Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nuôi ong ký sinh phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa - Nông dân có thể tự nuôi potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.72 KB, 3 trang )

Nuôi ong ký sinh phòng trừ bọ cánh
cứng hại dừa - Nông dân có thể tự nuôi

Dừa là m
ột trong các cây lấy dầu quan trọng nhất thế giới.
Ngoài giá tr
ị về kinh tế vì tính đa d
ụng, rất nhiều sản
phẩm có giá trị được tạo ra từ vỏ dừa, gáo dừa, cơm d
ừa,
thậm chí từ lá dừa, thân dừa,…đặc biệt cây dừa c
òn có giá
trị truyền thống đối với vùng đất Bến Tre. Ng
ày nay, giá
dừa đang lên cao càng kích thích nông dân m
ở rộng diện
tích trồng dừa mới. Tuy nhiên, b
ọ cánh cứng hại dừa ( bọ
dừa ) phát triển và gây hại là m
ột thách thức lớn đối với
nông dân trồng dừa. Trong vài năm gần đây, tỉnh Bến Tre
ứng dụng biện pháp sinh học, nuôi ong ký sinh
Asecodes
hispinarum để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa đ
ã mang
lại hiệu quả cao, khống chế được sự phát triển của lo
ài
dịch hại này, đồng thời không gây ô nhiễm môi trư
ờng.
Song để biện pháp này phát huy hiệu qu
ả cao cần sự


“chung tay, góp s
ức” của cả cộng đồng. Nuôi ong ký sinh,
phóng thích ra ngoài tự nhiên là biện pháp dễ làm, ai c
ũng
có thể thực hiện được.
Cách nhân nuôi như sau:
Đầu tiên chọn ấu trùng tu
ổi 4 để cho ký sinh. Ong
Asecodes hispinarum
có thể ký sinh trên ấu trùng b
ọ dừa
tuổi 2,3 và 4 nhưng chỉ nên chọn những ấu trùng tu
ổi 4
cho ký sinh là tốt nhất, khả năng vủ hóa ra ong trư
ởng
thành cao. Sau đó cho khoảng 100 ấu trùng bọ dừa đ
ã
chọn vào trong hộp nhựa ( kích thư
ớc khoảng 15cm x
20cm) và một ít lá dừa non. Tiếp theo là giai đo
ạn cho ký
sinh, đây là giai đo
ạn quan trọng nhất. Cho ống nghiệm
đựng 10 mummy (ấu trùng bọ dừa đã b
ị ký sinh ) sắp vũ
hóa vào trong hộp chứa ấu trùng đã ch
ọn. Khi cho ong
vào hộp để ký sinh, dùng một miếng giấy th
ấm nhỏ tẩm
dung dịch mật ong pha loãng rồi dán vào thành h

ộp để
ong có thể hút mật trong thời gian ở trong hộp. Cuối c
ùng,
dùng tấm vải mỏng phủ lên miệng hộp trư
ớc khi đậy nắp
l
ại. Sau khi cho ký sinh vẫn phải tiếp tục thay lá dừa (
thức ăn) vì bọ dừa trong giai đoạn này mặc dù b
ị ký sinh
nhưng vẫn còn sống và ăn để nuôi ong non trong cơ th

chúng, đến khi ấu trùng bọ dừa chuyển màu đen th
ì không
cần thay thức ăn nữa.

Ấu trùng bọ dừa tuổi 4
Trong đi
ều kiện nuôi cho ký sinh trong hộp nhựa, khả
năng ký sinh khoảng 50-60%. Quan sát sau khi ký sinh 4-
5 ngày, những bọ dừa bị ký sinh sẽ có màu nâu h
ồng, sau
đó khoảng 7 ngày chúng chuyển màu đen ( gọi l
à
mummy). Trong thời gian này, nếu mổ bên trong cơ th

bọ dừa sẽ thấy những con ong non màu tr
ắng trong (
giống như dòi), kích thước khoảng 0.7 -
0.8mm. Đây là
giai đoạn ong bắt đầu tiêu thụ thức ăn trong cơ th

ể bọ dừa.
Nhi
ệt độ cũng là yếu tố rất quan trọng ảnh hư
ởng đến sự
vũ hóa của ong. Nhiệt độ trong phòng nuôi thích hợp v
ào
khoảng 28-29
o
C. Trong trường hợp th
ời tiết quá nóng
bức, cho dù tỷ lệ ký sinh cao nhưng ong không v
ũ hóa ra
ngoài được và tự chết trong cơ thể bọ dừa (có thể ngo
ài
thiên nhiên những ấu trùng b
ọ dừa tự điều tiết để thích
nghi). Nếu điều kiện thích hợp, tỷ lệ ong trưởng th
ành
thoát ra khỏi xác bọ dừa 90- 100%. Th
ực tế cho thấy, từ
một cơ thể ấu trùng bọ dừa có thể chứa 60-
65 con ong.
Khi thoát ra, ong s
ẽ tạo những lổ nhỏ bằng đầu kim ở mặt

ới bụng bọ dừa. Thời gian từ khi ký sinh đến khi vũ
hóa thành ong trưởng thành trung bình 16-17 ngày. N
ếu
quá thời gian mà ong không thoát ra được là chúng đã b


chết trong cơ thể bọ dừa

×