy.
B. Truy cập vào các trang web độc hại
C. Kết bạn với những người không quen biết.
D. Để lộ thơng tin cá nhân
Câu 108. Tình huống nào sau đây không làm lộ mật khẩu tài khoản?
A. Truy cập vào trang web hoặc đường link độc hại.
B. Giữ bí mật thơng tin cá nhân.
C. Bị đánh cắp tài khoản facebook, zalo, youtube.
D. Máy tính bị nhiễm virus do tải các phần mềm độc hại.
Câu 109. Có mấy kiểu quét trong Window Defender?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 110. Dựa vào hiểu biết của bản thân, đâu không là phần mềm chống phần mềm độc hại?
A. Kapersky.
B. Antivirus.
C. BKAV.
D. Ubuntu.
------ HẾT ------

10/10




×