Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

28 Bài Văn Lớp 4 Nói Về Lòng Nhân Hậu, Tính Trung Thực.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.49 KB, 30 trang )

1. Họ và tên: ………………………………………………………..
Em đọc rất nhiều truyện về lịng nhân hậu nhưng câu chuyện Sự tích Hồ
Ba Bể là em thích nhất.
Ngày xưa, khơng rõ vào thời nào, ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Cạn,
người ta mở hội cúng Phật để cầu phúc. Bỗng xuất hiện một bà lão ăn xin, thân
thể gầy còm như que sậy, lại cịn bị lở lói như người bị bệnh hủi. Đi đến đâu bà
cũng bị xua đuổi.
May sao, bà gặp được hai mẹ con bà goá vừa đi chợ về. Hai mẹ con
thương tình đưa cụ về nhà, lấy cơm cho ăn. Khuya hôm ấy, hai mẹ con thấy một
con giao long to lớn đang cuộn mình, đầu gác lên xà nhà, đi thị xuống đất. Hai
mẹ con rụng rời kinh hãi. Sáng hôm sau trên giường vẫn là bà cụ ăn xin. Khi sửa
soạn ra đi bà nói "vùng này sắp có lụt lớn, ta cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ
rắc xung quang nhà mới tránh được nạn". Nói rồi cụ vụt biến mất.
Tối hơm đó, đám hội đang náo nhiệt bỗng có một cột nước từ dưới đất
phun lên rất mạnh nhấn chìm tất cả trong biển nước. Chỉ có ngơi nhà của hai mẹ
con là khô ráo. Hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu đặt xuống nước. Chúng biến
thành hai chiếc thuyền để họ cứu người bị nạn.
Qua câu chuyện trên em thấy hai mẹ con bà gố là người có tấm lòng
thương người.


2 Họ và tên: ………………………………………………………..
Em có dịp đọc rất nhiều truyện ngắn khá hay nhân lúc rỗi. Em ấn tượng
nhất là truyện Cái chậu nứt. Truyện đề cao tấm lòng nhân hậu của con người, kể
cả đối với đồ vật.
Chuyện kể về một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một chậu bị
nứt nên về đến nhà nước chỉ còn phân nửa. Chiếc chậu nguyên rất hãnh diện về
sự hồn hảo của mình, chiếc chậu nứt thì áy náy, day dứt vì nhiệm vụ khơng hồn
thành. Một ngày kia, chiếc chậu nứt gặp ông chủ: “Xin lỗi ông, tơi rất tiếc về khả
năng của mình, tơi cảm thấy thật xấu hổ”. Người chủ nói ngay: “Ngươi khơng có
lỗi gì cả, hãy chú ý đến những luống cải sát rào”. Quả đúng là nhừng luống cải


xanh mướt đang mơn mỏn hứng lấy những ánh nắng mai rực rỡ bên bờ rào.
Chiếc chậu nứt thấy vui vẻ một lúc nhưng khi về đến nhà vẫn chỉ cịn phân nửa
nước. Nó nói nhỏ: “Tơi xin lỗi ơng chủ”. Người chủ nói: “Ngươi khơng thấy cải
chỉ trổ trên bờ rào, phía của ngươi thôi sao? Ta đã tận dụng vết nứt của ngươi và
đã gieo những hạt giống phía bên ngươi. Ngươi đã tưới tắm cho chúng. Ta cắt
những lá cải đó để làm thức ăn, mang ra chợ bán. Nếu không có ngươi, gia đình
ta khơng có bữa ăn ngon thế này đâu”.
Câu chuyện giúp em hiểu rằng làm người bao dung, nhân hậu luôn được
đền đáp xứng đáng.


3. Họ và tên: ………………………………………………………..
Em có nghe bà kể rất nhiều truyện cổ tích khá hay. Em thích nhất là truyện
Cái chậu nứt. Truyện nói về tấm lịng nhân hậu của con người, kể cả đối với đồ
vật.
Chuyện kể về một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một chậu bị
nứt nên về đến nhà nước chỉ còn phân nửa. Chiếc chậu nguyên rất hãnh diện về
sự hoàn hảo của mình, chiếc chậu nứt thì áy náy, day dứt vì nhiệm vụ khơng hồn
thành. Người chủ nói: “Ngươi khơng thấy cải chỉ trổ trên bờ rào, phía của ngươi
thôi sao? Ta đã tận dụng vết nứt của ngươi và đã gieo những hạt giống phía bên
ngươi. Ngươi đã tưới tắm cho chúng. Ta cắt những lá cải đó để làm thức ăn,
mang ra chợ bán. Nếu khơng có ngươi, gia đình ta khơng có bữa ăn ngon thế này
đâu”.
Qua câu chuyện này giúp em hiểu rằng làm người bao dung, nhân hậu luôn
được đền đáp xứng đáng.


4 Họ và tên: ………………………………………………………..
Em đọc rất nhiều câu chuyện cổ tích, truyện nào cũng hay và hấp dẫn. Em
thích nhất câu chuyện Ba giọt máu.

Chuyện kể rằng: Có một nhà bn nọ khơng bao lâu trở nên giàu có.
Chẳng ai biết họ làm ăn thế nào, đành cho là người ta có hồng phúc. Thực ra là
phường mua gian bán lận. Họ chế ra một cái cân, cán rỗng, trong đổ mấy giọt
thủy ngân, hai đầu bít đồng, trơng bề ngồi y như trăm nghìn cái cân khác.
Thành ra, họ muốn cân giả cũng được, muốn cân non cũng được. Cũng cái
cân ấy, khi bán hàng thì khác mà khi mua hàng lại khác, bao giờ phần lợi cũng về
họ. Ai kêu ca, họ nói trơn như nước chảy. Vợ chồng nhà ấy có hai đứa con trai,
mặt mũi kháu khỉnh đáo để. Một hôm, chúng đau bụng rồi lăn đùng ra chết cả
hai. Hai vợ chồng rầu rĩ than vắn thở dài, nghĩ bụng chắc mình ăn ở thất đức nên
trời báo. Một hôm, họ cùng nằm mơ thấy một ơng lão đầu tóc bạc phơ, mặt mũi
phương phi, đến mắng:
- Chúng mày buôn bán lừa lọc, quen thói gian tham. Chúng mày che được mắt
người trần, chứ không che được mắt Thần, Phật. Chúng mày sớm biết mà sám
hối, ăn ở thật thà, lo làm điều hay điều tốt thì Trời sẽ ngoảnh mặt lại, cho chúng
mày hai đứa con khác mà nối dõi.
Tỉnh dậy, hai vợ chồng ngồi bàn đi bàn lại, chần chừ hồi lâu rồi quyết bỏ
cái cân tai ác ấy bằng cách đem chẻ cân. Khi chẻ ra, họ thấy trong cán cân có
mấy giọt máu đỏ tươi. Qua câu chuyện em hiểu rằng không nên tham lam mà cần
phải sống trung thực.


5 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Trong những truyện em đã đọc về tính trung thực thì câu chuyện những hạt
thóc giống để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Thuở xưa có một ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngơi. Vua muốn
thử lịng dân nên ngài phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao
hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngơi và ai khơng có thóc sẽ bị
trừng phạt.
Ở làng nọ có chú bé tên là Chôm mồ côi cha mẹ. Cậu cũng đi nhận thóc về
và cố chăm sóc mà khơng một hạt thóc nào nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi

người chở thóc về kinh đơ thu nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng, đến trước vua quỳ
tâu:
– Tâu bệ hạ! Con khơng làm sao cho thóc của người nảy mầm được.
Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé dậy,
ôn tồn nói:
– Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kỹ rồi. Lẽ nào chúng còn nảy mầm
được. Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta.
Rồi nhà vua dõng dạc tuyên bố:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành một ông vua đức trí hiền tài.
Qua câu chuyện em học được lịng trung thực từ Chôm.


6 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Em đã được đọc rất nhiều truyện cổ tích, truyện thiếu nhi. Một câu chuyện
mà em nhớ mãi đó là chuyện Ba lưỡi rìu. Câu chuyện nói về lịng trung thực của
anh chàng tiều phu.
Có anh chàng tiều phu nghèo nọhằng ngày anh đi đốn củi sinh sống gia tài
của anh chỉ có một chiếc rìu. Một hơm, anh chặt củi bên bờ sơng. Vừa chặt được
vài nhát thì rìu gãy cán, văng lưỡi rìu xuống đáy sông. Anh tiều phu buồn rầu
than thở:
Vừa lúc đó, một cụ già râu tóc bạc phơ xuất hiện.
Cụ giúp anh và nhảy tõm xuống nước. Anh tiều phu chưa hết ngạc nhiên thì cụ
già đã ngoi lên mặt nước, tay cầm lưỡi rìu bằng vàng và hỏi:
– Cái này có phải của con khơng?
Anh tiều phu đáp:
– Khơng! Thưa cụ, cái rìu vàng này khơng phải của con.
Lần thứ hai với lưỡi rìu bằng bạc anh tiều phu vẫn không đồng ý.
Lần thứ ba, cụ già lại lặn xuống và đem lên một lưỡi rìu bằng sắt cũ kỹ và hỏi:

– Thế còn cái này?
Anh tiều phu kêu lên:
– Cái này mới là rìu của con đấy ạ?


Cụ già tươi cười trao lưỡi rìu cho anh tiều phu. Anh quỳ xuống cảm ơn cụ và đưa
hai tay đỡ lấy lưỡi rìu. Cụ già xoa đầu anh và khen:
– Con là người thật thà, trung thực. Con không tham lam những gì khơng phải
của mình. Vì thế ta thưởng cho con chiếc rìu vàng và chiếc rìu bạc kia. Con hãy
nhận lấy!
Thế là anh tiều phu cùng kiệt khó nhưng trung thực ấy đã có được hai
chiếc rìu q. Cịn cụ già tốt bụng kia chính là ơng tiên thường xuống trần gian
để thử lòng dạ con người và cứu giúp người nghèo khó.

7 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Em đọc được câu chuyện mà em thích nhất đó là câu chuyện Ba lưỡi rìu.
Xưa có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh qua đời sớm, anh phải
sống mồ cơi và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu
vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày.
Một hơm, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi,
trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sơng thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy
cán và lưỡi rìu văng xuống sơng. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc than
thở. Bỗng từ đâu đó có một ơng cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ
xuất hiện.
Anh chàng tiều phu kể lại sự việc. Ơng cụ lao mình xuống dịng sơng đang chảy
rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng lống
và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:


– Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống khơng? Anh chàng tiều phu nhìn

lưỡi rìu bằng bạc thấy khơng phải của mình nên anh lắc đầu.
Lần thứ hai, với chiếc rìu bằng vàng.
Anh chàng tiều phu lại nói khơng phải là lưỡi rìu của mình.
Lần thứ ba, là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi.
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng. Ông
cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen: - Con quả là
người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm
cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ơng cụ tặng và cảm tạ ".
Qua câu chuyện em thấy thật thà sẽ được đền đáp xứng đáng.

8 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Một ông vua nọ, đã cao tuổi nhưng lại khơng có con để nhường ngơi, vua
muốn tìm một người đủ tài đức để trao lại ngơi vua. Vua quyết định thử lịng mọi
người.
Ngài giao cho dân mỗi người một đấu thóc và ra lệnh: “Ai nộp được nhiều
thóc nhất sẽ được truyền ngơi báu; ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”.


Đến vụ mùa, mọi người thi nhau chở thóc lúa về kinh thành, chỉ có một
cậu bé đến tay khơng. Cậu bé kính cẩn quỳ xuống trước mặt vua và tâu xin nhận
tội vì thóc mà vua ban cậu gieo khơng thành.
Mọi người chỉ trỏ bàn tán, chỉ có vua là cười và nói: “Thóc phát ra đã bị luộc cả
rồi, làm sao mà gieo thành mạ được. Những gánh thóc, xe thóc kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!…”.
Cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhờ lịng trung thực và sự gan dạ của
mình. Qua câu chuyện em học được từ cậu bé có lịng trung thực sẽ đươc đền đáp
xứng đáng.



9 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Em đọc nhiều truyện về lịng trung thực. Nhưng em thích nhất Nhân vật
trong câu chuyện sau. Đời nhà Lí có một vị quan nổi tiếng là người chính trực.
Đó là Tơ Hiến Thành.
Năm 1175 vua Lí Anh Tơng mất, di chiếu cho Tơ Hiến Thành lập thái tử
Long Cán con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng một bà thái hậu khác lại muốn
lập con mình là Long Xưởng lên ngơi vua, bèn tìm cách đút vàng bạc cho vợ Tơ
Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành không nghe nhất định lập Long
Cán làm vua theo di chiếu. Phò tá vua Cao Tơng (tức Long Cán) được 4 năm thì
ơng lâm bệnh. Người mà ngày đêm hầu tạ bên giường bệnh là quan tham tri
chính sự Vũ Tán Đường. Cịn vị quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận
nhiều cơng việc nên rất ít đến thăm Tơ Hiến Thành. Một hôm, bà thái hậu họ Đỗ
và vua Cao Tông tới thăm, hỏi ông:
- Nếu chẳng may ông mất đi thì ai sẽ người thay ơng?
Tơ Hiến Thành khơng do dự đáp ngay:
- Đó là gián nghị đại phu Trần Trung Tá
Thái hậu ngạc nhiên nói:
- Vũ Tán Đường hết lịng vì ơng, sao khơng tiến cử
- Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi
người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá- Tơ Hiến Thành nói
Qua câu chuyện trên, Tô Hiến Thành đã là một tấm gương sáng trong sử
sách về lòng trung thực và trách nhiệm cao cả đối với dân với nước mà thế hệ
chúng ta hôm nay cần noi theo.


10 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Một câu chuyện mà em rất thích về đức tính trung thực chính là câu
chuyện Ba chiếc rìu của thần sơng mà em được nghe bà em kể.
Truyện kể về một người tiều phu có hồn cảnh gia đình nghèo khó. Hằng
ngày, anh phải lên rừng kiếm củi từ sớm đến tối mịt. Vất vả là thế nhưng cuộc

sống của anh lại chẳng tốt hơn là bao.
Một hôm, khi anh đang đốn củi ở cạnh bờ sơng, thì lưỡi rìu tuột mất, rơi
xuống nước. Nước sông khá sâu, anh lại chẳng biết bơi nên loay hoay mãi vẫn
chưa tìm được cách lấy lại lưỡi rìu. Bỗng từ dưới sơng, một cụ già râu tóc bạc
phơ hiện lên, tự giới thiệu là thần sông. Thần giơ lên một lưỡi rìu vàng và hỏi anh
có phải do anh đánh rơi không, anh liền lắc đầu. Lần thứ hai thần lại giơ lên một
lưỡi rìu bạc và hỏi lại câu hỏi cũ, lần này anh vẫn lắc đầu. lần thứ ba, thần đưa ra
một lưỡi rìu bằng sắt cũ kĩ thì anh tiều phu mới gật đầu nhận lấy.
Sự trung thực và ngay thẳng ấy của anh khiến ông tiên rất hài lòng, bèn
tặng cho anh cả lưỡi rìu bạc và lưỡi rìu vàng. Nhờ đó, cuộc sống của anh trở nên
giàu có và ổn định hơn trước. Qua đó, em rút ra được bài về ý nghĩa của lòng
trung thực trong cuộc sống này.


11 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Mỗi tối trước khi đi ngủ, em đều may mắn được bà kể cho nghe những câu
chuyện hay. Nào là câu chuyện cổ tích, chuyện cuộc sống hàng ngày xung quanh
em. Nhưng có một lần em ấn tượng nhất, đó là khi bà kể chuyện về Những hạt
thóc giống. Câu chuyện là một ví dụ tiêu biểu để kể về tính trung thực đáng q.
Có một ơng vua, đã cao tuổi nhưng lại khơng có con để nhường ngơi. Vua
mong muốn tìm một người đủ tài đức để trao lại ngơi vua của mình để cai trị đất
nước. Thế là ông Vua đã quyết định giao cho dân mỗi người một đấu thóc. Vua
ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngơi báu; ai khơng có thóc
nộp sẽ bị trừng phạt!”.
Thời gian thấm thốt trơi, vụ mùa cũng đến, mọi người thi nhau chở thóc lúa về
kinh thành, duy chỉ có một cậu bé đến tay khơng. Cậu bé kính cẩn quỳ xuống
trước mặt vua và tâu xin nhận tội vì thóc mà vua ban cậu gieo không thành.
Mọi người chỉ trỏ bàn tán tại sao cậu bé lại ngu ngốc như thế. Chỉ có vua là cười
và nói rằng: “Thóc phát ra đã bị luộc cả rồi, làm sao mà gieo thành mạ được.
Những gánh thóc, xe thóc kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!…”.

Cuối cùng, cậu bé đã được nhường lại ngơi vua nhờ lịng trung thực và sự gan dạ
đáng quý của mình.
Qua câu chuyện về Những hạt thóc giống, em cảm thấy rất ngưỡng mộ sự
trung thực của cậu bé. Cậu sẵn sàng dũng cảm nói ra sự thật, khơng ngại nguy
hiểm, khơng ngại khó khăn. Cậu dám thừa nhận những lỗi lầm về mình. Bà còn
nhắc nhở em rằng, cho đến cùng lòng trung thực sẽ chiến thắng.


12 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Trong những câu chuyện mà em đã được nghe và đã đọc về tính trung thực
thì câu chuyện những hạt thóc giống để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Thuở xưa có một ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngơi. Vua ra lệnh
phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: ai thu được nhiều
thóc nhất sẽ được truyền ngơi và ai khơng có thóc sẽ bị trừng phạt.
Ở làng nọ có chú bé tên là Chơm mồ cơi cha mẹ. Cậu cũng đi nhận thóc về và cố
chăm sóc mà khơng một hạt thóc nào nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người
chở thóc về kinh đơ thu nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng, đến trước vua quỳ tâu:
– Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc của người nảy mầm được.
Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé dậy,
ơn tồn nói:
– Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kỹ rồi. Lẽ nào chúng còn nảy mầm
được. Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta.
Rồi nhà vua dõng dạc tuyên bố:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành một ơng vua đức trí hiền tài.


13 . Họ và tên: ………………………………………………………..
Em đã được đọc rất nhiều truyện cổ tích, truyện thiếu nhi. Một câu chuyện

mà em nhớ mãi đó là chuyện Ba lưỡi rìu. Câu chuyện nói về lịng trung thực của
con người.
Do mất lưỡi rìu. Anh chàng khóc lóc. Bụt hiện ra tìm cho anh ta lưỡi rìu
bằng bạc, bằng vàng nhưng anh khơng nhận. Nhờ có lịng trung thực nên được
ơng bụt tặng cho hai lưới rìu bằng vàng, bằng bac.
Em học được là có lịng trung thực sẽ được thưởng.


14 Họ và tên: ………………………………………………………..
Mỗi tối trước khi đi ngủ, em đều được nghe bà kể những câu chuyện hay.
Nhưng có một lần em ấn tượng nhất, đó là khi bà kể chuyện về Những hạt thóc
giống.
Có một ơng vua, đã cao tuổi nhưng lại khơng có con để nhường ngơi. Vua
mong muốn tìm một người đủ tài đức để trao lại ngơi vua của mình để cai trị đất
nước. Thế là ông Vua đã quyết định giao cho dân mỗi người một đấu thóc.
Vua ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngơi báu; ai
khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”.
Thời gian thấm thốt trơi, vụ mùa cũng đến, mọi người thi nhau chở thóc
lúa về kinh thành, duy chỉ có một cậu bé đến tay không. Cuối cùng, cậu bé đã
được nhường lại ngôi vua nhờ lòng trung thực và sự gan dạ đáng q của mình.
Qua câu chuyện về Những hạt thóc giống, em cảm thấy rất ngưỡng mộ sự
trung thực của cậu bé. Bà còn nhắc nhở em rằng, cho đến cùng lòng trung thực sẽ
chiến thắng.


15 Họ và tên: ………………………………………………………..
Câu chuyện những hạt thóc giống mà em từng được nghe bà em kể làm em
ấn tượng nhất về tính trung thực
Một ơng vua nọ, đã cao tuổi nhưng lại khơng có con để nhường ngơi, vua
muốn tìm một người đủ tài đức để trao lại ngôi vua. Vua quyết định giao cho dân

mỗi người một đấu thóc và ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngơi báu; ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”.
Đến vụ mùa, mọi người thi nhau chở thóc lúa về kinh thành, chỉ có một
cậu bé đến tay khơng. Cậu bé kính cẩn quỳ xuống trước mặt vua và tâu xin nhận
tội vì thóc mà vua ban cậu gieo không thành.
Mọi người chỉ trỏ bàn tán, chỉ có vua là cười và nói: “Thóc phát ra đã bị luộc cả
rồi, làm sao mà gieo thành mạ được. Những gánh thóc, xe thóc kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!…”.
Cậu bé đã được nhường lại ngơi vua nhờ lịng trung thực và sự gan dạ của
mình.


16 Họ và tên: ………………………………………………………..
Trong những truyện về tính trung thực thì câu chuyện những hạt thóc
giống mà bà em kể cho em nghe để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Thuở xưa có một ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngơi. Vua ra lệnh
phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: ai thu được nhiều
thóc nhất sẽ được truyền ngơi và ai khơng có thóc sẽ bị trừng phạt.
Ở làng nọ có chú bé tên là Chôm mồ côi cha mẹ. Cậu cũng đi nhận thóc về và cố
chăm sóc mà khơng một hạt thóc nào nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người
chở thóc về kinh đơ thu nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng, đến trước vua quỳ tâu:
– Tâu bệ hạ! Con khơng làm sao cho thóc của người nảy mầm được.
Mọi người sững sờ trước lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé dậy,
ôn tồn nói:
– Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kỹ rồi. Lẽ nào chúng còn nảy mầm
được. Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta.
Rồi nhà vua dõng dạc tuyên bố:
– Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành một ông vua đức trí hiền tài.



17 Họ và tên: ………………………………………………………..
Mỗi tối trước khi đi ngủ, em đều may mắn được bà kể cho nghe những câu
chuyện hay. Nhưng có một lần em ấn tượng nhất, đó là khi bà kể chuyện về Ba
lưỡi rìu. Câu chuyện nói về lịng trung thực của con người.
Do mất lưỡi rìu. Anh chàng khóc lóc. Bụt hiện ra tìm cho anh ta lưỡi rìu
bằng bạc, bằng vàng nhưng anh khơng nhận. Nhờ có lịng trung thực nên được
ơng bụt tặng cho hai lưới rìu bằng vàng, bằng bac.
Em học được là có lịng ttrung thực sẽ được thưởng.


18 Họ và tên: ………………………………………………………..
Trong những chuyện mà em đã được nghe bà em kể về tính trung thực thì
câu chuyện những hạt thóc giống để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Một ông vua nọ, đã cao tuổi nhưng lại khơng có con để nhường ngơi, vua
muốn tìm một người đủ tài đức để trao lại ngôi vua. Vua quyết định giao cho dân
mỗi người một đấu thóc và ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngơi báu; ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”.
Đến vụ mùa, mọi người thi nhau chở thóc lúa về kinh thành, chỉ có một
cậu bé đến tay khơng. Cậu bé kính cẩn quỳ xuống trước mặt vua và tâu xin nhận
tội vì thóc mà vua ban cậu gieo khơng thành.
Mọi người chỉ trỏ bàn tán, chỉ có vua là cười và nói: “Thóc phát ra đã bị luộc cả
rồi, làm sao mà gieo thành mạ được. Những gánh thóc, xe thóc kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!…”.
Cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhờ lịng trung thực và sự gan dạ của
mình. Câu chuyện giúp em hiểu rằng có trung thực mới được đền đáp xứng đáng.


19 Họ và tên: ………………………………………………………..

Em đã được nghe bà em kể rất nhiều về truyện cổ tích. Nhưng em thích
nhất về tính trung thực thì câu chuyện những hạt thóc giống để lại cho em nhiều
ấn tượng nhất.
Ngày xưa có ông vua nọ, đã cao tuổi nhưng lại không có con để nhường
ngơi, vua muốn tìm một người đủ tài đức để trao lại ngôi vua. Vua quyết định
giao cho dân mỗi người một đấu thóc và ra lệnh: “Ai nộp được nhiều thóc nhất sẽ
được truyền ngơi báu; ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt!”.
Đến vụ mùa, mọi người thi nhau chở thóc lúa về kinh thành, chỉ có một
cậu bé đến tay khơng. Cậu bé kính cẩn quỳ xuống trước mặt vua và tâu xin nhận
tội vì thóc mà vua ban cậu gieo khơng thành.
Mọi người chỉ trỏ bàn tán, chỉ có vua là cười và nói: “Thóc phát ra đã bị luộc cả
rồi, làm sao mà gieo thành mạ được. Những gánh thóc, xe thóc kia đâu phải thu
được từ thóc giống của ta!…”.
Nhờ lịng trung thực và sự gan dạ của mình cậu bé Chôm được nhường
ngôi vua. Câu chuyện giúp em hiểu rằng cần phải trung thực trong cuộc sống mới
được vinh hoa phú quí.



×