Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi và đáp án Bồi dưỡng kỹ năng QLGDMN Làm quen với toán 3 tuổi ngành giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.08 KB, 7 trang )

TRƯỜNG CĐCĐ LAI CHÂU

NGÂN HÀNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

KHOA SƯ PHẠM

NĂM HỌC: 2021-2022

Ngành: Giáo dục Mầm non
Trình độ: Cao đẳng
Môn: Bồi dưỡng kỹ năng QLGDMN
Đề thi đề xuất

Số Tín chỉ: 1,5
Hình thức thi: Tự luận
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

1 đề thi (10 điểm) = 1 câu loại 4,0 điểm + 1 câu loại 6,0 điểm.

I. Loại câu hỏi: 4,0 điểm
Câu 1: Trình bày hiểu biết của bản thân về Kỹ năng lập kế hoạch trong
dạy học mầm non?
- Kế hoạch cả năm nhằm đảm bảo các lĩnh vực phát triển của trẻ đều được chú
trọng.
- Kỹ năng lập kế hoạch trong dạy học mầm non là lên kế hoạch trước những tiết
dạy, đánh giá năng lực của trẻ để thiết kế nội dung dạy học phù hợp, giúp giáo viên
có cái nhìn tổng thể về cơ hội học tập, mục đích giáo dục và có thể tổ chức và thực
hiện các hoạt động giảng dạy 1 cách hiệu quả.
- Phải lập kế hoạch giảng dạy trước để giáo viên có thể chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và
tài liệu giảng dạy và phân bổ thời gian phù hợp.
- Khi lập kế hoạch giảng dạy phải phù hợp để trẻ phát triển tồn diện.


- Lập kế hoạch dựa trên chương trình của năm học.
- Lập kế hoạch phải căn cứ vào lứa tuổi.
- Lập kế hoạch giáo dục theo năm
- Lập kế hoạch theo chủ đề.
- Lập kế hoạch theo tháng.
- Lập kế hoạch theo tuần.
- Lập kế hoạch hoạt động ngày
- Kế hoạch hoạt động học.


Câu 2: Trình bày hiểu biết của bản thân Kỹ năng quản trị cảm xúc
trong dạy học mầm non?
- Đối với nghề nhà giáo, quản lý cảm xúc của giáo viên không chỉ xảy ra trong các
hoạt động tâm lý của cá nhân người giáo viên đó mà cảm xúc còn liên quan qua sự
tương tác với cá nhân khác.
- Môi trường trường học và lớp học là nơi mà giáo viên có những cảm xúc phức
tạp phải trải qua và được trải nghiệm với từng đối tượng học sinh, phụ huynh, đồng
nghiệp và ban lãnh đạo
- Quản lý cảm xúc tốt phát triển các kỹ năng cho giáo viên
+ Cảm xúc của giáo viên được thể hiện qua sự yêu, vui, buồn, giận.
+ Yếu tố tác động đến tâm trạng của giáo viên chủ yếu là quá trình học tập của trẻ.
+ Quản lý cảm xúc tốt thầy cô sẽ biết cách giải quyết mọi vấn đề xảy ra một cách
bình tĩnh, kỹ năng giao tiếp, ứng xử với phụ huynh và học sinh đạt hiệu quả cao.
+ Quản lý cảm xúc với những thái độ tích cực có văn hóa giúp thầy cơ hồn thành
tốt vai trị của người lái đò mang tri thức cho thế hệ trẻ.
- Quản lý cảm xúc trong giảng dạy đem lại chất lượng buổi học tốtn lý cản lý cảm xúc trong giảng dạy đem lại chất lượng buổi học tốtm xúc trong giản lý cảm xúc trong giảng dạy đem lại chất lượng buổi học tốtng dạy đem lại chất lượng buổi học tốty đem lạy đem lại chất lượng buổi học tốti chất lượng buổi học tốtt lượng buổi học tốtng buổi học tốti học tốtc tốtt
+ Giáo viên không chỉ có kiến thức chun mơn am hiểu tốt mà cịn phải biết quản
lý mọi suy nghĩ, lời nói của bản thân.
- Quản lý cảm xúc còn nhận được sự yêu thích của học sinh, phụ huynh
- Cần học kỹ năng kiểm sốt cảm xúc trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ:

+ Phải biết kiểm soát cảm xúc của bản thân.
+ Phải rèn tư duy suy nghĩ tích cực.
+ Ni dữơng niềm tin, tích cực về nghề nghiệp và xây dựng lịng tự hào về nghề
nghiệp.
+ Sử dụng ngơn từ tích cực trong cơng việc và cuộc sống.
+ Thay đổi biểu hiện cơ thể
+ Thay đổi hành vi, thay đổi ngôn ngữ giao tiếp với trẻ
+ Suy nghĩ về những hậu quả nếu bộc lộ cảm xúc với cường độ mạnh
+ Kìm nén, tiết chế, làm chậm quá trình bộc lộ cảm xúc
+ Bộc lộ cảm xúc một cách từ tốn với mức độ thấp nhất có thể
+ Ln để ý, theo dõi cảm xúc của mình trong suốt q trình chăm sóc, giáo dục
trẻ.
Câu 3: Phân biệt Lãnh đạo và Quản lý giáo dục? Ví dụ cụ thể trong
trường mầm non?


- Lãnh đạo là những người đứng đầu, kiểm soát tổ chức, tập thể. Lãnh đạo có vai
trị xác lập phương hướng, xây dựng kế hoạch, truyền cảm hứng cho tập thể.
- Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm
đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội
- Giống nhau: Quản lý và lãnh đạo đều là những hoạt động chỉ đạo, định hướng,
điều khiển thực hiện công việc theo mục tiêu nhất định
- Khác nhau:
Nội dung

Lãnh đạo

Quản lý GD

Về phương thức + Sử dụng phương pháp động

tác động, hiệu lực viên, thuyết phục, gây ảnh
thực thi
hưởng để đưa ra những ngun
tắc, mơ hình cụ thể.

+ Tác động trực tiếp lên
tập thể giáo viên, học
sinh và các lực lượng
giáo dục trong và ngoài
nhà trường.

Về nội dung và Thực hiện nhiệm vụ xác định
chức năng
phương hướng, mục tiêu, định
hướng chủ trương, đề ra chiến
lược, điều hòa, phối hợp các
mối quan hệ, xây dựng tập thể
gắn kết, hoạt động nhịp nhàng
để cùng phát triển đạt được
mục tiêu chung.

Chuyên cung cấp kỹ
năng, kiến thức về công
tác quản lý, giám sát, tổ
chức nhằm đảm bảo hệ
thống giáo dục được vận
hành, phát triển hiệu quả

Câu 4: Trình bày các yếu tố của quản lý giáo dục? Ví dụ cụ thể trong
trường mầm non?

* Các yếu tố của quản lý giáo dục:
- Công cụ quản lý:
+ CCQL có thể liên quan đến những vấn đề pháp lý như các luật, văn bản chỉ đạo,
chủ trương, chính sách,...cũng có thể là những hướng dẫn, quy định cách thức tạo
động lực, hỗ trợ, tư vấn, thưởng, phạt
- Khách thể quản lý:
+ Những yếu tố mơi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động quản
lý của CTQL
+ Những vấn đề văn hóa, kinh tế, chính trị, KHCN... đến những tác động hội nhập
quốc tế
- Phương pháp quản lý:
+ Là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý


- Chủ thể quản lý
+ Có thể là một người hoặc 1 tổ chức
+ Sử dụng công cụ quản lý tác động đến đối tượng quản lý để thực hiện những
mục tiêu đề ra
+ Đó là các vị trí từ tổ trưởng chuyên môn, cán bộ phụ trách đội( tổng phụ trách..)
đồn,đến các vị trí cao hơn như Hiệu Trưởng, phó Hiệu Trưởng
- Đối tượng quản lý
+ Cá nhân, những sự vật hiện tượng cụ thể chịu sự tác động của CTQL
+ Đối với 1 nhà trường, ĐTQL đa dạng được xác định trong phạm vi hoạt động
của nhà trường từ những hoạt động giáo dục, đào tạo đến những vấn đề liên quan
đến đội ngũ, cơ sở vật chất
- Mục tiêu quản lý
+ Nhằm đáp ứng sứ mệnh chiến lược và kế hoạc đã được xác định
+ Có thể do chủ thể quản lý áp đặt song cubgx có thể do sự cam kết giữa CTQL và
các thành viên của tổ chức.
*VD: Hiệu trưởng triển khai các phương pháp dạy học ( pp tốn, văn học, ngơn

ngữ, MTXQ…) + trang thiết bị điện tử tiên tiến ( máy chiếu…)cho các giáo viên
các độ tuổi khác nhau để dạy trẻ pt tốt nhất cho theo từng độ tuổi
Câu 5: Tại sao nói “Quản lý giáo dục là một q trình”? Ví dụ minh
họa?
Vì:
- Quản lý giáo dục là một q trình, lĩnh vực phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động,
loại hình cơng việc; muốn đạt hiệu quả cao trong những cơng việc cụ thể, cần có
sự phối hợp nhiều lực lượng tham gia. Vì vậy, để hoạt động quản lí giáo dục đạt
chất lượng cao, vận động, phát triển đồng bộ, thống nhất, phù hợp với quy luật
giáo dục, thì tính kế hoạch hố trong hoạt động quản lý phải được đảm bảo. Kế
hoạch hoá trong quản lý giáo dục là một tất yếu; nó khơng chỉ là chức năng, mà
còn là một luận điểm (nguyên tắc) cơ bản trong hoạt động quản lý giáo dục.
- Quản lý giáo dục là một q trình diễn ra theo lơgic nối tiếp nhau của các giai
đoạn: Thu thập và phân tích thơng tin về đối tượng quản lý -> Ra quyết định quản
lý -> Tác động điều khiển đối tượng quản lý -> Thu nhận và phân tích thơng tin
phản hồi từ đối tượng quản lý.
Ví dụ như: kế hoạch dài hạn (chiến lược đào tạo), kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch
khoá học, năm học, kế hoach bồi dưỡng giáo viên, kế hoạch đổi mới phương pháp


dạy học, kế hoạch xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị trường
học và kết quả cuối năm.
II. Loại câu hỏi: 6,0 điểm
Câu 1: Phân tích vai trị của chủ thể quản lý và đối tượng quản lý giáo
dục trong trường mầm non?
- Quản lý giáo dục là hoạt động phối hợp giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản
lý.
+ Chủ thể tiến hành các hoạt động cơ bản như: xác định mục tiêu, chủ trương,
chính sách, kế hoạch; tổ chức thực hiện, điều chỉnh các hoạt động để thực hiện các
mục tiêu đề ra.

+ Từ mục tiêu sẽ xem xét, đánh giá lại đối tượng QL xem cơng cụ nào phù hợp từ
đó chủ thể sẽ xem xét lại xem có phù hợp với đối tượng không. Và xem xét lại
phương pháp nếu phương pháp không phù hợp sẽ thay đổi.
+ Đối tượng quản lý là nhân tố mà chủ thể quản lý nhằm vào để tác động.
+ Đối tượng quản lý tiếp nhận sự tác động và thực hiện những yêu cầu của chủ thể
quản lý.
Ví dụ: Hiệu trưởng đặt ra yêu cầu đối với giáo viên, giáo viên có nhiệm vụ thực
hiện tốt những yêu cầu mà hiệu trưởng đã đề ra.
Câu 2: Phân tích vai trị của hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trong
việc đổi mới hoạt động dạy và học trong trường mầm non?
- Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục mầm non có vai trị quan trọng giúp giáo viên
mầm non biến quá trình bồi dưỡng thành tự bồi dưỡng
- Hiệu trưởng : Là người làm việc trong tổ chức điều khiển công việc của người
khác, chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết quả hoạt động của họ.
- Vai trò của hiệu trưởng :
+ Vai trò quan hệ con người : Vai trò đại diện, vai trò lãnh đạo, vai trị liên lạc
+ Vai trị thơng tin : Vai trò giám sát, vai trò truyền đạt, vai trị phát ngơn
+ Vai trị quyết định : Vai trị quyết định, vai trò điều hành, vai trò đảm bảo nguồn
lực, vai trò đàm phán.
- Vai trò của tổ trưởng chuyên môn :
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ
+ Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu
quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ,…
+ Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non.
+ Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên.


Câu 3: Tại sao phải phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục? Phân tích
việc phân cấp quản lý giáo dục của Sở GD&ĐT và Phịng GD&ĐT đối với

cơng tác quản lý trường mầm non?
* Cần phân cấp quản lý giáo dục, vì :
- Phân cấp quản lý giáo dục rất cần thiết để đảm bảo giáo dục được triển khai hiệu
quả. Phân cấp QLGD phù hợp với từng vùng và đáp ứng được những nhu cầu giáo
dục của từng địa phương.
- Phân cấp giúp cho ngành giáo dục được quản lý 1 cách hiệu quả, giảm bớt 1 số
thủ tục và tăng tính hiệu quả trong việc quản lý.
* Phân cấp quản lý giáo dục của Sở GD&ĐT và Phịng GD&ĐT đối với cơng tác
quản lý trường mầm non
- Hoạt động của cấp học MN gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo với đặc
thù về đối tượng, nội dung, chương trình, tiêu chuẩn ni dạy trẻ, cơ sở vật chất,
trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, địa điểm hoạt động… nên không thể
tiến hành quản lý chung như các cấp học khác, PCQL giáo dục của Sở GD&ĐT và
Phịng GD&ĐT đối với cơng tác quản lý trường mầm non nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động của cấp học này đạt kết quả cao hơn
- Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT chuyển giao quyền hạn, thẩm quyền, trách nhiệm
quản lý cho hiệu trường MN nhằm đảm bảo hoạt động quản lý kịp thời, thuận lợi
phục vụ và đáp ứng yêu cầu của đối tượng quản lý.
- Giúp gần gủi, gắn bó, nắm bắt, giải quyết yêu cầu quyền lợi chính đáng của tổ
chức, cá nhân tham gia hoạt động GDMN.
- Giúp nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về GDMN của cơ
quan và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước đối với cơ sở GDMN.
Câu 4: Lập kế hoạch hoạt động chuyên môn của một giáo viên mầm non
trong 1 tháng?
Câu 5: Vẽ sơ đồ tư duy: Kỹ năng quản lý thời gian của bản thân một
giáo viên mầm non?
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

LÃNH ĐẠO KHOA


Giảng viên xây dựng


Trần Xuân Hoàng



×