§1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu ,
I Mục tiêu :
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một
đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu và
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách
liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .
2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp .
3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống .
II Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
2./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Cho học sinh quan sát các dụng
cụ học tập có trên bàn - GV giới
thiệu thế nào là tập hợp
- Khái niệm về tập hợp
- Gọi B là tập hợp của các chữ cái
a , b , c
- Học sinh cho một vài ví
dụ về tập hợp
- Học sinh viết ký hiệu tập
hợp B
I ./ Các ví dụ :
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán
học và trong đời sống như
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a ,b , c
- Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn
- 5 có phải là một phần tử của tập
hợp A không ?
Người ta còn có thể minh họa tập
hợp bằng một vòng khép kín mỗi
phần tử được biểu diễn bởi một dấu
chấm trong vòng đó . Gọi là biểu
diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn
A
1
3
- Học sinh lên bảng viết 5 không
thuộc A
- Điền số hoặc ký hiệu thích hợp
vào ô vuông :
3 A ; 7 A
a A ; a B
1 B ; B
- Học sinh làm ? 1 ; ?2
II ./ Cách viết – Các ký hiệu
Người ta thường đặt tên các tập hợp
bằng chữ cái in hoa
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 4
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 }
B = { a ,b , c }
Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập
hợp A
a,b,c là các phần tử của tập hợp B
Ký hiệu : 2 A
Đọc : 2 thuộc A hay 2 là phần tử của
2 0
B
a
b
c
Về nhà làm tiếp các bài tậ
p 4 , 5
SGK trang 6
( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 ,
các phần tử của tập hợp nào thì nằm
trong vòng của tập hợp đó )
- Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ;
3
SGK trang 6
- Có thể làm thêm các bài tập từ 1
đến 9 ở sách Bài tập Toán 6
trang 3 và 4
A
a A
Đọc a không thuộc A hay a không là
phần tử của A
Chú ý :
- Các phần tử của một tập hợp được
viết trong hai dấu ngoặc { } , cách
nhau bỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “ .
- Mỗi phần được liệt kê một lần ,
thứ tự liệt kê tùy ý .
- Ngoài cách viết liệt kê tất cả các
phần tử của tập hợp ta có thể viết
bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
4./ Củng cố : Củng cố từng phần
5./ Dặn dò :
- Học sinh làm các bài tập 4 ; 5
SGK trang 6
- Có thể làm thêm các bài tập từ 1
đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3
và 4
của các phần tử
Ví dụ :
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 4
Ta viết : A = { xN / x < 4 }
Để viết một tập hợp , thường có hai
cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp đó .