Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

kết nối 2 PLC S71200 bằng mạng Ethernet, kết nối Profibus 3 PLC S7120

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

-----------

THIẾT KẾ MÔN HỌC
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
Lớp : Tự Động Hóa 2 – Khóa 60
Giảng Viên hướng dẫn

: Võ Thanh Hà

Sinh viên thực hiện

: Nhóm 9

Lưu Tuấn Long

191603723

Nguyễn Hữu Hiệu

191603662

Lê Anh Qn

191604301

Nguyễn Trung Kiên

191603708



Hồ Xn Lâm
Đồn Mạnh Đơng

191604497
191603079

Trần Văn Đại

191603614

Hà Nội 2022


LỜI NÓI ĐẦU
Là sinh viên năm 4 trường Đại học Giao thông vận tải , việc học tập nghiên
cứu và áp dụng vào những vấn đề thực tế là điều thực sự rất quan trọng và góp phần
củng cố lý thuyết đã học , đặc biệt là làm việc với các đồ án môn học , ngày nay với
sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp , tại các trung tâm công nghiệp và thương
mại phát sinh nhu cầu lớn về xây dựng các nhà cao tầng nhằm tiết kiệm đất đai do
dân số trong xã hội ngày càng tăng và nhằm đơ thị hóa ở các thành phố lớn . Bên
cạnh đó dân số của các đơ thị ngày càng tăng dẫn đến mật độ dân số ở các thành phố
ngày càng tăng cao .
Mạng truyền thông công nghiệp là lĩnh vực hết sức quan trọng , nhằm để xử lý
kiểm sốt thời gian thực và tính tồn vẹn dữ liệu trong môi trường khắc nghiệt trên
các cài đặt lớn. Các hệ thống truyền thông công nghiệp phố biến hiện nay cho phép
liên kết mạng ở nhiều mức khác nhau, từ các cảm biến, cơ cấu chấp hành dưới cấp
trường cho đến các máy tính điều khiển, thiết bị quan sát, máy tính điều khiển giám
sát và máy tính cấp điều hành xí nghiệp, quản lý cơng ty.
Sau thời gian nghiên cứu học tập môn Mạng truyền thông cơng nghiệp , nhóm

em được giao đề tài thiết kế môn học với 2 nội dung :
Đề tài 1 : Hãy lập trình kết nối 2 PLC S7-1200 bằng mạng Ethernet
Đề tài 2 : Hãy lập trình kết nối Profibus 3 PLC S7-1200
Được sự hướng dẫn trực tiếp và tận tình của cơ Võ Thanh Hà , nhóm em đã hồn
thành đồ án được giao
Trong suốt q trình học và làm báo cáo , chúng em có nhiều kiến thức chưa
đúng vì thế khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định , sự chỉ đạo tận tình của thầy
cơ là những kiến thức quý báu cho chúng em vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường
cũng như công việc thực tế sau này . Nhóm chúng em mong cơ có thể đóng góp cho
báo cáo của chúng em được hồn thiện hơn .
Hà Nội , ngày 30 tháng 11 năm 2022
Nhóm sinh viên thực hiện
Nhóm 9
1


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................ 2
Bài 1 : Hãy lập trình kết nối 2 PLC S7-1200 bằng mạng Ethernet ................ 3
1. Giới thiệu về PLC S7-1200. ........................................................................... 3
1.1. Khái niệm và chức năng ........................................................................ 3
1.2. Các bảng tín hiệu. .................................................................................. 7
1.3. Các module tín hiệu ............................................................................... 8
1.4. Các module truyền thông. ..................................................................... 9
1.5. Ứng dụng ............................................................................................... 9
2.Tổng quan về mạng Ethernet ........................................................................ 10
2.1. Khái niệm .............................................................................................. 10
2.2. Cách thức hoạt động ............................................................................. 10
2.3. Cáp Ethernet.......................................................................................... 11

2.4. Đánh giá ................................................................................................ 11
3 . Chương trình lập trình ................................................................................ 12
Bài 2 : Hãy lập trình kết nối Profibus 3 PLC S7-1200 .................................. 19
1.Giới thiệu về PLC S7-1200. .......................................................................... 19
1.1. Khái niệm và chức năng ...................................................................... 19
1.2. Các bảng tín hiệu. ................................................................................ 23
1.3. Các module tín hiệu ............................................................................. 24
1.4. Các module truyền thông. ................................................................... 25
1.5. STEP 7 Basic. ...................................................................................... 25
2. Tổng quan về Profibus ................................................................................. 31
2.1. Khái niệm .............................................................................................. 31
2.2. Đặc Điểm-Phân Loại............................................................................. 31
2.3. Ưu Điểm-Nhược Điểm ......................................................................... 33
2.4. Ứng Dụng.............................................................................................. 34
3. Chương trình lập trình ................................................................................. 35

2


Bài 1 : Hãy lập trình kết nối 2 PLC S7-1200 bằng mạng
Ethernet
1. Giới thiệu về PLC S7-1200.
1.1.

Khái niệm và chức năng

Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) S7-1200 mang lại tính linh hoạt và sức
mạnh để điều khiển nhiều thiết bị đa dạng hỗ trợ các yêu cầu về điều khiển tự động.
Sự kết hợp giữa thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến
cho S71200 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều ứng dụng đa

dạng khác nhau. Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào
và mạch ngõ ra trong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ra một PLC
mạnh mẽ. Sau khi người dùng tải xuống một chương trình, CPU sẽ chứa mạch logic
được yêu cầu để giám sát và điều khiển các thiết bị nằm trong ứng dụng. CPU giám
sát các ngõ vào và làm thay đổi ngõ ra theo logic của chương trình người dùng, có
thể bao gồm các hoạt động như logic Boolean, việc đếm, định thì, các phép tốn
phức hợp và việc truyền thông với các thiết bị thông minh khác.
Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ việc truy xuất đến cả CPU và chương trình
điều khiển:
∙ Mỗi CPU cung cấp một sự bảo vệ bằng mật khẩu cho phép người dùng cấu hình
việc truy xuất đến các chức năng của CPU.
∙ Người dùng có thể sử dụng chức năng ―know-how protection‖ để ẩn mã nằm trong
một khối xác định.
+ CPU cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp qua một mạng PROFINET. Các
module truyền thơng là có sẵn dành cho việc giao tiếp qua các mạng RS232 hay
RS485.

3


① Bộ phận kết nối nguồn
② Các bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo được (phía sau các
nắp che)
② Khe cắm thẻ nhớ nằm dưới cửa phía trên
③ Các LED trạng thái dành cho I/O tích hợp
④ Bộ phận kết nối PROFINET (phía trên của CPU.
Các kiểu CPU khác nhau cung cấp một sự đa dạng các tính năng và dung lượng
giúp cho người dùng tạo ra các giải pháp có hiệu quả cho nhiều ứng dụng khác
nhau.


4


Chức năng

CPU 1211C

Kích thước vật lý (mm)

90 x 100 x 75

110 x 100 x 75

CPU 1212C

CPU 1214C

Bộ nhớ người dùng:


Bộ nhớ làm việc



25 kB



50 kB




Bộ nhớ nạp



1 MB



2 MB



2 kB



2 kB



Bộ nhớ giữ lại
I/O tích hợp cục bộ




∙ 6 ngõ vào /
4 ngõ ra


∙ 8 ngõ vào /
6 ngõ ra

∙ 14 ngõ vào
/ 10 ngõ ra







Kiểu số
2 ngõ ra

2 ngõ ra

2 ngõ ra

Kiểu tương tự

Kích thước ảnh tiến trình 1024 byte ngõ vào (I) và 1024 byte ngõ ra (Q)
Bộ nhớ bit (M)
Độ mở rộng các module
tín

4096 byte

8192 byte


Khơng

2

hiệu
Bảng tín hiệu

1

Các module truyền thông

3 (mở rộng về bên trái)

5

8


Các bộ đếm tốc độ cao


Đơn pha



Vuông pha

3


4

∙ 3 tại 100
kHz



3 tại 100
kHz
1 tại 30
kHz

∙ 3 tại 80
kHz

∙ 3 tại 80
kHz
1 tại 20
kHz

Các ngõ ra xung
Thẻ nhớ

6


3 tại 100
kHz
3 tại 30
kHz


∙ 3 tại 80
kHz
3 tại 20
kHz

2
Thẻ nhớ SIMATIC (tùy chọn)

Thời gian lưu giữ đồng hồ
Thơng thường 10 ngày / ít nhất 6 ngày tại 400C
thời gian thực
PROFINET

1 cổng truyền thông Ethernet

Tốc độ thực thi tính tốn
thực

18 μs/lệnh

Tốc độ thực thi Boolean

0,1 μs/lệnh

Họ S7-1200 cung cấp một số lượng lớn các module tín hiệu và bảng tín hiệu để mở
rộng dung lượng của CPU. Người dùng cịn có thể lắp đặt thêm các module truyền
thông để hỗ trợ các giao thức truyền thông khác.

6



Chỉ ngõ
vào
8 x DC In

Module

16 x DC In

Kiểu
tương
tự

Bảng tín hiệu

Kiểu số

Kiểu
tương
tự
Module truyền thông (CM)
(SB)



RS485




RS232

1.2.

Kết hợp In/Out

8 x DC Out

8 x DC In / 8 x DC
Out

8 x Relay
Out

Kiểu số
Module tín hiệu
(SM)

Chỉ ngõ ra

8 x DC In / 8 x Relay
Out
16 x DC In / 16 x DC
16 x DC Out Out
16 x Relay
Out

16 x DC In / 16 x
Relay


4 x Analog
In

2 x Analog
In

Out
4 x Analog In / 2 x
Analog

8 x Analog
In

4 x Analog
In

_

_

_

1 x Analog
In

Out
2 x DC In / 2 x DC
Out
_


Các bảng tín hiệu.

Một bảng tín hiệu (SB) cho phép người dùng thêm vào I/O cho CPU. Người dùng
có thể thêm một SB với cả I/O kiểu số hay kiểu tương tự. SB kết nối vào phía trước
của CPU.
7




SB với 4 I/O kiểu số (ngõ vào 2 x DC và ngõ ra 2 x DC)



SB với 1 ngõ ra kiểu tương tự.

① Các LED trạng thái trên SB
② Bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo ra

1.3.

Các module tín hiệu

Người dùng có thể sử dụng các module tín hiệu để thêm vào CPU các chức năng.
Các module tín hiệu kết nối vào phía bên phải của CPU.

8


① Các LED trạng thái dành cho I/O của module tín hiệu

② Bộ phận kết nối đường dẫn
③ Bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo ra

1.4.

Các module truyền thông.

Họ S7-1200 cung cấp các module truyền thơng (CM) dành cho các tính năng bổ
sung vào hệ thống. Có 2 module truyền thơng: RS232 và RS485.


CPU hỗ trợ tối đa 3 module truyền thông


Mỗi CM kết nối vào phía bên trái của CPU (hay về phía bên trái của một CM
khác)

① Các LED trạng thái dành cho module truyền thông
② Bộ phận kết nối truyền thông
1.5.

Ứng dụng

Ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng như:
– Hệ thống băng tải, cân định lượng
– Điều khiển đèn chiếu sáng thông minh…
9


– Điều khiển bơm cao áp, bơm ổn định áp suất

– Máy đóng gói….
– Máy in….
– Máy dệt…..
– Máy trộn, máy nghiền trạm trộn bê tông….

2.Tổng quan về mạng Ethernet
2.1. Khái niệm
- Ethernet là một giao thức mạng cho phép các thiết bị nối mạng gửi và nhận dữ liệu
đến các thiết bị khác trên cùng một mạng.. Viện Kỹ sư Điện và Điện tử (IEEE) định
nghĩa Ethernet là giao thức 802.3. Các hệ thống sử dụng công nghệ Ethernet trong
các mạng cục bộ (LAN), nơi các máy tính/ thiết bị được kết nối trong một khơng gian
vật lý chính.
―Mạng LAN — trái ngược với mạng WAN (Mạng diện rộng), trải dài một khu vực
địa lý lớn hơn — là một mạng máy tính được kết nối trong một khu vực nhỏ, như văn
phịng, khn viên trường đại học hoặc thậm chí là nhà của bạn.‖
Cơng nghệ Ethernet chia luồng dữ liệu thành các gói, được gọi là các khung. Khung
bao gồm thơng tin địa chỉ nguồn và đích cũng như các cơ chế được sử dụng để phát
hiện lỗi trong khi dữ liệu được truyền và yêu cầu truyền lại khi có lỗi.
2.2. Cách thức hoạt động
-Giao thức Ethernet được xác định là hoạt động trên cả Layer 1 - lớp vật lý - và Layer
2 - lớp liên kết dữ liệu - trên mơ hình giao thức mạng OSI. Ethernet xác định hai đơn
vị truyền: packet và framework. Framework khơng chỉ có nội dung của dữ liệu được
truyền mà còn bao gồm:




Địa chỉ truy cập vật lý (MAC) của cả người gửi và người nhận;
Gắn thẻ Vlan và thông tin liên quan khác;
Thông tin sửa lỗi để phát hiện sự cố truyền


Mỗi frame sẽ nằm trong một gói chứa một vài byte thông tin để thiết lập kết nối và
đánh dấu vị trí framework bắt đầu.
10


2.3. Cáp Ethernet

Ethernet sẽ khơng hoạt động nếu khơng có cáp. Đó là một cơng nghệ có dây! Cáp
Ethernet là một loại cáp mạng máy tính đặc biệt để kết nối các thiết bị mạng với
mạng. Thông thường, bạn sẽ thấy rằng cáp Ethernet được cắm vào bộ định tuyến
(router), modem hoặc bộ chuyển mạng (switch) qua cổng ethernet.Cáp Ethernet
giống như cáp điện thoại. Nếu bạn so sánh chúng cạnh nhau, bạn sẽ nhận thấy những
điểm tương đồng của chúng. Cáp Ethernet có tám dây, trong khi cáp điện thoại chỉ có
bốn. Kết quả là, cáp Ethernet lớn hơn. Ngồi ra, cáp Ethernet có thể có nhiều màu,
trong khi cáp điện thoại thường có màu trắng hoặc xám.
-Có hai loại cáp Ethernet chính được sử dụng ngày nay: Loại 5 và Loại 6.
Cáp loại 5, hoặc CAT5, có khả năng hỗ trợ tốc độ lên đến 100 megabit / giây. Không
thể sử dụng những loại cáp này để truyền dữ liệu dài hơn 328 feet.
Cáp loại 6, hoặc CAT6, là thế hệ thứ sáu của Ethernet. Cáp này có khả năng hỗ trợ
tốc độ dữ liệu khoảng 1 gigabit mỗi giây. Tuy nhiên, cáp CAT6 chỉ có thể truyền dữ
liệu trong khoảng 164 feet.
2.4. Đánh giá
Ethernet là một công nghệ mạng kết nối các thiết bị trên mạng cục bộ hoặc mạng diện
rộng. Ethernet có thể xuất hiện ở nhiều nơi, từ gia đình đến văn phịng cơng ty đến
bệnh viện, nơi có nhiều thiết bị trên cùng một mạng muốn nói chuyện với nhau.
11


Ethernet cung cấp kết nối ổn định và đáng tin cậy, không giống như công nghệ không

dây dễ bị nhiễu và có thể khơng ổn định tùy thuộc vào khoảng cách của bạn với bộ
định tuyến. Tuy nhiên, để sử dụng ethernet, bạn cần cắm cáp ethernet vào thiết bị của
mình. Điều này khơng thực tế trên nhiều thiết bị hiện đại ngày nay chỉ hỗ trợ công
nghệ không dây.

3 . Chương trình lập trình
- Lập trình và hiển thị HMI
Bước 1: Tạo thư mục
Create new project

ghi tên thư mục của mình (project name)

create

Bước 2: Lấy PLC và HMI
 Lấy 2 PLC:
Add new device controllers simatic s7-1200 CPU CPU 1214C
DC/DC/DC 6ES7 214-1AG40-0XB0 version V4.2.(có thể lấy bất cứ con nào
theo ý mình ko bắt buộc phải lấy cụ thể dịng nào)

Lấy tiếp con PLC thứ 2 theo như bên trên.
12


 Lấy HMI:
Add new device HMI SIMATIC Comfort Panel 7’’ Display TP700
Comfort 6AV2 124-0GC01-0AX0 OK (Có thể lấy bất cứ con HMI nào mình
muốn miễn có chân ethernet)

Bước 3: Cài đặt cho PLC và HMI

 Nối chân ethernet từ PLC đến HMI trên Network và Connections:
Devices & Networks Network view Nhấn chuột vào chân ethernet trên
PLC1 và PLC2 kéo đến chân ethernet trên HMI. Làm tương tự với bên Connections.
Nếu muốn hiển thị địa chỉ PN/IE_1 trên từng thiết bị, kích chuột vào hình con
mắt trên thanh cơng cụ (Show address labels)

 Cài đặt cho PLC:
Cho phép liên kết bằng liên lạc PUT/GET từ đối tác từ xa: Device view
PLC1 (Trên thanh cơng cụ ngay bên trên con PLC) Kích đúp chuột phải vào PLC
Properties Protection & Security Connection mechanisms Tích vào ơ
vng.

13


Cho phép sử dụng byte bộ nhớ đồng hồ: Systerm and clock memory Clock
memory bits Tích vào ơ vng Address of clock memory byte chọn địa chỉ
trong khoảng 0 đến 8191 (100)

Làm tương tự với PLC 2 như hai bước trên.
Bước 4: Lập trình cho PLC
 Mở main để lập trình:
PLC 1 (LOCAL) Program blocks
Main [OB1].
Tương tự với PLC 2 (PARTNER)

 Cách lấy các lệch trong chương trình:
Lấy lệnh PUT/GET: Instructions
Communication S7 communication
Nhấn chuột vào lệnh và lơi nó ra dịng lệnh

hoặc nhấp đúp vào nó.

14


Lấy lệnh MOVE: Kích chuột trái vào ơ vng
có 2 ? Ghi từ MOVE vào chỗ 2 ?.

 Chương trình của PLC 1 (LOCAL):

 Chương trình của PLC 2 (PARTNER):

 Ý nghĩa các câu lệnh:
Lệnh PUT/GET dùng để gửi và nhận thông tin, dữ liệu từ PLC 1 cho PLC 2.
Lệnh MOVE giúp giao tiếp giữa HMI và PLC.
 Chân địa chỉ của từng câu lệnh:
Gửi dữ liệu (lệnh PUT): Dữ liệu nhập vào HMI của PLC 1 sẽ được lưu vào địa
chỉ MW8 qua lệnh MOVE được chuyển sang địa chỉ MW10, dữ liệu ở địa chỉ MW10
vào SD_1 thông qua lệnh PUT chuyển dữ liệu lên chân ADDR_1 ở địa chỉ MW20.
Dữ liệu trong địa chỉ MW20 sẽ cài cho chân IN của lệnh MOVE của chương trình
PLC 2 sau đó OUT1 ra chân MW22 để xuất ra HMI ở PLC 2.
15


Nhận dữ liệu (lệnh GET): Dữ liệu nhập và HMI của PLC 2 sẽ được lưu vào địa
chỉ MW28 qua lệnh MOVE chuyển sang MW30. ADDR_1 trong lệnh GET sẽ lấy dữ
liệu trong địa chỉ MW30 thông qua lệnh GET chuyển sang chân RD_1 địa chỉ
MW40.
Bước 5: Giao diện HMI
 Màn hình HMI:


 Cách lấy cơng cụ tạo giao diện HMI:
Ghi chữ: Toolbox

Basic objects

Chữ A trên màn hình.

Lấy khung hình chữ nhật: Toolbox
nhật bên dưới màn hình.

Basic objects

Lấy khung nhập số vào ra: Toolbox
chữ số 0.12.

Elements

Nhấn vào ơ hình chữ
Kích chuột vào ơ vng có

 Cài đặt kích thước, loại chữ,....:
Vào phần Properties ngay bên dưới giao diện HMI (nếu không thấy bạn hãy
kéo lề dưới của HMI lên)
16


 Cài đặt địa chỉ vào ra cho I/O Field:
Vào phần Properties ngay bên dưới giao diện HMI
và gắn địa chỉ mà bạn muốn trỏ đến vào.


General

Process

Tag

Làm tương tự với 3 I/O field cịn lại.

Bước 6: Chạy mơ phỏng HMI với PLC:
Vào chương trình của PLC 1 , PLC 2 và HMI bật Start simulation (Start search
Load Load Thay đổi từ No action sang Start module Finish)

17


Bước 7: Kết quả

18


Bài 2 : Hãy lập trình kết nối Profibus 3 PLC S7-1200
1.Giới thiệu về PLC S7-1200.
1.1.

Khái niệm và chức năng

Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) S7-1200 mang lại tính linh hoạt và sức
mạnh để điều khiển nhiều thiết bị đa dạng hỗ trợ các yêu cầu về điều khiển tự động.
Sự kết hợp giữa thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến

cho S71200 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều ứng dụng đa
dạng khác nhau. Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào
và mạch ngõ ra trong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ra một PLC
mạnh mẽ. Sau khi người dùng tải xuống một chương trình, CPU sẽ chứa mạch logic
được yêu cầu để giám sát và điều khiển các thiết bị nằm trong ứng dụng. CPU giám
sát các ngõ vào và làm thay đổi ngõ ra theo logic của chương trình người dùng, có
thể bao gồm các hoạt động như logic Boolean, việc đếm, định thì, các phép tốn
phức hợp và việc truyền thơng với các thiết bị thơng minh khác.
Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ việc truy xuất đến cả CPU và chương trình
điều khiển:
+Mỗi CPU cung cấp một sự bảo vệ bằng mật khẩu cho phép người dùng cấu hình
việc truy xuất đến các chức năng của CPU.
+ Người dùng có thể sử dụng chức năng ―know-how protection‖ để ẩn mã nằm
trong một khối xác định.
+ CPU cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp qua một mạng PROFINET. Các
module truyền thơng là có sẵn dành cho việc giao tiếp qua các mạng RS232 hay
RS485.

19


① Bộ phận kết nối nguồn
② Các bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo được (phía sau các
nắp che)
② Khe cắm thẻ nhớ nằm dưới cửa phía trên
③ Các LED trạng thái dành cho I/O tích hợp
④ Bộ phận kết nối PROFINET (phía trên của CPU.
Các kiểu CPU khác nhau cung cấp một sự đa dạng các tính năng và dung lượng
giúp cho người dùng tạo ra các giải pháp có hiệu quả cho nhiều ứng dụng khác
nhau.


20


Chức năng

CPU 1211C

Kích thước vật lý (mm)

90 x 100 x 75

110 x 100 x 75

CPU 1212C

CPU 1214C

Bộ nhớ người dùng:


Bộ nhớ làm việc



25 kB



50 kB




Bộ nhớ nạp



1 MB



2 MB



2 kB



2 kB



Bộ nhớ giữ lại
I/O tích hợp cục bộ




∙ 6 ngõ vào /

4 ngõ ra

∙ 8 ngõ vào /
6 ngõ ra

∙ 14 ngõ vào
/ 10 ngõ ra







Kiểu số
2 ngõ ra

2 ngõ ra

2 ngõ ra

Kiểu tương tự

Kích thước ảnh tiến trình 1024 byte ngõ vào (I) và 1024 byte ngõ ra (Q)
Bộ nhớ bit (M)
Độ mở rộng các module
tín

4096 byte


8192 byte

Khơng

2

hiệu
Bảng tín hiệu

1

Các module truyền thông

3 (mở rộng về bên trái)

21

8


Các bộ đếm tốc độ cao


Đơn pha



Vuông pha

3


4

∙ 3 tại 100
kHz

∙ 3 tại 80
kHz



3 tại 100
kHz
1 tại 30
kHz

∙ 3 tại 80
kHz
1 tại 20
kHz

Các ngõ ra xung
Thẻ nhớ

6


3 tại 100
kHz
3 tại 30

kHz

∙ 3 tại 80
kHz
3 tại 20
kHz

2
Thẻ nhớ SIMATIC (tùy chọn)

Thời gian lưu giữ đồng hồ
Thơng thường 10 ngày / ít nhất 6 ngày tại 400C
thời gian thực
PROFINET

1 cổng truyền thông Ethernet

Tốc độ thực thi tính tốn
thực

18 μs/lệnh

Tốc độ thực thi Boolean

0,1 μs/lệnh

Họ S7-1200 cung cấp một số lượng lớn các module tín hiệu và bảng tín hiệu để mở
rộng dung lượng của CPU. Người dùng cịn có thể lắp đặt thêm các module truyền
thông để hỗ trợ các giao thức truyền thông khác.


22


Chỉ ngõ
vào
8 x DC In

Module

16 x DC In

Kiểu
tương
tự

Bảng tín hiệu

Kiểu số

Kiểu
tương
tự
Module truyền thông (CM)
(SB)



RS485




RS232

1.2.

Kết hợp In/Out

8 x DC Out

8 x DC In / 8 x DC
Out

8 x Relay
Out

Kiểu số
Module tín hiệu
(SM)

Chỉ ngõ ra

8 x DC In / 8 x Relay
Out
16 x DC In / 16 x DC
16 x DC Out Out
16 x Relay
Out

16 x DC In / 16 x
Relay


4 x Analog
In

2 x Analog
In

Out
4 x Analog In / 2 x
Analog

8 x Analog
In

4 x Analog
In

_

_

_

1 x Analog
In

Out
2 x DC In / 2 x DC
Out
_


Các bảng tín hiệu.

Một bảng tín hiệu (SB) cho phép người dùng thêm vào I/O cho CPU. Người dùng
có thể thêm một SB với cả I/O kiểu số hay kiểu tương tự. SB kết nối vào phía trước
của CPU.
23




SB với 4 I/O kiểu số (ngõ vào 2 x DC và ngõ ra 2 x DC)



SB với 1 ngõ ra kiểu tương tự.

① Các LED trạng thái trên SB
② Bộ phận kết nối nối dây của người dùng có thể tháo ra

1.3.

Các module tín hiệu

Người dùng có thể sử dụng các module tín hiệu để thêm vào CPU các chức năng.
Các module tín hiệu kết nối vào phía bên phải của CPU.

① Các LED trạng thái dành cho I/O của module tín hiệu
24



×