Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn lịch sử và địa lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.46 KB, 4 trang )

Trường THCS Phú Mỹ
Họ và tên: …………………………….
Lớp: ………………..

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7
THỜI GIAN: 15 PHÚT

NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1. Cuộc phát kiến của Cơ-lơm-bơ đã tìm ra một châu lục mới là
A. châu Đại Dương.
B. châu Úc.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 2. Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
A. Mĩ, Anh, Tây Ban Nha.
C. Pháp, Đức, Italia.
B. Anh, Pháp, Bồ Đào Nha.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 3. Trong các cuộc phát kiến địa lí, đế xác định phương hướng, các nhà thám hiểm
đã sử dụng thiết bị nào?
A. Thuyền buồm.
B. Súng hoả mai. C. Thuyền Ca-ra-ven.
D. La bàn.
Câu 4. Trong khoảng thế kỉ XVI – XVII, ở Châu Âu, giai cấp tư sản mới xuất hiện có
nhiều tiền bạc nhưng chưa có được
A. kiến thức khoa học uyên bác.
C. địa vị chính trị trong xã hội.
B. nền văn hoá sáng tạo.
D. nhiều đất đai để xây nhà máy.
Câu 5. Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng là ở nước nào?


A. Mĩ.
B. Anh.
C. Pháp.
D. I-ta-li-a.
Câu 6. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của M. Xéc-van-téc là
A. tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê”.
C. tập thơ “Mùa hái quả”.
B. tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
D. sử thi “I-li-át
Câu 7. Tên một nhà viết kịch vĩ đại thời Phục hưng có nhiều vở kịch nổi tiếng như: Rômê-ô và Giu-li-et, Hăm-let…
A. Ma-gien-lăng.
B. Sếch-xpia.
C. Lu-thơ.
D. Mi-ken-lăng-giơ.
Câu 8. Triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là
A. nhà Hán.
B. nhà Mãn Thanh.
C. nhà Tống.
D. nhà Minh.
Câu 9. Chế độ lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân dưới thời nhà Đường
được gọi là
A. chế độ tỉch điền.
C. chế độ lĩnh canh.
B. chế độ quân điền.
D. chế độ công điền
Câu 10. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là
A. quý tộc và nông dân.
C. chủ nô và nô lệ.
B. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. địa chủ và lãnh chúa phong kiến

Câu 11. Hậu quả của cơ cấu dân số già là
A. Dư thừa lao động.
C. Phát triển kinh tế tăng.
B. Thiếu hụt lao động.
D. Đời sống được nâng cao
Câu 12. So với các châu lục khác trên thế giới, châu Âu có diện tích
A. Lớn nhất.
B. Nhỏ nhất.
C. Lớn thứ tư.
D. Lớn thứ năm.
Câu 13. Núi trẻ phân bố chủ yếu ở
A. Bắc Âu.
B. Nam Âu.
C. Tây Âu.
D. Đơng Âu.
Câu 14. Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía
Đơng?


A. Ảnh hưởng của dịng biển nóng.
C. Ảnh hưởng bởi địa hình chắn gió.
B. Ảnh hưởng của dịng biển lạnh.
D. Ảnh hưởng bởi vị trí gần cực, cận cực.
Câu 15. Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi ranh giới tự nhiên nào?
A. Dãy An-Pơ.
B. Dãy Các-Pát. C. Dãy U-ran.
D. Dãy Pi-rê-nê.
Câu 16. Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng
A. 10 triệu km2. B. 11 triệu km2. C. 11,5 triệu km2. D. 12 triệu km2.
Câu 17. Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sơng ngịi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu 18. Dãy núi nào có độ cao và đồ sộ nhất ở Châu Âu?
A. Dãy An-pơ.
B. Dãy Các-pát. C. Dãy Ban-căng.
D. Dãy A-pen-nin.
Câu 19. Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường
A. Nhiều phù sa.
C. Cửa sơng rất giàu thủy sản.
B. Hay đóng băng.
D. Gây ơ nhiễm.
Câu 20. Các khu vực có khí hậu ôn đới hải dương là
A. Trung tâm lục địa và khu vực dãy U-ran.
B. Các đảo, quần đảo và một dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc châu lục.
C. Rìa phía tây bán đảo Xcan-đi-na-vi và Tây Âu.
D. Ba bán đảo ở khu vực Nam Âu.



1
C
11
B

2
D
12
D


3
D
13
B

4
C
14
A

5
D
15
C

6
A
16
A

7
B
17
C

8
B
18
A


9
B
19
B

10
B
20
C



×