Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Đồ án tốt nghiệp tìm hiểu hệ thống phanh khí nén trên xe huyndai hd370

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 44 trang )

Cảm ơn bạn đã ủng hộ
Nếu cần thêm bản vẽ vui lòng liên hệ email:
để trao đổi thêm
nhé.


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô TÔ
HYUNDAI HD370................................................................................................3
1.1 Hệ thống phanh trang bị trên ơ tơ HYUNDAI HD370....................................3
1.2 Đặc tính kỹ thuật hệ thống phanh khí nén và sơ đồ lắp đặt phanh khí nén trên
xe............................................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
PHANH XE HUYNDAI HD370...........................................................................5
2.1 Cấu tạo của hệ thống phanh xe HYUNDAI HD370........................................5
2.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh xe HYUNDAI HD370.....................7
2.3 Máy nén khí...................................................................................................10
2.3.1 Cấu tạo máy nén khí....................................................................................10
2.3.2 Nguyên lý hoạt động của máy nén khí........................................................12
2.4 Ống mềm dẫn khí nén....................................................................................12
2.5 Bộ lọc tách ẩm................................................................................................13
2.5.1 Cấu tạo bộ lọc tách ẩm................................................................................13
2.5.2 Nguyên lý làm việc bộ lọc tách ẩm.............................................................14
2.6 Van bảo vệ bốn cổng......................................................................................15
2.7 Bình chứa khí nén..........................................................................................15
2.8 Tổng van phân phối........................................................................................16
2.8.1 Cấu tạo của tổng van phân phối..................................................................18
2.8.2 Nguyên lý làm việc của tổng van phân phối...............................................21
2.9 Van relay cấp và xả nhanh.............................................................................22
2.9.1 Van relay cấp và xả nhanh bánh trước........................................................23


2.9.2 Van relay cấp và xả nhanh bánh sau...........................................................24
2.10 Bầu phanh trước (Bầu phanh đơn)...............................................................26
2.11 Bầu phanh sau (Bầu phanh kép)..................................................................27
2.12 Phanh tay......................................................................................................30
2.13 Cơ cấu phanh................................................................................................31
2.14 Cơ cấu điều chỉnh khe hở.............................................................................33


CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC
PHỤC...................................................................................................................35
3.1 Các nguyên nhân hư hỏng thường gặp và cách khắc phục ở máy nén khí....35
3.2 Ống mềm dẫn khí...........................................................................................36
3.3 Van bảo vệ bốn ngả........................................................................................36
3.4 Bình chứa nén khí..........................................................................................37
3.5 Tổng van phân phối........................................................................................37
3.6 Van relay và cấp xả nhanh.............................................................................38
3.7

Bầu phanh trước..........................................................................................38

3.8 Bầu phanh sau................................................................................................38
3.9 Phanh tay........................................................................................................38
3.10 Cơ cấu phanh................................................................................................38
3.11 Cơ cấu điều chỉnh khe hở.............................................................................39
Kết Luận...............................................................................................................40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................41


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén................................................................5

Hình 2. 2 Máy nén khí.........................................................................................10
Hình 2. 3 Cấu tạo chi tiết máy nén khí.................................................................11
Hình 2. 4 Đường ống dẫn khí chính.....................................................................12
Hình 2. 5 Bộ lọc tách ẩm......................................................................................13
Hình 2. 6 Cấu tạo bộ lọc tách ẩm.........................................................................14
Hình 2. 7 Sự hoạt động của bộ lọc tách ẩm.........................................................14
Hình 2. 8 Van bảo vệ bốn cổng............................................................................15
Hình 2. 9 Bình chứa khí nén................................................................................16
Hình 2. 10 Tổng van phân phối............................................................................18
Hình 2. 11 Cấu tạo chi tiết tổng van phân phối....................................................19
Hình 2. 12 Van cấp xả nhanh bánh trước.............................................................22
Hình 2. 13 Cấu tạo van cấp và xả nhanh bánh trước...........................................22
Hình 2. 14 Van cấp xả bánh sau...........................................................................23
Hình 2. 15 Cấu tạo van cấp xả bánh sau..............................................................24
Hình 2. 16 Bầu phanh đơn...................................................................................25
Hình 2. 17 Cấu tạo bầu phanh đơn.......................................................................25
Hình 2. 18 Sự hoạt động của bầu phanh đơn.......................................................26
Hình 2. 19 Bầu phanh kép....................................................................................26
Hình 2. 20 Bầu phanh sau và bình tích năng.......................................................27
Hình 2. 21 Cấu tạo chi tiết bầu phanh sau...........................................................27
Hình 2. 22 Phanh tay............................................................................................29
Hình 2. 23 Cấu tạo phanh tay...............................................................................29
Hình 2. 24 Cơ cấu phanh......................................................................................30
Hình 2. 25 Cấu tạo chi tiết cơ cấu phanh.............................................................31
Hình 2. 26 Cơ cấu điều chỉnh khe hở...................................................................32
Hình 2. 27 Chi tiết cơ cấu điều chỉnh khe hở.......................................................32
Hình 3. 1 Xéc măng bị mịn.................................................................................34
Hình 3. 2 Nắp bơm hơi dính cặn bẩn do khơng thay lọc gió...............................34
Hình 3. 3 Màng cao su bị rách.............................................................................35



1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp càng ngày càng phát triển của đất nước, các ngành kinh
tế của nước ta càng phát triển, việc chuyên chở hàng hóa và hành khách bằng
đường bộ ngày càng gia tăng. Vì thế các phương tiện ô tô tải, đầu kéo càng ngày
càng phát triển mạnh ở nước ta. Các phương tiện vận tải phổ biến nhiều hơn,
được sử dụng rộng rãi hơn để nâng cao trong các lĩnh vực của xã hội nước ta.
Trong chương trình đào tạo kỹ sư ơ tơ của trường B, việc làm đồ án tốt
nghiệp là điều kiện để tạo thêm tính quan trọng trong tri thức mà sinh viên cần
phải hoàn thành để hiểu biết một cách chặt chẽ và nắm vững sâu về ô tô. Và
trong quá trình học tập, tích lũy kiến thức, việc bắt tay vào khảo sát tính tốn
thiết kế một bộ phận, một hệ thống trên xe hay tổng thể xe là việc quan trọng
hơn hết. Điều này củng cố kiến thức đã được học, thể hiện sự am hiểu về kiến
thức cơ bản và cũng là sự vận dụng lý thuyết vào thực tế sao cho hợp lý.
Và trên ô tô, hệ thống phanh là hệ thống cực kỳ quan trọng nhất của ơ tơ
khi lăn bánh trên đường. Nó đảm bảo an tồn cho ơ tơ khi lái và giảm tốc độ cho
ô tô khi chạy trên đường. Nên hệ thống phanh ô tô cần thiết bảo đảm bền vững,
tin cậy, phanh êm dịu, hiệu quả phanh cao, tính ổn định của xe, điều chỉnh lực
phanh được ...để tăng tính an tồn cho ơ tơ khi vận hành.
Trong đồ án tốt nghiệp khóa học này, em được giao nhiệm vụ: Tìm hiểu
về hệ thống phanh khí nén trên xe HYUNDAI HD370
Nội dung đồ án được trình bày qua các phần sau:
+ Chương 1: Tổng quan về hệ thống phanh trên xe ô tô HYNDAI HD370
+ Chương 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh khí nén
trên xe HYUNDAI HD370.



2
+ Chương 3: Những hư hỏng thường gặp, cách kiểm tra và sửa chữa hệ
thống phanh khí nén
Mặc dù đã cố gắng hết sức, và được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên
hướng dẫn, nhưng do kiến thức cịn hạn chế, nên có thể cịn một ít sai sót trong
đồ án tốt nghiệp này. Em mong được sự góp ý của các thầy và cô.
Em xin chân thành cảm ơn PSG.TS X cùng các Giảng viên Khoa Cơng
nghệ Ơ Tơ đã tận tình hướng dẫn làm đồ án tốt nghiệp này và hỗ trợ em trong
thời gian vừa qua!

Hà Nội, Ngày … Tháng …Năm...
Sinh viên thực hiện


3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô
TÔ HYUNDAI HD370

1.1 Hệ thống phanh trang bị trên ô tô HYUNDAI HD370
Hệ thống phanh trang bị trên ô tô HYUNDAI HD370 là loại hệ thống
phanh khí nén. Trong hệ thống phanh có bốn loại phanh gồm: Phanh chính,
phanh dự trữ, phanh dừng và phanh chậm dần. Tuy các loại phanh trên có một số
bộ phận chung nhưng chúng làm việc độc lập và đảm bảo hiệu quả phanh cao ở
bất cứ điều kiện sử dụng nào.
Phanh chính: Có cơng dụng để giảm bớt tốc độ chuyển động của ô tô
hoặc dừng hẳn ô tô. Phanh này cho phép dừng hẳn ơ tơ một cách nhanh chóng và
đáng tin cậy mà không phụ thuộc vào điều kiện chuyển động, tốc độ và tải trọng.
Cơ cấu phanh trong hệ thống phanh chính lắp trên cả 12 bánh xe ơ tơ. Dẫn động
hệ thống phanh chính là loại dẫn động khí nén hai dòng.
Phanh dự trữ sử dụng loại bầu phanh với lị xo tích năng: Có cơng dụng

để giảm bớt tốc độ từ từ hoặc dừng hẳn ô tô đang chuyển động trong trường hợp
toàn bộ hoặc một phần hệ thống phanh chính bị hỏng.
Phanh dừng đậu đỗ: Đảm bảo cho ôtô đứng yên so với mặt đường khi ô
tô đứng trên dốc hoặc khi khơng có người lái. Hệ thống phanh dừng được chế
tạo liền với phanh dự phòng.
Phanh chậm dần: Có cơng dụng giảm bớt tải và nhiệt độ của cơ cấu
phanh chính. Khi mở để hệ thống này làm việc, tiết diện đường ống xả của động
cơ sẽ thu nhỏ lại và nhiên liệu bị đóng giảm dần để giảm cơng suất động cơ.
Ngồi ra trên ơ tơ HYUNDAI HD370 còn trang bị cơ cấu dẫn động phanh
cơ khí, dùng để nhả phanh của lị xo tích năng khi các lò xo này tự động tác động
lên cơ cấu phanh để phanh các bánh xe do bị rò rỉ khí nén trên đường ống.


4
Hệ thống tín hiệu sự cố và kiểm tra gồm có hai phần:
+ Tín hiệu ánh sáng và âm thanh: Các cơng tắc kiểu điện từ khí nén được bố trí ở
các điểm khác nhau trên đường khí nén, khi bất kỳ dịng khí của hệ thống phanh
nào tác động các cơng tắc này sẽ làm kín mạch hệ thống đèn phanh ở đằng sau.
Các công tắc điện, hơi bắt ở trong các bình khí nén là dạng cơng tắc thường
đóng, khi chưa đủ áp lực, khí nén chưa ngắt mạch đèn lắp trên bảng đồng hồ ở
trong cabin và mạch tín hiệu mạch đèn sẽ sáng và cịi sẽ kêu.
+ Các van nằm ở các đầu kiểm tra, nhờ nó mà chúng ta có thể chẩn đốn được
tình trạng kỹ thuật của đường dẫn động và khi cần có thể trích lấy khí nén.
1.2 Đặc tính kỹ thuật hệ thống phanh khí nén và sơ đồ lắp đặt phanh khí
nén trên xe
Các thơng số kỹ thuật của hệ thống phanh lắp trên xe HYUNDAI HD370 được
liệt kê trong bảng sau:


5

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG PHANH XE HUYNDAI HD370
2.1 Cấu tạo của hệ thống phanh xe HYUNDAI HD370
Hệ thống phanh HYUNDAI HD370 có bốn đường dẫn động phanh riêng
biệt. Trong bốn đường phanh của hệ thống phanh có các bộ phận chung là: Máy
nén khí 10, bộ lắng lọc và tách ẩm 11, bình xả 12, van an toàn 13, đồng hồ báo
áp suất 14, van bảo vệ bốn ngả 15, các ống dẫn và nối giữa các cơ cấu phanh
(Hình 2.1).

Hình 2. 1 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén
1. Bàn đạp phanh; 2. Tổng van phân phối khí nén hai khoang; 3. Van điều
khiển phanh dừng; 4. Van cấp nhanh khí nén; 5. Van xả cặn; 6. Van cấp và
xả nhanh; 7. Van điện từ; 8. Các bầu phanh trước; 9. Các bầu phanh sau


6
và bầu tích năng; 10.Máy nén khí; 11.Bộ lắng lọc và tách ẩm; 12. Bình xả;
13. Van an tồn; 14. Áp kế khơng khí; 15. Van bảo vệ bốn ngả; 16. Bình
chứa khí nén; 17. Bình chứa khí nén cung cấp cho các bầu phanh trước;
18. Bình chứa khí nén cung cấp cho các bầu phanh sau và bầu tích năng;
19. Van đóng đường xả động cơ; 20. Đường khí nén dùng phụ trơ các việc
khác.
a/ Phanh chính: Gồm có hai đường phanh.
Đường phanh I: Dẫn động phanh bánh trước gồm hai bình chứa khí nén
17 (có dung tích 48 lít), một ngả của van bảo vệ bốn ngả 15, ngăn dưới của tổng
van phân phối hai ngăn số 2, van cấp và xả nhanh khí nén 6a, van xả nhanh khí
nén 4, bốn bầu phanh của bốn cơ cấu phanh trước 8, các ống dẫn, ống nối giữa
các cơ cấu.
Đường phanh II: Dẫn động cụm phanh bánh sau gồm một ngả của van
bốn ngả 15, hai bình chứa khí nén 18 (có dung tích 48 lít), ngăn trên của tổng

van phân phối hai ngăn số 2, van cấp nhanh khí nén 6b, bốn bầu phanh sau 9 của
bốn cơ cấu phanh trên các bánh xe của hai cầu chủ động phía sau, ống dẫn và nối
giữa các cơ cấu.
b/ Phanh dừng và phanh dự trữ:
Đường phanh III: Dẫn động phanh dừng gồm bình chứa khí nén16 (dung
tích 24lít) có van xả cặn 5 và cảm biến sụt áp suất trong bình, van phanh tay 3,
van cấp và xả nhanh 6b, bốn bầu phanh lốc kê 9, bên trong các bầu phanh có các
lị xo tích năng.
c/ Phanh chậm dần:
Đường phanh IV: Gồm có van điện từ 7, một ngả của van bảo vệ bốn ngả
15, bình chứa khí nén 16 (dung tích 24 lít), van đóng cửa xả động cơ 19, xy lanh
piston 21 liên kết với thanh tắt máy tác động làm cho thanh này có xu hướng
chạy theo chiều đóng nhiên liệu của thanh răng bơm cao áp.


7
2.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh xe HYUNDAI HD370
a/ Phanh chính:
- Khi chưa phanh:
Khí nén đi từ máy nén 10, qua bộ lắng lọc và tách ẩm khơng khí 11 và được
làm mát nhờ bộ làm mát khơng khí 12, đến bình chứa khí nén 16, sau đó đi vào
van bảo vệ bốn ngả 15, van này chia khí nén vào các bình chứa khí nén 17, 18
và các đường khí nén độc lập I, II, III, IV. Lúc này khí nén từ bình chứa theo
các đường ống chờ sẵn trước tổng van phân phối hai ngăn số 2, tổng van lúc này
vẫn chưa làm việc nên dịng khí nén chưa thơng được qua van này để vào các
đường ống nối ở phía sau tổng van, lúc này các van 6a và van 4 ở tư thế đóng
kín, khơng nối thơng đường hơi có áp lực hơi với đường thông để đi đến các bầu
phanh.
- Khi phanh:
Người lái tác dụng lên bàn đạp phanh ấn bàn đạp số 1 đi xuống, tác dụng lên

tổng van phân phối hai ngăn số 2, lúc này tổng van làm việc mở đường thơng
cho dịng khí nén đi qua đến các đường ống nối phía sau tổng van và hai dịng
phanh được làm việc như sau:
+) Từ ngăn trên của tổng van phân phối hai ngăn số 2 đưa hơi có áp lực
đến van cấp nhanh khí nén 4, điều khiển van này mở ra, hơi được thơng từ bình
chứa khí nén 18 qua ngăn trên của tổng van 2, qua van 4 theo đường ống đi đến
các bầu phanh sau 9, để phanh các bánh xe trên hai cầu chủ động phía sau.
+) Từ ngăn dưới của tổng van phân phối hai ngăn số 2, đưa hơi có áp lực
đến van cấp và xả nhanh khí nén 6a, điều khiển van này mở ra, mở đường thơng
cho khí nén đi từ hai bình chứa 17 đi đến các bầu phanh 8 để phanh các bánh xe
trên hai cầu dẫn hướng phía trước. Khi phanh với cường độ nhỏ. Người lái chỉ
tác dụng một lực nhẹ lên bàn đạp lúc này bàn đạp 1 chỉ đi xuống môt phần, tỳ
nhẹ lên tổng van 2, lúc này van 2 sẽ mở ra (nhưng mở khơng hồn tồn) cho một


8
phần khí nén đang chờ phía trước đi qua theo đường ống đi đén các bầu phanh
để giảm dần vận tốc của xe.
+) Khi phanh với cường độ lớn: Lúc này người lái phải tác động một lực
lớn lên bàn đạp 1, ấn bàn đạp 1 đi xuống hoàn toàn tác động lên tổng van 2, đẩy
van này đi xuống hồn tồn để mở cho khí nén từ trước tổng van thơng qua phía
sau đi đến các bầu phanh để phanh xe lại, giảm vận tốc của xe một cách nhanh
chóng.
- Khi nhả phanh:
Người lái thơi tác dụng lên bàn đạp 1, bàn đạp trở về vị trí cũ, thơi tác dụng lên
tổng van phân phối hai ngăn số 2, van này trở về vị trí ban đầu (trạng thái khơng
làm việc), do đó ngắt dịng hơi có áp lực đến van 6a và van 4 nên hai van này
cũng đóng lại. Đồng thời áp lực hơi từ các bầu phanh quay trở về van 4 và xả ra
khí quyển.
b/ Phanh dự trữ và phanh dừng:

- Khi chưa phanh:
Khí nén từ bình chứa 16, theo đường ống qua van điều khiển phanh tay 3, qua
van 6b, cho khí nén theo đường ống đi đến các bầu phanh lốc kê 9, đẩy bát
phanh đi lên nén các lị xo tích năng ở ngăn trên trong bầu phanh lại (xe chuyển
động) .
- Khi phanh:
Người lái ấn công tắc phanh tay số 3, đóng van phanh lại ngắt khơng cho dịng
khí nén từ bình chứa đến van 6b nên xảy ra hiện tượng sụt áp ở phần điều khiển
làm van này mở cửa thơng với khí quyển đưa dịng khí có áp lực từ phần dưới
bầu phanh ra ngồi, lúc này các lị xo trong các bầu phanh không chịu nén nữa
và được trả lại, lực trả của lò xo tác dụng vào thanh đẩy làm cho thanh đẩy
chuyển động sang trái truyền đến cần dẫn động cam, làm quay cam phanh đẩy


9
các guốc phanh bung ra ép má phanh tỳ sát vào trống phanh các bánh xe được
phanh lại.
- Khi nhả phanh:
Người lái kéo công tắc phanh tay số 3 về vị trí ban đầu, van này mở ra cho
dịng khí nén đi từ bình chứa đi đến van 6b điều khiển đóng đường thơng khí
nén ra khí quyển và mở đường thơng cho dịng khí nén có áp lực đi đến các bầu
phanh lốc kê 9, đẩy bát phanh đi lên nén các lị xo tích năng lại, kéo thanh đẩy
chuyển động sang trái kéo cần dẫn động cam về theo. Dưới tác dụng của lò xo
hồi vị bên trong guốc phanh, hai guốc phanh được thu về, tách má phanh ra
khỏi trống phanh (xe chuyển động).
c/ Phanh chậm dần:
-Khi chưa phanh:
Van điện từ 7 lúc này ở trạng thái đóng, khí nén từ bình chứa 16, đến van bảo
vệ bốn ngả 15, đến van điện từ 7. Tại đây dịng khí qua cửa xả trên van điện từ
7 thốt ra khí quyển.

- Khi phanh:
Người lái bật cơng tắc điện, điều khiển van điện từ 7 đóng cửa thơng ra khí
quyển lại, đồng thời mở cửa thơng cho dịng khí qua van theo đường ống đi đến
tác động vào van xả khí thải động cơ 19, làm xoay van này đóng lại hạn chế
dịng khí xả từ động cơ ra ngồi nên cơng suất động cơ giảm xuống. Do đó làm
cho công suất động cơ giảm xuống.
- Khi nhả phanh:
Người lái bật cơng tắc điện trở về vị trí ban đầu, van điện từ 7 lúc này lại đóng
lại đồng thời cửa thơng ra khí quyển trên van này lại được mở ra, khí nén từ van
xả 19 đi ngược trở lại và ra khí quyển theo cửa xả trên van 7, van xả khí xả động


10
cơ 19 lại mở ra khí xả từ động cơ được thải ra ngồi động cơ làm việc bình
thường.
2.3 Máy nén khí
2.3.1 Cấu tạo máy nén khí
Trên xe HYUNDAI HD370 sử dụng máy nén khí kiểu piston hai xy lanh, được
dẫn động qua bộ truyền bánh răng.

Hình 2. 2 Máy nén khí
1. Van đầu ra của khí nén; 2. Van đầu ra khí nén; 3. Piston nén khí;
4. Trục khuỷu
Cấu tạo chi tiết về máy nén khí (Hình 2.3).


11

Hình 2. 3 Cấu tạo chi tiết máy nén khí
1. Trục khuỷu; 2. Then bán nguyệt; 3. Đai ốc khóa; 4. Đệm; 5. Đệm; 6. Bánh

răng dẫn động; 7. Xy lanh; 8. Thanh truyền; 9. Pít tơng; 10. Chốt pít
tơng; 11. Giá đỡ van hút; 12. Lò xo van hút; 13. Giá tựa van hút; 14.Van
hút; 15. Lò xo van không tải; 16.Van không tải; 17. Tấm chặn van; 18.
Đầu nối; 19. Đầu nối đường cung cấp khí nén; 20. Giá đỡ lò xo van xả;
21. Lò xo van xả; 22. Van xả; 23. Giá tựa van xả; 24. Séc măng khí; 25.
Séc măng dầu; 26. Bạc đầu to thanh truyền; 27. Ổ bi; 28. Phớt làm kín;
29. Má khuỷu; 30. Nắp đỡ; 31. Các te; 32. Nắp đầu to thanh truyền; 33. Ổ
bi đỡ; 34. Then hoa


12

2.3.2 Nguyên lý hoạt động của máy nén khí
Khi động cơ quay thơng qua bộ truyền bánh răng (6) thì trục khuỷu (1)
của máy nén quay.
Khi trục khuỷu quay thông qua thanh truyền (8) dẫn động piston chuyển
động tịnh tiến từ điểm chết trên đến điểm chết dưới và ngược lại.
Khi piston (9) chuyển động từ điểm chết trên đến về điểm chết dưới thì tạo
ra áp suất chân khơng trên đỉnh piston lúc này dưới tác dụng của lò xo (12) làm
van hút (14) mở ra, khơng khí từ bên ngoài qua van hút được hút vào buồng làm
việc của xy lanh máy nén và được nạp đầy cho đến khi piston đến điểm chết
dưới.
Khi piston chuyển động từ điểm chết dưới đến điểm chết trên khơng khí
trong buồng làm việc của xy lanh bị nén lại, áp suất trong buồng làm việc của xy
lanh máy nén tăng lên thắng lực lò xo (12) của van hút làm cho van hút (14)
đóng lại, đồng thời áp suất tăng ép lò xo (21) của van xả làm cho van xả (22) mở
ra, khơng khí chịu nén từ bên trong buồng làm việc của xy lanh máy nén qua van
xả (22), qua đầu nối của đường cung cấp khí nén (19) theo đường ống đi đến bộ
sấy lọc và tách ẩm. Tại đây khí nén được làm sạch, qua van một chiều lắp trên
đường ống đi đến các bình chứa khí nén. Chu trình làm việc được lặp đi lặp lại

như vậy.
2.4 Ống mềm dẫn khí nén

Hình 2. 4 Đường ống dẫn khí chính


13

Ống dẫn khí nén chính được làm bằng ống thép và dẫn tới bộ lọc tách ẩm
khí nén.
2.5 Bộ lọc tách ẩm
2.5.1 Cấu tạo bộ lọc tách ẩm

Khơng khí nén được nén từ máy nén, mặc dù đã được lọc trước khi đi vào
máy nén vẫn có thể chứa bụi bẩn, dầu và nước. Khơng khí bẩn sẽ làm giảm độ
phanh và hiệu quả của hệ thống phanh. Trong đó nó cịn làm hư hỏng các bộ
phận của hệ thống. Vì thế, trước khi đưa khơng khí vào dịng dẫn động cần phải
lọc bỏ bụi bẩn một lần nữa để tách lắng dầu và nước, giảm độ ẩm cho khơng
khí.


14

Hình 2. 6 Cấu tạo bộ lọc tách ẩm

Hình 2. 7 Sự hoạt động của bộ lọc tách ẩm


15
Máy nén khí hoạt động nén khí qua lọc tách ẩm và đi vào bình chứa.


2.5.2 Nguyên lý làm việc bộ lọc tách ẩm
Khơng khí từ thiết bị nén khí đi vào theo ống dẫn đi vào trong lọc, thành
phần nước và bụi bẩn sẽ được tách ra và thu gom ở dưới đáy nhờ bộ lọc. Sau đó
khơng khí sẽ được dẫn qua bộ lọc dầu, để lọc các giọt dầu và bụi bẩn trước khi
được dẫn vào bình chứa. Trong hệ thống lọc, thành phần nước còn trong khơng
khí được hút sạch bởi chất hút ẩm. Khi khơng khí đi xuyên qua hệ thống từ dưới
đáy lên đỉnh, khơng khí sẽ được làm khơ hơn và trở thành khí khơ khi nó lên tới
đỉnh của bộ lọc. Khí khô được dẫn đi qua van kiểm tra theo đường dẫn khí và đi
đến bình chứa khí nén.
2.6 Van bảo vệ bốn cổng

Hình 2. 8 Van bảo vệ bốn cổng
Van bảo vệ bốn ngả dùng để phân chia dẫn động thành các dòng độc lập
và tự động cắt dòng nào đó bị hỏng ra khỏi hệ thống, đảm bảo cho những dòng


16
cịn lại hoạt động bình thường nhằm đảm bảo cho việc thực hiện được quá trình
phanh tạm thời. Tuỳ thuộc vào số lượng đầu ra, van bảo vệ được chia ra các loại:
Một, hai, ba và nhiều ngả.
2.7 Bình chứa khí nén
Bình chứa khí nén là nơi khí nén được đi từ van bảo vệ bốn cổng tới các bình
chứa, và từ đó phân phối tới các hệ thống phanh.

Hình 2. 9 Bình chứa khí nén
2.8 Tổng van phân phối
+) Tổng van phân phối có vai trị quan trọng như xy lanh chính trong dẫn
động thuỷ lực. Nó là bộ phận không thể thiếu, dùng để điều khiển áp suất và lưu
lượng khí nén từ bình chứa đi đến các bầu phanh.




×