Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chủ đề 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.3 KB, 7 trang )

Chủ đề 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu
+ Kiến thức: Ôn tập và khắc sâu các kiến thức về tập hợp.
+ Kĩ năng: Rèn luyện cách viết tập hợp và cách sử dụng các kí hiệu

,

,

.
+ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
B. Phương pháp
Luyện tập rèn luyện kĩ năng.
C. Chuẩn bị:
D. Tiến trình dạy học
I. Ổn định lớp
II. Bài cũ:
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS trả
lời và ôn tập lại các kiến thức đã học nhờ
vào các câu hỏi mà GV đưa ra:
?1: Hãy mô tả cách viết một tập hợp?
Cho ví dụ.
I. Lý thuyết.
1. Tập hợp.
+ Cách viết một tập hợp:
+ Hai cách viết tập hợp:
VD: Khi viết tập hợp A các số tự
nhiên nhỏ hơn 5, ta viết:


?2: Để viết một tập hợp, thường có mấy
cách? Cho ví dụ.
?3: Hãy viết các tập hợp N, N
*
. Đó là
những tập hợp số gì?
?4: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử ? Lấy ví dụ minh hoạ.
?5: Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập
hợp con của tập hợp B ? Viết kí hiệu thể
hiện tập hợp A là một tập hợp con của tập
hợp B. Cho ví dụ.
?6: Khi nào thi ta nói hai tập hợp A và B
là bằng nhau? Cho ví dụ.

C
1
: A = {0, 1, 2, 3, 4}.
(hoặc: A = {1, 0, 4, 3, 2} , ).
C
2
: A = {x

N / x < 5}.
+ Tập N các số tự nhiên:
N = {0, 1, 2, 3, 4, . . . }.
+ Tập N
*
các số tự nhiên khác 0:
N

*
= {1, 2, 3, 4, . . . }.
+ Số phần tử của một tập hợp:
(có 1, nhiều, vô số, cũng có thể khong
có phần tử nào)
VD: (lấy theo HS)
2. Tập hợp con.
+ Tập hợp con:
+ Kí hiệu tập hợp con:
Nếu A là tập con của B ta viết:
A

B hoặc B

A.
+ VD: (lấy theo HS)
+ Hai tập hợp bằng nhau:
Nếu A

B và B

A thì A và B là
hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B.
VD: (lấy theo HS)
Hoạt động 2:
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ
chức hướng dẫn cho HS thực hiện các
hoạt động học tập:
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau

đó điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống:
9 A ; 14 A.

Bài 2: Viết tập hợp B các chữ cái có trong
từ: “SÔNG HỒNG”
Bài 3: Cho hai tập hợp:
A = {m, n, p} ; B = {m, x, y}
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
n A ; p B ; m



- GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó yêu
cầu 3 HS lên bảng trình bày lời giải
- HS cả lớp thực hiện, sau đó nhận xét bài
II. Bµi tËp.
Bµi 1:
C
1

: A = {8, 9, 10, 11}
C
2
: A = {x

N / 7 < x < 12}
9

A ; 14


A.

Bµi 2:
B = {S, ¤, N, H, G}
Bµi 3:
n

A ; p

B ; m

A, B
Bµi 4:

a) A = {18} : cã 1 phÇn tö;
b) B = {0} : cã 1 phÇn tö:
c) C = {0, 1, 2, 3, 4, . . . } :cã v« sè
phÇn tö;
d) Kh«ng cã sè tù nhiªn x nµo mµ
x . 0 = 7 , vËy D =








làm của bạn
- GV nhận xét chuẩn hoá kết quả

Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết
mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà:
x – 5 = 13
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà:
x + 8 = 8
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà:
x . 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà:
x . 0 = 7
- GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó 4
HS lên bảng viết kết quả
- HS nhận xét, Gv chuẩn hoá kết quả.
Bài 5: Viết các tập hợp sau và cho biết
mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt
quá 50.
b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8
Bµi 5:
a) N = {0; 1; 2; 3; . . .; 50} : cã 50 phÇn

b) Kh«ng cã sè tù nhiªn nµo võa lín h¬n
8 võa nhá h¬n 9, vËy lµ tËp :

.

Bµi 6:
a) Sè phÇn tö cña tËp hîp A lµ:
100 – 40 + 1 = 61(phÇn tö)
b) Sè phÇn tö cña tËp hîp B lµ:

(98 - 10) : 2 + 1 = 45(phÇn tö)
c) Sè phÇn tö cña tËp hîp B lµ:
(105 - 35) : 2 + 1 = 36(phÇn tö)

Bµi 7:

a) B

A

c) {a, b}; {a, c}; {a, d}; {b, c}; {b, d};
{c, d}.
nhưng nhỏ hơn 9.
- GV hướng dẫn:
- 2 HS lên bảng viết
- HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét
chuẩn hoá kết quả.
Bài 6: Tính số phần tử của các tập hợp
sau:
a) A = {40; 41; 42; . . . ; 100}
b) B = {10; 12; 14; . . . ; 98}
c) C= {35; 37; 39; . . . ; 105}
- GV hướng dẫn: (áp dụng các công thức
đã học ở bài tập số 21, 22- sgk tr.14)
- HS thực hiện, sau đó 3 HS lên bảng
trình bày lời giải
- HS nhận xét sau đó GV nhận xét chuẩn
hoá kết quả.
Bài 7: cho hai tập hợp:
A = {a, b, c, d} , B = {a, b}.

a) Dùng kí hiệu

để thể hiện quan hệ
của hai tập hợp A và B.

Bµi 8:
(lµm theo bµi cña HS)




b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A
và B.
c) Viết ra các tập hợp con của tập hợp A
sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần
tử.
Bài 8: Cho ví dụ hai tập hợp M và N mà :
M

N và N

M.
- GV hướng dẫn lấy ví dụ
- HS lấy ví dụ sau đó nêu lên, các HS
khác nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá kết
quả.
- Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
HS ôn tập và xem lại các bài tập đã được làm.
- Làm các bài tập sau:
Bài 9: Cho các tập hợp sau:

A = {x

N / 20 < x < 21}
B = {x

N
*
/ x < 4 }
C = {x

N / 35

x

38}
D = { x

N / x

0}
a) Viết các tập hơp sau bằng cách liệt kê các phần tử
b) Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử
c) Dùng kí hiệu

để thể hiện mối quan hệ của các tập hợp trên

×