Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu hệ thống động cơ điện trên ô tô hybrid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 74 trang )

1

Cảm ơn bạn đã ủng hộ
Nếu cần thêm bản vẽ vui lòng liên hệ email:
để trao đổi thêm nhé.


2

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1NG 1: TỔNG QUAN VỀ ÔTÔ HYBRIDNG QUAN VỀ ÔTÔ HYBRID ÔTÔ HYBRID.......................................................................5
1.1. Khái niệm chungm chung.................................................................................................................... 5
1.2. Xu hướng phát triển của ôtô hybridng phát triển của ôtô hybridn của ôtô hybrida ôtô hybrid..............................................................................5
1.3. Những nhược điểm mà ôtô hybrid khắc phục được so với ôtô thông thường......8
1.4. Phân loại ôtô hybrid................................................................................................................8
1.4.1. Theo thời điểm phối hợp công suất............................................................................8
1.4.1.1. Chỉ sử dụng motor điện ở tốc độ chậm sử dụng motor điện ở tốc độ chậm dụng motor điện ở tốc độ chậmng motor điệm chungn ở tốc độ chậm tốc độ chậmc độ chậm chậmm.......................................................8
1.4.1.2. Phốc độ chậmi hợp khi cần công suất caop khi cần công suất caon công suất caot cao.......................................................................9
1.4.2. Theo cách phối hợp công suất giữa động cơ nhiệt và động cơ điện.................9
1.4.2.1. Kiển của ôtô hybridu nốc độ chậmi tiếpp...........................................................................................................9
1.4.2.2. Kiển của ôtô hybridu song song......................................................................................................10
1.4.2.3. Kiển của ôtô hybridu hỗn hợpn hợp khi cần công suất caop........................................................................................................11
1.4.2.4. So sánh giữa ba kiểu phối hợp công suấta ba kiển của ôtô hybridu phốc độ chậmi hợp khi cần công suất caop công suất caot.................................................13
1.5 Các bộ phận của động cơ Hybrid......................................................................................14
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ÔTÔ HYBRID..............................20
2.1. Sơ đồ tổng quát của đường truyền công suất trên ôtô hybrid..................................20
2.3. Xác định công suất sinh ra sau khi phối hợp hai động cơ.......................................21
2.4. Đặc tính kéo tại bánh xe chủ động...................................................................................26
2.4.1. Xác định lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động (Fk).....................................26


2.4.2. Xác định tỷ số truyền của bộ truyền hành tinh.....................................................27
2.4.3. Xác định công suất kéo tại bánh xe chủ động (Pk)..............................................27
2.4.4. Xây dựng đặc tính kéo tại bánh xe chủ động........................................................28
2.5. Phương pháp xác định các thông số động lực học cơ bản........................................29
2.5.1. Xác định các lực cản chuyển động...........................................................................29
2.5.2. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo............................................................................30
2.5.3. Ứng dụng đồ thị cân bằng lực kéo để xác định các thông số động lực học cơ
bản của ôtô...................................................................................................................................31
CHƯƠNG 3: KẾT CẤU ĐỘNG CƠ HYBRID CỦA TOYOTA..................................35
3.1. Kếpt cất caou độ chậmng cơ hybrid của Toyota hybrid của ơtơ hybrida Toyota............................................................................35
3.1.1. Mơ hình tổng quát của ôtô hybridng quát của ôtô hybrida ôtô hybrid........................................................................35
3.1.2. Độ chậmng cơ hybrid của Toyota đốc độ chậmt trong.......................................................................................................36
3.1.3. Hộ chậmp sốc độ chậm và bộ chậm phân phốc độ chậmi công suất caot (Hybrid Transaxle)..............................37


3

3.1.4. Motor điệm chungn và máy phát điệm chungn.................................................................................38
3.1.5. Bộ chậm phậmn chuyển của ôtô hybridn đổng quát của ôtô hybridi điệm chungn (Inverter with Converter)..................................39
3.1.6. Ắc-quy điện áp cao. c-quy điệm chungn áp cao. (HV Battery - High Volt Battery)..................................40
3.1.7. Cáp nguồnn.......................................................................................................................40
3.1.8. Ắc-quy điện áp cao. c quy phụng motor điện ở tốc độ chậm.....................................................................................................................41
3.1.9. Các bộ chậm phậmn khác có cơng dụng motor điện ở tốc độ chậmng hỗn hợp trợp khi cần công suất cao trên ôtô hybrid.............................41
3.2. Điều khiển ôtô hybrid theo chế độ làm việc.................................................................42
3.2.1. Khởi động động cơ khi xe đang chạy......................................................................43
3.2.2. Tăng tốc nhẹ với động cơ...........................................................................................43
3.2.3. Tốc độ thấp ổn định......................................................................................................44
3.2.4. Tăng tốc tối đa................................................................................................................44
3.2.5. Tốc độ cao ổn định........................................................................................................44
3.2.6. Tốc độ tối đa................................................................................................................... 45

3.2.7.Giảm tốc độ và phanh:..................................................................................................45
3.2.8.Chế độ lùi xe:...................................................................................................................46
3.2.9.Màn hình tiêu thụ nhiên liệu.......................................................................................47
3.2.10.Hệ thống mở cửa và khởi động hệ thống:.............................................................47
3.2.11.Các chế độ làm việc:...................................................................................................48
3.3. Hoạt động của hệ thống.......................................................................................................49
3.3.1. Các biệm chungn pháp an toàn...............................................................................................50
3.3.2.Sự an toàn của xe khi ngập nước an tồn của ơtơ hybrida xe khi ngậmp nướng phát triển của ôtô hybridc...........................................................................51
3.3.3.Cụng motor điện ở tốc độ chậmm hộ chậmp sốc độ chậm hybrid bao gồnm...................................................................................52
3.3.4.Bộ chậm ly hợp khi cần công suất caop:.........................................................................................................................52
3.3.5. Độ chậmng cơ hybrid của Toyota điệm chungn 1,độ chậmng cơ hybrid của Toyota điệm chungn 2.............................................................................53
3.3.6. Bộ chậm bánh răng hành tinh:...........................................................................................55
3.3.7. Bộ chậm giảm tốcm tốc độ chậmc....................................................................................................................55
3.3.8. Độ chậmng cơ hybrid của Toyota điệm chungn nam châm vĩnh cử dụng motor điện ở tốc độ chậmu........................................................................56
3.3.9. Cảm tốcm biếpn tốc độ chậmc độ chậm..........................................................................................................56
3.3.10. Máy biếpn đổng quát của ôtô hybridi điệm chungn:...................................................................................................57
3.3.11. Bộ chậm chuyển của ôtô hybridn đổng quát của ôtô hybridi khuếpch đạii...................................................................................57
3.3.12. Máy biếpn đổng quát của ôtô hybridi điệm chungn làm lạinh.................................................................................59
3.3.13. Hệm chung thốc độ chậmng làm mát máy biếpn đổng quát của ôtô hybridi điệm chungn,độ chậmng cơ hybrid của Toyota điệm chungn 1 và độ chậmng cơ hybrid của Toyota điệm chungn
2:..................................................................................................................................................... 59
3.3.14. ECU điều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u khiển của ôtô hybridn kếpt hợp khi cần công suất caop hệm chung thốc độ chậmng hybrid:....................................................60
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG.................................................62
4.1. Tìm hiểu về ắc quy cao áp..................................................................................................62


4

4.2. Cách sử dụng motor điện ở tốc độ chậm dụng motor điện ở tốc độ chậmng ắc quy cao áp tốt nhấtc quy cao áp tốc độ chậmt nhất caot.........................................................................63
4.3. Hiệm chungn tượp khi cần công suất caong hư hỏng, nguyên nhân, sửa chữa bảo dưỡngng, nguyên nhân, sử dụng motor điện ở tốc độ chậma chữa ba kiểu phối hợp công suấta bảm tốco dưỡngng.................................64
4.3.1. Hiệm chungn tượp khi cần công suất caong nguyên nhân hư hỏng, nguyên nhân, sửa chữa bảo dưỡngng.......................................................................64

4.3.2. Phươ hybrid của Toyotang pháp kiển của ôtô hybridm tra sử dụng motor điện ở tốc độ chậma chữa ba kiểu phối hợp công suấta nạip điệm chungn cho ắc quy cao áp tốt nhấtc quy...............................65
KẾT LUẬN..................................................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................69


5

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nhiều năm trở lại đây, thế giới phải đối mặt với những vấn đề lớn như
ô nhiễm mơi trường, sự cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch. Một loạt các ảnh
hưởng và tác động xấu được bắt nguồn từ các vấn đề trên. Để khắc phục những vần
đề khó khăn nói trên, cùng với các ngành khoa học cơng nghệ khác thì ngành cơng
nghiệp ơtơ kết hợp với các trung tâm, cơ sở nghiên cứu công nghệ khắp nơi trên thế
giới đã tìm cách cải tiến và thay thế các cơng nghệ trên xe hơi. Mục đích của các
nghiên cứu, thử nghiệm đó đều nhằm giảm sự phát thải ô nhiễm và giảm sự tiêu hao
hoặc thay thế nhiên liệu truyền thống. Đã có một vài cơng nghệ hiện đại và tối ưu
hơn được áp dụng cho xe hơi, trong số đó thì cơng nghệ hybrid electric đã và đang
được áp dụng rộng rãi trong ngành chế tạo ơtơ. Với những ưu điểm và hiệu quả của
nó, công nghệ hybrid đang là một lựa chọn phù hợp cho các nhà sản xuất xe hơi
trong hiện tại và tương lai.
Có rất nhiều mẫu xe hơi của các hãng nổi tiếng đã thu được thành công khi
tung ra thị trường như: Toyota Prius, Honda Insight... Với những thành công và sự
cần thiết của công nghệ hybrid như đã nêu trên, do đó em nghiên cứu đã mạnh dạn
chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống động cơ điện trên ôtô hybrid” làm đề tài tốt
nghiệp. Với sự nỗ lực và cố gắng của mình, cùng với sự hướng dẫn tận tình của
TS. C, em đã thực hiện và hồn thành các khối lượng theo yêu cầu. Tuy nhiên, do
đây là một đề tài mới và phạm vi rộng cũng như còn hạn chế nhiều về tài liệu và
kiến thức thực tế, nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.


Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện


6

CHƯƠNGNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÔTÔ HYBRIDNG QUAN VỀ ÔTÔ HYBRID ÔTÔ HYBRID
1.1. Khái niệm chung
Trong tiếng Anh, chữ “hybrid” có nghĩa là tổ hợp.
Ơ tơ hybrid là dịng xe sử dụng động cơ tổ hợp, được kết hợp giữa động cơ
chạy bằng năng lượng thông thường (xăng, Diesel…) với động cơ điện lấy năng
lượng điện từ một ắc-quy cao áp hoặc phối hợp hai nguồn nhiên liệu như giữa xăng
và diesel, giữa xăng và khí ga hay giữa xăng và biodiesel. Nhưng trong phạm vi đề
tài em chỉ tập trung nghiên cứu vào cách phối hợp giữa động cơ chạy bằng xăng và
động cơ điện lấy năng lượng từ một ắc quy cao áp.
Điểm đặc biệt là ắc-quy được nạp điện với cơ chế nạp “thông minh” như khi
xe phanh, xuống dốc…, gọi là quá trình phanh tái tạo năng lượng. Nhờ vậy mà ơtơ
có thể tiết kiệm được nhiên liệu khi vận hành bằng động cơ điện đồng thời tái sinh
được năng lượng điện để dùng khi cần thiết.
Nguồn năng lượng ngày càng cạn kiệt, do vậy những phương tiện sử dụng
năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu, và sẽ phát triển vượt bậc
Vậy công nghệ hybrid có những gì thú vị, và đã đem lại nhiều thành công
như thế nào cho các hãng xe?
1.2. Xu hướng phát triển của ôtô hybrid
Sự phát triển các phương tiện giao thông ở các khu vực trên thế giới nói chung
khơng giống nhau, mỗi nước có một quy định riêng về khí thải của xe , nhưng đều
có xu hướng là từng bước cải tiến cũng như chế tạo ra loại ôtô mà mức ô nhiễm là
thấp nhất và giảm tối thiểu sự tiêu hao nhiên liệu. Điều đó càng cấp thiết khi mà
nguồn tài nguyên dầu mỏ ngày càng cạn kiệt dẫn đến giá dầu tăng cao mà nguồn thu
nhập của người dân lại tăng không đáng kể.

Các xe chạy bằng Diesel, xăng hoặc các nhiên liệu khác đều đang tràn ngập
trên thị trường gây ô nhiễm môi trường, làm cho bầu khí quyển ngày một xấu đi, hệ
sinh thái thay đổi. Vì thế việc tìm ra phương án để giảm tối thiểu lượng khí gây ơ
nhiễm mơi trường là một vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay của ngành ơ tơ
nói riêng và mọi người nói chung.


7

Ơ tơ sạch khơng gây ơ nhiễm (zero emission) là mục tiêu hướng tới của các
nhà nghiên cứu và chế tạo ơtơ ngày nay. Có nhiều giải pháp đã được cơng bố trong
những năm gần đây, như: hồn thiện q trình cháy của động cơ, sử dụng các loại
nhiên liệu khơng truyền thống cho ơtơ như LPG, khí thiên nhiên, methanol,
biodiesel, điện, pile nhiên liệu, năng lượng mặt trời, ôtô lai (hybrid)... Phạm vi bài
viết này chỉ bàn về ôtô hybrid.
*Các dịng xe xử dụng cơng nghệ hybrid

Hình 1.2.a. Toyota Prius 2017( dòng xe hybrid bán chạy nhất trên thế giới)


8

Hình 1.2.b. Toyata Camry Hybrid

Hình 1.2.c. Lexus LS600h( chiếc hybrid hồn hảo nhất)
Hầu hết các hãng xe ơ tơ hiện nay đều chế tạo xe hybrid, thậm chí cơng nghệ này
còn được áp dụng trên cả xe máy như: Honda PCX hybrid, Yamaha Grande hybrid,




9

1.3. Những nhược điểm mà ôtô hybrid khắc phục được so với ơtơ thơng thường
Ơ tơ hybrid khi sinh ra nó đã khắc phục được rất nhiều những nhược điểm
của ôtô thông thường như tổn thất năng lượng khi khởi động nguội, tổn thất khi
phanh, lượng phát thải lớn ở chế độ không tải, tổn hao khi chuyển các tay số,….
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một số tổn hao này.
-

Tổn thất khi khởi động nguội: đối với động cơ nhiệt thông thường khi
ngừng hoạt động trong một thời gian lâu thì việc khởi động lại động
cơ tiêu tốn rất nhiều năng lượng cho việc sởi ấm động cơ, hịa khí đậm
khi khởi động nguội dẫn đến hiện tượng cháy khơng hồn tồn. Ơtơ
khởi động bằng động cơ điện nên đã gần như khắc phục được điệu
này.

-

Tổn thất khi phanh: khi chúng ta phanh động cơ, một nguồn năng
lượng rất lớn từ động cơ đã bị bỏ phí vì nó khơng có tác dụng kéo
động cơ. Ở ơtơ hybrid khắc phục điều này bằng cách sử dụng phanh
tái sinh năng lượng

-

Lượng phát thải lớn ở chế độ không tải: chế độ không là một trong
những chế độ phát thải lớn của động cơ thông thường. Trong chế độ
này động cơ chỉ hoạt động để sinh ra năng lượng để thắng được các
lực cản của động cơ. Ơtơ hybrid đã khắc khục được điều này bằng
cách sử dụng động cơ điện cho chế độ chạy không tải.


-

Tổn hao khi chuyển các tay số: để khắc phục điều này thì một số ôtô
hybrid đã dùng động cơ điện để thay đổi tốc độ xe cũng như mô men
kéo động cơ. Vậy nên có thể loại bỏ hộp số của động cơ thông
thường.

1.4. Phân loại ôtô hybrid
1.4.1. Theo thời điểm phối hợp công suất
1.4.1.1. Chỉ sử dụng motor điện ở tốc độ chậm
Khi ôtô bắt đầu khởi hành, motor điện sẽ hoạt động cung cấp công suất giúp
xe chuyển động và tiếp tục tăng dần lên với tốc độ khoảng 25 mph (1,5 km/h) trước
khi động cơ xăng tự khởi động. Để tăng tốc nhanh từ điểm dừng, động cơ xăng phải
khởi động ngay lập tức mới có thể cung cấp cơng suất tối đa. Ngoài ra, motor điện


10

và động cơ xăng cũng hỗ trợ cho nhau khi điều kiện lái yêu cầu nhiều công suất,
như khi leo dốc, leo núi hoặc vượt qua xe khác. Do motor điện được sử dụng nhiều
ở tốc độ thấp, nên loại này có khả năng tiết kiệm nhiên liệu khi lái ở đường phố hơn
là khi đi trên đường cao tốc. Toyota Prius và Ford Escape Hybrid là hai dịng điển
hình thuộc loại này.
1.4.1.2. Phối hợp khi cần công suất cao
Motor điện hỗ trợ động cơ xăng chỉ khi điều kiện lái u cầu nhiều cơng
suất, như trong q trình tăng tốc nhanh từ điểm dừng, khi leo dốc hoặc vượt qua xe
khác, cịn trong điều kiện bình thường xe vẫn chạy bằng động cơ xăng. Do đó,
những chiếc hybrid loại này tiết kiệm nhiên liệu hơn khi đi trên đường cao tốc vì đó
là khi động cơ xăng ít bị gánh nặng nhất. Điển hình là Honda Civic Hybrid và

Honda Insight thuộc loại thứ hai.
Cả hai loại này đều lấy công suất từ ắc-quy khi motor điện được sử dụng và
đương nhiên nó sẽ làm yếu cơng suất của ắc-quy. Tuy nhiên, một chiếc xe hybrid
không cần phải cắm vào một nguồn điện để sạc bởi vì nó có khả năng tự sạc.
1.4.2. Theo cách phối hợp công suất giữa động cơ nhiệt và động cơ điện
1.4.2.1. Kiểu nối tiếp
Động cơ điện truyền lực đến các bánh xe chủ động, công việc duy nhất của
động cơ nhiệt là sẽ kéo máy phát điện để phát sinh ra điện năng nạp cho ắc-quy
hoặc cung cấp cho động cơ điện .

Hình 1.4a. Hệ thống hybrid nối tiếp


11

Dòng điện sinh ra chia làm hai phần, một để nạp ắc-quy và một sẽ dùng chạy
động cơ điện. Động cơ điện ở đây cịn có vai trị như một máy phát điện (tái sinh
năng lượng) khi xe xuống dốc và thực hiện quá trình phanh.

Hình 1.4b. Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid nối tiếp
Ưu điểm: Động cơ đốt trong sẽ không khi nào hoạt động ở chế độ không tải
nên giảm được ô nhiễm môi trường, Động cơ đốt trong có thể chọn ở chế độ hoạt
động tối ưu, phù hợp với các loại ôtô. Mặt khác động cơ nhiệt chỉ hoạt động nếu xe
chạy đường dài quá quãng đường đã quy định dùng cho ăcquy. Sơ đồ này có thể
khơng cần hộp số.
Nhược điểm: Tuy nhiên, tổ hợp ghép nối tiếp còn tồn tại những nhược điểm
như: Kích thước và dung tích ắc-quy lớn hơn so với tổ hợp ghép song song, động cơ
đốt trong luôn làm việc ở chế độ nặng nhọc để cung cấp nguồn điện cho ắc-quy nên
dễ bị quá tải.


1.4.2.2. Kiểu song song
Dòng năng lượng truyền tới bánh xe chủ động đi song song. Cả động cơ nhiệt
và motor điện cùng truyền lực tới trục bánh xe chủ động với mức độ tùy theo các
điều kiện hoạt động khác nhau. Ở hệ thống này động cơ nhiệt đóng vai trị là nguồn
năng lượng truyền moment chính cịn motor điện chỉ đóng vai trị trợ giúp khi tăng
tốc hoặc vượt dốc.
Kiểu này không cần dùng máy phát điện riêng do động cơ điện có tính năng
giao hốn lưỡng dụng sẽ làm nhiệm vụ nạp điện cho ắc-quy trong các chế độ hoạt


12

động bình thường, ít tổn thất cho các cơ cấu truyền động trung gian, nó có thể khởi
động động cơ đốt trong và dùng như một máy phát điện để nạp điện cho ắc-quy.

Hình 1.4c. Hệ thống hybrid song song
Ưu điểm: Công suất của ôtô sẽ mạnh hơn do sử dụng cả hai nguồn năng lượng,
mức độ hoạt động của động cơ điện ít hơn động cơ nhiệt nên dung lượng bình ắcquy nhỏ và gọn nhẹ, trọng lượng bản thân của xe nhẹ hơn so với kiểu ghép nối tiếp
và hỗn hợp.
Nhược điểm: Động cơ điện cũng như bộ phận điều khiển motor điện có kết cấu
phức tạp, giá thành đắt và động cơ nhiệt phải thiết kế công suất lớn hơn kiểu lai nối
tiếp. Tính ơ nhiễm mơi trường cũng như tính kinh tế nhiên liệu khơng cao.

Hình 1.4.d. Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid song song
1.4.2.3. Kiểu hỗn hợp


13

Hệ thống này kết hợp cả hai hệ thống nối tiếp và song song nhằm tận dụng

tối đa các lợi ích được sinh ra. Hệ thống lai nối tiếp này có một bộ phận gọi là "thiết
bị phân chia cơng suất" chuyển giao một tỷ lệ biến đổi liên tục công suất của động
cơ nhiệt và động cơ điện đến các bánh xe chủ động. Tuy nhiên xe có thể chạy theo
"kiểu êm dịu" chỉ với một mình động cơ điện. Hệ thống này chiếm ưu thế trong việc
chế tạo xe hybrid.

Hình 1.4.e. Hệ thống hybrid hỗn hợp

Hình 1.4.f. Sơ đồ truyền động hệ thống hybrid hỗn hợp.


14

1.4.2.4. So sánh giữa ba kiểu phối hợp công suất
Bảng 1: So sánh ưu nhược điểm giữa 3 kiểu hệ thống phối hợp công suất
Sự thực hiện truyền

Sự tiết kiệm nhiên liệu
Kiểu lai

Nối tiếp
Song
song
Hỗn hợp

Sự

dừng Lấy

động


lại Hoạt

không tái năng

động hiệu

sinh

suất cao

lượng

Công suất
Tổng hiệu
suất

Gia tốc

phát
cao
tục

ra
liên


15

1.5 .Các bộ phận của động cơ Hybrid

1.5.1. Động cơ

Hình 1.5.1. Động cơ được tích hợp hộp số
1.5.2. Hộp số


16

Hình 1.5.2a Bộ chia cơng suất
Cụng motor điện ở tốc độ chậmm bánh răng hành tinh trong hộ chậmp sốc độ chậm đóng vai trị nh ư m ộ chậmt b ộ chậm chia cơng
suất caot có nhiệm chungm vụng motor điện ở tốc độ chậm chia công suất caot từ động cơ chính của xe thành hai thành độ chậmng cơ hybrid của Toyota chính của ơtơ hybrida xe thành hai thành
phần công suất caon tạim g#i là phần công suất caon dành cho cơ hybrid của Toyota và phần công suất caon dành cho điệm chungn. Các bánh răng hành
tinh của ơtơ hybrida nó có thển của ơtơ hybrid truyều khiển kết hợp hệ thống hybrid:n công suất caot đếpn độ chậmng cơ hybrid của Toyota chính, độ chậmng cơ hybrid của Toyota điệm chungn – máy
phát và các bánh xe chủa ôtô hybrid độ chậmng trong hần công suất caou hếpt các điều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u kiệm chungn khác nhau. Các bánh
răng hành tinh này hoạit độ chậmng như mộ chậmt cơ hybrid của Toyota cất caou truyều khiển kết hợp hệ thống hybrid:n độ chậmng biếpn đổng quát của ôtô hybridi liên tụng motor điện ở tốc độ chậmc
(CVT).

Hình 1.5.2b Bánh răng hành tinh


17

Tổng quát của ôtô hybrid hợp khi cần công suất caop mô tơ hybrid của Toyota điệm chungn – máy phát sốc độ chậm 1 (MG 1 ) có nhi ệm chungm v ụng motor điện ở tốc độ chậm n ạip đi ệm chungn tr ở tốc độ chậm l ạii
cho ắc quy cao áp tốt nhấtc quy điệm chungn áp cao đồnng thời cấp điện năng để dẫn động cho MG 2 . MG 1i cất caop điệm chungn năng đển của ôtô hybrid dẫn động cho MG 2 . MG 1n độ chậmng cho MG 2 . MG 1
hoạit độ chậmng như mộ chậmt mô tơ hybrid của Toyota đển của ôtô hybrid khở tốc độ chậmi độ chậmng độ chậmng cơ hybrid của Toyota chính của ôtô hybrida xe đ ồnng th ời cấp điện năng để dẫn động cho MG 2 . MG 1i đi ều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u
khiển của ôtô hybridn tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng hành tinh sốc độ chậm truyều khiển kết hợp hệ thống hybrid:n của ôtô hybrida bộ chậm truyều khiển kết hợp hệ thống hybrid:n bánh răng hành tinh.
Tổng quát của ôtô hybrid hợp khi cần công suất caop mô tơ hybrid của Toyota điệm chungn – máy phát sốc độ chậm 2 (MG 2 ) có nhiệm chungm vụng motor điện ở tốc độ chậm dẫn động cho MG 2 . MG 1n độ chậmng cho
các bánh xe chủa ôtô hybrid độ chậmng tiếpn hoặc lùi xe . Trong suốt quá trình giảm tốc và phanhc lùi xe . Trong suốc độ chậmt quá trình giảm tốcm tốc độ chậmc và phanh
xe, MG 2 hoạit độ chậmng như mộ chậmt máy phát và hất caop thu độ chậmng năng (còn g#i là q
trình hãm tái sinh năng lượp khi cần cơng suất caong) chuyển của ơtơ hybridn hóa thành điệm chungn năng đ ển của ôtô hybrid n ạip lạii cho ắc quy cao áp tốt nhấtc

quy điệm chungn áp cao.
1.5.3. Bộ chuyển đổi( hay bộ điều khiển công suất) chuyển đổi( hay bộ điều khiển công suất)n đổi( hay bộ điều khiển công suất)i( hay bộ chuyển đổi( hay bộ điều khiển công suất) điều khiển công suất)u khiển đổi( hay bộ điều khiển cơng suất)n cơng suất)t)

Hình 1.5.3 Bộ chậm chuyển của ôtô hybridn đổng quát của ôtô hybridi
Bộ chậm chuyển của ôtô hybridn đổng quát của ôtô hybridi biếpn dòng điệm chungn mộ chậmt chiều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u từ động cơ chính của xe thành hai thành ắc quy cao áp tốt nhấtc quy điệm chungn áp cao thành
dòng xoay chiều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u làm quay mô tơ hybrid của Toyota điệm chungn hoặc lùi xe . Trong suốt quá trình giảm tốc và phanhc biếpn dòng xoay chiều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u từ động cơ chính của xe thành hai thành máy phát
thành dòng điệm chungn mộ chậmt chiều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u đển của ôtô hybrid nạip điệm chungn cho ắc quy cao áp tốt nhấtc quy. Vều khiển kết hợp hệ thống hybrid: cất caou tạio, nó gồnm m ộ chậmt
bộ chậm khuếpch đạii điệm chungn năng đển của ôtô hybrid tăng điệm chungn áp đượp khi cần công suất caoc cung cất caop lên đếpn 500V đồnng
thời cấp điện năng để dẫn động cho MG 2 . MG 1i nó đượp khi cần cơng suất caoc trang bị một bộ chuyển đổi dòng một chiều để nạp điện cho ắc mộ chậmt bộ chậm chuyển của ơtơ hybridn đổng qt của ơtơ hybridi dịng mộ chậmt chiều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u đển của ôtô hybrid nạip đi ệm chungn cho ắc quy cao áp tốt nhấtc
quy phụng motor điện ở tốc độ chậm của ôtô hybrida xe và mộ chậmt bộ chậm chuyển của ơtơ hybridn đổng qt của ơtơ hybridi dịng xoay chiều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u đển của ôtô hybrid cất caop điệm chungn cho máy
nén trong hệm chung thốc độ chậmng điều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u hịa của ơtơ hybrida xe hoạit độ chậmng.
1.5.4. Ắc quy điện áp caoc quy điện áp caon áp cao


18

Hình 1.5.4. Ắc-quy điện áp cao. c quy cao cất caop
Ắc quy chính của xe được đặt phía sau xe, được bảo vệ trong một vỏ nikenkim loại hyđrua chắc chắn hơn và có mật độ năng lượng cao hơn so với bình
thường. Nó gồm 168 cặp cực ắc quy với điện áp chuẩn là 200V (1,2V x 168 cặp cực
ắc quy) được nạp điện bởi động cơ chính thơng qua tổ hợp MG1 khi xe chạy bình
thường và tổ hợp MG2 trong suốt quá trình hãm tái sinh năng lượng.
1.5.5. Cáp nguồnn


19

Hình 1.5.5 Đường đi cáp nguồn
Cáp nguồnn hay cáp cơng suất caot trong xe hybrid dùng đển của ôtô hybrid truy ều khiển kết hợp hệ thống hybrid:n dòng đi ệm chungn
có cười cấp điện năng để dẫn động cho MG 2 . MG 1ng độ chậm và điệm chungn áp cao giữa ba kiểu phối hợp công suấta các thiếpt bị một bộ chuyển đổi dòng một chiều để nạp điện cho ắc như ắc quy cao áp tốt nhấtc quy điệm chungn cao áp, b ộ chậm
chuyển của ôtô hybridn đổng quát của ôtô hybridi, các tổng quát của ôtô hybrid hợp khi cần công suất caop MG1, MG2 và máy nén trong hệm chung thốc độ chậmng điều khiển kết hợp hệ thống hybrid:u hòa. Đười cấp điện năng để dẫn động cho MG 2 . MG 1ng

dây cáo áp và các giắc quy cao áp tốt nhấtc nốc độ chậmi đượp khi cần công suất caoc đánh dất caou bằng mầu da cam như trong hìnhng mần cơng suất caou da cam như trong hình
trên.
1.5.6. Ắc quy điện áp caoc quy phụ
Loại ắc quy DC12V này được bố trí cố định phía sau xe, duy trì và cung cấp
dòng điện một chiều ổn định cho các thiết bị như đèn xe, hệ thống âm thanh, các
ECU điều khiển .v..v…


20

Kết luận chương 1
Như vậy ta đã hiểu được khái niệm xe ơ tơ Hybrid là gì, sự phát triển của ô tô
hybrid trên thị trường, phân loại các loại xe, ưu điểm và nhược điểm của các cách
bố trí động cơ. Trên động cơ ơ tơ có những chi tiết bộ phận đặc thù so với ô tô chạy
nhiên liệu diesel, xăng thơng thường. Nhìn vào đó ta thấy được, xe ô tô hybrid là
sản phẩm dẫn đầu thị phần ô tô trong tương lai gần.



×